2. Mục tiờu nghiờn cứu
3.2.3.2. Tỏc dụng của thỏi cực quyền và đi bộ lờn một số chỉ tiờu tim mạch
mạch
Huyết ỏp động mạch là chỉ tiờu đỏnh giỏ tỡnh trạng sức khỏe và trỡnh độ luyện tập của mỗi người. Khi tuổi tăng lờn cỏc mạch mỏu cũng bị cứng dần, xơ vữa động mạch và sự tớch tụ mỡ trong thành động mạch cũng tăng lờn làm cho lũng động mạch hẹp dần dẫn đến sức cản động mạch ngoại biờn tăng lờn, xơ vữa động mạch và thành mạch mỏu giảm tớnh đàn hồi dẫn đến làm tăng huyết ỏp [38], [42].
Tuổi càng cao, cơ tim cũng trở nờn kộm đàn hồi và khả năng bơm mỏu của tim cũng kộm hiệu quả, tớnh hưng phấn, dẫn truyền và co búp của tim đều giảm theo dần trong quỏ trỡnh lóo húa. Thờm vào đú lũng mạch mỏu dần bị co hẹp, vỡ thế đũi hỏi tim phải tăng nhịp đập để đẩy mỏu đi nuụi cơ thể. Kết quả là nhịp tim và THA.
Thỏi cực quyền là một vừ vừa là mụn vũ thể dục, vừa là thiền động với cỏc động tỏc nhịp nhàng và uyển chuyển. Với cỏc đặc điểm của mụn TCQ dưỡng sinh, một chỗ động thỡ tất cả mọi chỗ đều động, làm cho khớ huyết được lưu thụng toàn cơ thể. Cỏc mạch mỏu của động mạch sẽ được hoạt động điều độ, thỳc đẩy quỏ trỡnh tuần hoàn mỏu. Sự co duỗi của cỏc động tỏc làm nờn ứng suất cục bộ bờn trong cỏc mạch mỏu giỳp cọ rủa cỏc mạch mỏu một cỏch tự nhiờn làm cho lưu thụng khớ huyết và giảm ỏp lực mỏu tỏc động vào thành mạch nờn huyết ỏp giảm. Chớnh sự lưu thụng khớ huyết cũng đồng nghĩa với tăng dưỡng chất nờn tim khụng cần tăng nhịp đập. Thờm vào đú tập luyện TCQ giỳp con người thư gión, khỏc phục được căng thẳng thần kinh do vậy, gúp phần làm giảm huyết ỏp [38]. Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.11 của chung tụi cho thấy, sau 3 thỏng tập thỏi cực quyền tần số tim, HATT và HATTr đều giảm cú ý nghĩa đặc biệt với p<0.001, của chỳng tụi đó làm sỏng tỏ hơn cỏc nhận định trờn.
Trong một nghiờn cứu ngẫu nhiờn của Jen-Chen Tsai, Wei-Hsin Wang và cs [66] về huyết ỏp và lipit mỏu ở nhúm tập TCQ và nhúm ớt vận động cho thấy, nhúm tập TCQ 3 lần/tuần trong thời gian 12 tuần cho thấy HATT giảm 15,6 mmHg và HATTR giảm 8,8 mmHg; hàm lượng lipit huyết tương giảm, cũn HDL – C tăng; đõy là nguyờn nhõn gõy giảm HATTR ở bài tập TCQ. Do đú, TCQ cú thể được sử dụng như một phương thức thay thế trong điều trị bệnh nhõn tăng huyết ỏp nhẹ, với một hiệu quả kinh tế đầy hứa hẹn. Giảm hàm lượng lipit huyết tương là cơ sở để giảm HATTR ở người THA trong tập luyện TCQ.
Yeh GY, Wang C, Wayne PM, Phillips RS. (2008) [72], khi nghiờn cứu hiệu quả của tập luyện TCQ trờn 26 bệnh nhõn bị THA đó cho thấy, sau 12 tuần tập luyện TCQ, HATT của đối tượng TN giảm 12 mmHg và HATTR giảm 4-8 mmHg. Theo dừi quỏ trỡnh tập luyờn, tỏc giả cũn cho thấy, tần suất cơn THA ở nhúm bệnh nhõn thực nghiệm cũng giảm đỏng kể. Nghiờn cứu
cũn cho thấy, tỏc dụng cải thiện chức năng tim thụng qua cỏc chỉ số điện tõm đồ.
