Tỏc dụng của Thỏi cực quyền và đi bộ lờn một số chỉ tiờu hụ hấp của người cao tuổ

Một phần của tài liệu Tác dụng của một số bài tập thể dục lên một số chỉ tiêu sinh học của người cao tuổi bị tăng huyết áp (Trang 64 - 83)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

3.2.3.3. Tỏc dụng của Thỏi cực quyền và đi bộ lờn một số chỉ tiờu hụ hấp của người cao tuổ

của người cao tuổi bị tăng huyết ỏp

Hoạt động hụ hấp là hoạt động vừa mang tớnh tự động và chủ động, vỡ vậy hụ hấp nhanh hay chậm, nụng hay sõu cú thể điều khiển theo ý muốn của mỡnh nhờ hoạt động của vỏ nóo.

Cử động hụ hấp cú sự tham gia của cỏc nhúm cơ hụ hấp ở lồng ngực (cơ gian sườn ngoài, cơ gian sườn trong, cơ răng sau trờn và cơ răng sau dưới) và cơ hoành. Trong đú, cơ hoành đúng vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh hớt thở. Một khi cơ hoành đẩy lờn trờn, tạo ra một sức nộn làm nhỏ lồng ngực lại và cú tỏc dụng đẩy khớ ra ngoài, gọi là thở ra. Tương tự, để hớt vào, cơ hoành sẽ hạ xuống làm gia tăng thể tớch bờn trong lồng ngực, kộo theo sự gión nở của hai buồng phổi làm cho khụng khớ tuồn đầy vào bờn trong, gọi là hớt vào.

Trong cỏc chức năng lớn của cơ thể thỡ chức năng hụ hấp bị lóo húa nhanh nhất theo tuổi tỏc, sự linh hoạt của phổi bắt đầu chậm dần,. Đến 40 tuổi cựng với sự lóo húa co gión của cơ trơn thỡ tuổi càng cao xương lồng ngực càng bị vụi hoỏ, cơ hụ hấp teo lại, làm cho kớch thước lồng ngực và độ gión nở của lồng ngực giảm đi, làm cho sự vận động của phổi ngày càng thờm khú khăn khiến khụng khớ dễ lưu lại trong phổi, gõy ra khú thở và tần số thở phải cao, thể tớch khớ đọng bị giữ lại nhiều trong phổi [47],[34]. Thờm vào đú cỏc tế bào của đường hụ hấp và của phổi đều bị xơ hoỏ, thành phế nang trở nờn

cứng và mất dần tớnh đàn hồi, làm giảm diện tớch trao đổi khớ, giảm độ sõu hụ hấp và dung tớch sống.

Trong đặc điểm của phương phỏp tập luyện TCQ, chủ yếu là tập luyện hụ hấp để làm tăng sự thở, người tập phải phối hợp cỏc đường quyền với cỏch thở, chủ yếu hớt thở sõu bằng bụng, tập trung tư tưởng và chuyển động nhẹ nhàng. Khi hớt vào cũng như khi thở ra đều phải nhịp thật chậm, từ từ hớt vào bằng mũi cho đến khi khụng cũn hớt thờm được nữa thỡ ngưng lại, nộn hơi xuống bụng chừng 10 hay 15 giõy, rồi thở ra cũng bằng mũi, thật chậm, làm tăng lượng khớ lưu thụng, tăng thể tớch khớ hớt vào cố gắng làm tăng lượng khớ ra vào trong một lần thở ra vào trong một lần thở, tăng dung tớch sống, kết quả làm tăng dung tớch sống. Với cỏch thở sõu bằng bụng như vậy làm tăng khả năng co gión của cơ hoành, từ đú tăng sự đàn hồi thành phế nang nờn dung tớch tăng. Chớnh sự tập luyện cỏch thở sõu và chậm đó cho tần số thở cũng được giảm xuống [32], [59], [65].

Trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.18 đó gúp phần làm sỏng tỏ thờm nhận định trờn, sau ba thỏng tập TCQ, tần số thở giảm với p < 0.05; dung tớch sống tăng với p < 0.01.

Với đặc điểm phương phỏp đi bộ sức khỏe hay chữa bệnh, người đi bộ phải phối hợp nhịp điệu của bước đi với nhịp thở, thở chậm và sõu theo nhịp đi, cứ khoảng 2 đến 3 bước đi hớt vào một lần và 4 bước tiếp theo thỡ thở ra, hớt vào bằng mũi và thở ra qua miệng. Hớt thật sõu và đều đặn, thở ra từ từ cựng nhịp tay vung khi đi, tạo điều kiện cho việc hớt thở dễ hơn. Cỏch hớt thở vào thật sõu bằng mũi trong cả hai kiểu thở ngực và thở bụng đều cú tỏc dụng làm gión nở phổi, tăng lượng oxi đến phổi làm cho sự trao đổi oxy của mỏu đến phổi hiệu quả hơn, kết quả là mỏu được hấp thu nhiều dưỡng khớ và cỏc tế bào được đún nhận nhiều dưỡng khớ đến hơn. Chớnh vỡ thế, đi bộ gúp phần làm giảm nhịp thở, trong khi dung tớch sống lại tăng lờn.