Lan C, Su TC, Chen SY, Lai JS. (2004) [67], khi nghiờn cứu ảnh hưởng của TCQ lờn cỏc yếu tố nguy cơ gõy nờn bệnh tim mạch như mạch vành ở 53 bệnh nhõn (24 ĐC, 29 TN). Kết quả nghiờn cứu cho thấy ở nhúm TN tập luyện TCQ cú tỏc dụng giảm huyết ỏp, chất bộo trung tớnh, tổng số cholesterol, lipoprotein (LDL-C ) cholesterol. Ngược lại, nhúm ĐC (chăm súc thụng thường ) cho thấy cỏc chỉ số trờn thay đổi khụng đỏng kể.
Adler PA, Roberts BL (2006) [54], đó đưa TCQ vào ỏp dụng để cải thiện sức khoẻ trong quỏ trỡnh điều trị bệnh tim mạch cho NCT. Cỏc tỏc giả này cho rằng, tập TCQ với bản nhạc nhẹ nhàng trong trạng thỏi thư gión thoải mỏi về trớ nóo và cơ thể làm cho trạng thỏi tinh thần của con người đạt đến điểm tối ưu, một trạng thỏi thư thỏi thật khú tả huyền bớ (chỉ cú tập rồi mới cảm nhận được), làm giảm stress, cõn bằng tinh thần là điều rất cần cho NCT bị cỏc bệnh về tim mạch. Nhất cú tỏc dụng giảm huyết ỏp.
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu trờn đều cho thấy, tập TCQ đều đặn cú thể làm giảm huyết ỏp và nú được xem như là một cỏch phũng và trị bệnh THA hữu hiệu khụng dựng thuốc.
Với đặc điểm của bài tập đi bộ là một hỡnh thức vận động cơ bắp tự nhiờn, thớch hợp với mọi người, đặc biệt đối với NCT, dễ dàng xỏc định được lượng vận động theo tốc độ và quóng đường đi. Đi bộ nhanh là loại bài tập cú cường độ vừa phải khụng khú khăn với người cú sức khỏe tốt, nhưng nú tiờu hao năng lượng khụng lớn. Tuy tiờu hao năng lượng khụng lớn nhưng trong đi bộ hoạt động chức năng của hệ tuần hoàn và hệ hụ hấp được tăng lờn vỡ toàn bộ hệ cơ tham gia vận động, Cỏc nhúm cơ được vận động cú tỏc dụng lưu thụng cỏc mạch mỏu dự trử khụng được hoạt động khi nghỉ ngơi, làm dón và tăng tớnh đàn hồi của thành mạch mỏu trong cỏc cơ hoạt động, giảm sức cản ngoại biờn, kết quả là giảm huyết ỏp. Trong quỏ trỡnh tập luyện đi bộ, trạng thỏi thể lực được cũng cố và tăng cương. Sự rốn luyện làm cho cơ tim khỏe hơn, giảm tần số co búp của tim, giảm huyết ỏp lỳc yờn tĩnh do hệ tim mạch hoạt động tiết kiệm và hiệu quả hơn [39]. Thờm vào đú đi bộ là loại vận động cú cường độ nhẹ, cơ thể cú đủ oxy. Trong 20 đầu chỉ cú đường glucose được tiờu thụ để tạo ra năng lượng, nếu thời gian vận động trờn 30 phỳt thỡ cơ bắp chủ yếu sử dụng năng lượng thu được từ sự oxy húa acid bộo, khi đú mỡ và glycogen (là loại đường từ glucose được dự trữ ở gan và cơ) mới được chuyển húa thành năng lượng. Cựng với sự kộo dài thời gian vận động thỡ sẽ tiờu hao được mỡ sẽ được tiờu hao rất nhanh. Cú thể lờn tới từ 70 – 90%. Vỡ vậy, đi bộ ngoài tỏc dụng tốt để giảm cõn nặng ở những người thừa cõn bộo phỡ cũn cú tỏc dụng điều hũa lượng mỡ mỏu như giảm lượng cholesterol, triglyxerid và tăng lượng lipoproteid cú trọng lượng phõn tử cao, giảm xơ vữa động mạch gúp phần làm giảm huyết ỏp tõm trương [36] . Hơn nữa, đi bộ cũn cú nhiều ưu điểm như cú tớnh an toàn cao, khụng tốn kộm, đơn giản và dễ tập, cú thể đi bộ
một mỡnh hoặc đi theo nhúm, cú thể đi bộ mọi nơi, đi bộ cũn giỳp người tập thư gión giảm được stress, do đú gúp phần làm giảm huyết ỏp.
Đi bộ thỳc đầy chức năng của hệ tuần hoàn và hệ hụ hấp nờn cỏc tế bào của cơ thể được tăng dưỡng khớ kịp thời và đầy đủ và vỡ thế tim khụng cần tăng nhịp đập, do đú nhịp tim cũng giảm. Như vậy, đi bộ giỳp cơ tim và toàn bộ hệ động mạch co thắt nhịp nhàng đều đặn. Cơ tim và cỏc lớp cơ trong thành mạch dày lờn và dẻo dai hơn, thành mạch gión nở dễ dàng và thường xuyờn hơn, nõng cao chức năng co búp của cơ tim, cơ tim sử dụng oxy tiết kiệm hơn tần số tim cũng được giảm xuống [36], [30].
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.16 của chỳng tụi đó làm sỏng tỏ hơn cỏc nhận định trờn. Sau 3 thỏng đi bộ làm giảm tần số tim với p < 0.05 và giảm HATT; HATTr với p < 0.001.
Theo nghiờn cứu của Hoàng Thị Ái Khuờ [25] sau 6 thỏng đi bộ tần số tim giảm đặc biệt cú ý nghĩa với p < 0.001 (từ 69,6 xuống 66,2 nhịp/phỳt ở nam, 71,00 xuống 67,8 nhịp/phỳt ở nữ), HATT giảm từ 138,4 mmHg xuống 126,9 mmHg ở nam và 135,6 mmHg xuống 125,8 mmHg ở nữ.
Trong một nghiờn cứu của Milerer – 1985 [43], tiến hành theo dừi 46 bệnh nhõn bị tăng huyết ỏp giai đoạn I và II (huyết ỏp trong khoảng 140/95 đến 180/110 mmHg), cỏc bệnh nhõn tập đi bộ và chạy sức khỏe theo một chương trỡnh tập luyện đặc biệt. Kết quả là sau 6 thỏng tập luyện 100% số bệnh nhõn huyết ỏp tối đa giảm từ 10 – 20 mmHg, huyết ỏp tối thiểu giảm từ 5 – 10 mmHg và sau hai năm tập luyện thường xuyờn thấy chỉ số huyết ỏp giảm đỏng kể ở tất cả cỏc bệnh nhõn, trong đú cú một số bệnh nhõn huyết ỏp đó trở về bỡnh thường và khụng phải dựng thuốc hạ huyết ỏp. Chớnh vỡ thế, đi bộ đỳng kỷ thuật được xem là một biện phỏp hữu hiệu để phũng và trị THA hiệu quả cho mọi lứa tuổi núi chung và đặc biệt phự hợp sức khỏe của NCT bị THA núi riờng.
Theo trung tõm nghiờn cứu sức khỏe Đại học Massachusetss, một cuộc đi bộ nhanh 40 phỳt cú thể làm giảm huyết ỏp. Ngay cả khụng giảm cõn, một nghiờn cứu khỏc trong một nhúm phụ nữ cao tuổi cho thấy đi bộ chừng 35 phỳt ba lần mỗi tuần cú thể làm giảm huyết ỏp [38].
Như vậy đi bộ sức khỏe được xem là phương phỏp hữu hiệu để giảm huyết ỏp của những bệnh nhõn cú biểu hiện THA một trong những nguy cơ của bệnh mạch vành [30], [43].