Những tỏc dụng trờn của đi bộ một lần nữa thể hiện rừ trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. TS thở của nhúm TN sau 3 thỏng tập luyện đó giảm xuống, dung tớch sống tăng lờn với mức ý nghĩa p < 0.05; sở dĩ cú sự giảm xuống về TS thở như vậy, theo chỳng tụi là do ỏp dụng kỷ thuật hớt thở trong đi bộ, thở chõm, hớt vào thật sõu thở ra từ lỳc đầu là 2 – 3 bước hớt vào 4 bước thở ra, rồi tăng lờn 4 hớt vào 6 bước thở ra. Chớnh sự luyện tập đú đó kộo dài được thời gian cho mỗi hơi thở càng thờm dài hơn so với thở nụng và thở thụng thường. Điều này dẫn đến nhịp thở trong mỗi phỳt giảm xuống, TS thở sẽ giảm dần theo thời gian và kỹ thuật luyện tập.

Với cỏch thở nụng và theo kiểu thở ngực theo thúi quen khụng cú ý thức chỉ sử dụng ớt hơn 1/3 dung tớch sống, trong đú kiểu hớt sõu bằng mũi và thơ ra từ từ trong đi bộ cú tỏc dụng tăng sự dần hồi của cơ trơn thành tiểu phế quản, làm tăng cỏc thể tớch khi lưu thụng và thể tớch khi gắng sức. Do đú làm tăng lượng khớ ra vào phổi trong một lần thở, dẫn đến làm tăng dung tớch sống và chỉ tiờu thể năng [43].

Điều này thấy rừ trong nghiờn cứu của chỳng tụi, sau 3 thỏng tập đi bộ dung tớch sống tăng với p<0.05 và chỉ số thể năng tăng với p < 0.01.

Chang YF, Yang YH, Chen CC, Chiang BL. (2008) [38], khi nghiờn

cứu tỏc dụng tập luyện TCQ cho trẻ bị hen phế quản đó cho thấy, tập luyện TCQ cú tỏc dụng cải thiện chức năng phổi ở trẻ em bị hen phế quản.

Như vậy, theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi, với chỉ số cõn nặng thỡ đi bộ cú hiệu quả làm giảm cõn nặng nhiều hơn Thỏi cực quyền, nhưng dung tớch sống thỡ Thỏi cực quyền làm tăng dung tớch nhiều hơn đi bộ. Chớnh vỡ vậy, chỉ số thể năng ở cả tập TCQ và đi bộ đều tăng với mức tương đương nhau (p < 0.05).

.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng THA và tập luyện TDTT ở NCT tại Thành phố Vinh Thực trạng tăng huyết ỏp ở NCT tại TP. Vinh

- Tỷ lệ NCT bị THA tại Thành phố Vinh: 39,05%, ở nam là 40,53%; ở nữ là 38,06%.

- Tỷ lệ THA ở độ tuổi 60 – 69: 32,21%; 70 – 79: 41,31%; ≥ 80 tuổi: 55,69 %.

- Tỷ lệ NCT bị THA ở GĐ I: 69,47 %; GĐ II: 22,32 % ; GĐ III: 8,21%.

Tỡnh hỡnh tập luyện TDTT ở NCT tại TP. Vinh

- Cú 8 mụn thể thao NCT đang tập luyện, trong đú tập TCQ: 38,30%, đi bộ: 29,74%.

2. Tỏc dụng của 3 thỏng tập luyện TCQ và đi bộ lờn một số chỉ tiờu sinh học của NCT bị THA

Tỏc dụng của tập luyện TCQ:

- Giảm trọng lượng cơ thể (1,8 kg) và giảm BMI

- Cải thiện chức năng tim mạch, thể hiện: Giảm TS tim, HATT và HATTR, tất cả đặc biệt cú ý nghĩa với p<0.001.

- Cải thiện chức năng hụ hấp, thể hiện: Giảm TS thở với p<0.05, giảm dung tớch sống với p<0.01, giảm chỉ số thể năng với p<0.001.

Tỏc dụng của tập luyện bằng đi bộ

- Giảm trọng lượng cơ thể (2,68 kg) và giảm BMI với p<0.05

- Cải thiện chức năng tim mạch thụng qua giảm TS tim với p<0.01, giảm HATT và HATTR đặc biệt cú ý nghĩa với p<0.001.

- Cải thiện chức năng hụ hấp, thể hiện: Giảm TS thở và dung tớch sống cú ý nghĩa với p<0.05, giảm chỉ số thể năng với p<0.001.

Đỏnh giỏ chung: Tập luyện TCQ và đi bộ đều cú tỏc dụng cải thiện huyết ỏp và tăng cường sức khỏe cho NCT bị THA. Tuy nhiờn, tập luyện TCQ cú tỏc dụng tốt hơn trong cải thiện chức năng hụ hấp; cũn đi bộ cú tỏc dụng tốt hơn trong việc giảm cõn.

KIẾN NGHỊ

1. Cần tuyờn truyền rộng rói tỏc dụng của tập luyện mụn TCQ và đi bộ đối với NCT bị THA.

2. Sau 3 thỏng tập luyện, cỏc chỉ tiờu về tim mạch, hụ hấp được cải thiện đỏng kể. Tuy nhiờn trị số HATT và HATTR ở NCT bị THA vẫn nằm trong giới hạn cao. Vỡ vậy, để đưa chỉ số HA về giới hạn sinh lý, NCT bị THA cần phải tập luyện cỏc bài tập này lõu dài.

3. Cần cú những nghiờn cứu sõu rộng hơn để giỳp NCT bị THA phũng cỏc biến chứng xẩy ra trong tập luyện cũng như biến chứng lõu dài ảnh hưởng đến sức khỏe NCT bị THA.

CễNG TRèNH KHOA HỌC LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CễNG BỐ

1. Hoàng Thị Ái Khuờ, Đậu Bỡnh Hương, Trần Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Kim Thoan (2009), “Thực trạng tập luyện thể dục thể thao ở người cao tuổi tại thành phố Vinh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nửa thế kỷ trường Đại học Vinh anh hựng”, Đaị học Vinh, tr 111-117.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt

[1] Đào Duy An (2003), Thụng tin cơ bản dành cho người bệnh tăng huyết ỏp. Sức khỏe Kon Tum 2003’14:19.

[2] Nguyễn Thị Chớnh (2002), Tăng huyết ỏp đau thắt ngực và nhồi mỏu cơ tim, Nxb Y học.

[3] Nguyễn Huy Dung (1997),” Bệnh tăng huyết ỏp”, Bệnh tim mạch với người lớn tuổi, Nxb Y học.

[4] Nguyễn Thị Dung (2000), “ Một số nhận xột qua 1160 bệnh nhõn tăng huyết ỏp điều trị nội trỳ tại bệnh viện Việt-Tiệp Hải Phũng năm 1998”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học. Tạp chớ tim mạch học, số 21, tr. 33-310.

[5] Nguyễn Đào Dũng (2003), “ Khảo sỏt rối loạn lipid mỏu ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp nguyờn phỏt”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Tạp chớ tim mạch học, số 37, tr 39-47, “ Bệnh tăng huyết ỏp”, Bệnh tim mạch với người lớn tuổi, Nxb Y học .

[6] Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết ỏp, Nxb Y học, Hà Nội. [7] Phạm Thị Minh Đức (1997), Huyết ỏp động mạch, chuyờn đề sinh lý

học, tập 1, Nxb Y học.

[8] Trần Thỳy Điểu, Lờ Văn Tấn (2009), Nghiờn cứu thực trạng tăng huyết ỏp ở người cao tuụi tại xó Thanh xuõn, Huyện Súc Sơn, Thành phố Hà Nội, tạp chớ y học thực hành, (739, số 10, 2010, tr. 44 – 46. [9] Tụ Văn Hải (2002), “Điều tra về tăng huyết ỏp động mạch ở

cộng đồng Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Tạp chớ tim mạch học 29, tr.105-111.

[10] Lưu Quang Hiệp (1998), Đặc điểm phỏt triển thể chất của người cao tuổi. Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội.

[11] Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004), “Nghiờn cứu tỉ lệ tăng huyết ỏp ở người cao tuổi tại xó Hương Xuõn huyện Hương Trà, Thừa Thiờn Huế”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Tạp chớ tim mạch học 37, tr. 26-30.

[12] Nguyễn Thế Huệ, Chất lượng dõn số cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Nxb Văn hoỏ thụng tin - 2008.

[13] Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Phạm Thỏi Sơn & CS. Tần suất tăng HA và cỏc yếu tố nguy cơ ở cỏc tỉnh phớa Bắc Việt Nam 2001- 2002. Tạp chớ Tim Mạch Học Việt Nam 2003; 33:9-15.

[14] Phạm Gia Khải và cs (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Tạp chớ tim mạch học 29, tr. 258-282.

[15] Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Đỗ Quốc Hựng, Nguyễn Thị Bạch Yến và cộng sự (2000), Điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết ỏp tại Hà Nội và ngoại thành Hà Nội, Túm tắt cụng trỡnh nghiờn cứu, tạp chớ Tim mạch hoc. Số( 21), tr. 22-24.

(2002)” dịch tễ học tăng huyết ỏp và cỏc yếu tố nguy cơ tại vựng Hà Tĩnh Nghệ An”, Tạp chớ tim mạch học Việt Nam, Số31, tr. 147-156. [17] Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Đỗ Quốc Hựng, Nguyễn Thị

Bạch Yến (1998), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết ỏp tại Hà Nội “ Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học, Tạp Chớ Tim Mạch Học, Số (16), tr. 258-282.

[18] Phạm Gia Khải (2000), “Cẩm nang điều trị nội khoa”, xuất bản lần thứ 2, Phạm Khuờ chủ biờn, Nxb Y học.

[19] Pham Khuờ (1993), Bệnh học tuổi già, Nxb Y học. [20] Phạm Khuờ (1981), Tăng huyết ỏp, Nxb Y học.

[21] Phạm Khuờ (2000), “Tăng huyết ỏp’’, Bỏch khoa thư bệnh học, tập 1, Nxb từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.

[22] Phạm Khuờ (2000), Đề phũng tai biến mạch mỏu nóo ở người cao tuổi, Nxb Y học, Hà Nội.

[23] Hoàng Thị Ái Khuờ, Hồ Thị Xuõn (2008), “ Thực trạng huyết ỏp ở độ tuổi 60-70 tại thành phố Vinh và hiệu quả của việc can thiệp sau 3 thỏng”, Bỏo cỏo Hội nghị khoa học thể dục thể thao quốc tế, Bộ văn húa, thể thao và du lịch, 27-29/8/2008, Thành phố Hồ Chớ Minh, tr. 94-198.

[24] Hoàng Thị Ái Khuờ, Xõy dựng một số chương trỡnh tập luyện thể dục thể thao phự hợp với sức khỏe người cao tuổi, Đề tài cấp Bộ 2009-2010.

[25] Hoàng Thị Ái Khuờ (2007), Nghiờn cứu tỏc dụng của đi bộ sức khỏe đối với những người thừa cõn bộo phỡ ở độ tuổi 50 – 60, Tạp chớ khoa học thể thao, Số 2, tr. 71 - 74.

[26] Hoàng Thị Ái Khuờ, Xõy dựng một số chương trỡnh tập luyện thể dục thể thao phự hợp với sức khỏe người cao tuổi, Đề tài cấp Bộ 2009-2010.

[27] Hoàng Thị ỏi Khuờ (2009), “Xõy dựng chương trỡnh tập luyện TDTT phự hợp với sức khỏe của NCT tại Thành phố Vinh”, Đề tài cấp bộ

mó số B2009 - 27 – 63.

[28] Phạm Thị Kim Lan (2002), "tỡm hiểu một số yếu tố nguy cơ của người tăng huyết ỏp tại nội thành Hà Nội", luận văn tốt nghiệp Bỏc Sĩ chuyờn khoa cấp 2.

[29] Huỳnh Văn Minh (2003), Tăng huyết ỏp, Bệnh học nội khoa, Đại Học Y khoa Huế.

[30] Đào Đoàn Minh (2005), Đi bộ và chạy vỡ sức khoẻ, Nxb TDTT. [31] Lờ Minh (1986), Ăn uống và sức khoẻ, Nxb Hà Nội.

[32] Lương trọng Nhàn (2005), Phương phỏp tập luyện hiệu quả - Thỏi cực quyền dưỡng sinh, Nxb Trẻ.

[33] Nguyễn Đăng Phải (2000), Điều tra tỡnh hỡnh bệnh tăng huyết ỏp và xõy dựng mụ hỡnh chăm súc – bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi tại cộng đồng, Đề tài KHCN.

[34] Bỏc sĩ Phan Hữu Phước (2006), "bệnh tim mạch ở người lớn tuổi", nhà xuất bản phụ nữ.

[35] Lờ Quý Phượng (2003), Sức khoẻ người cú tuổi và vấn đề tập luyện thể dục thể thao, Nxb TDTT.

[36] Lờ Quý Phượng, Đặng Quốc Bảo (2002), Cơ sở sinh y sinh học của tập luyện thể dục thể thao vỡ sức khoẻ, Nxb TDTT Hà Nội.

[37] Nguyễn Văn Quýnh (1996), “Nghiờn cứu tỏc dụng hạ huyết ỏp và sự dụng nạp Caporil trong điều trị bệnh tăng huyết ỏp”, Tạp chớ tim mạch học, số 16, tr.183-187.

[38] Robet Rowan, phũng và trị tăng huyờt ỏp khụng dựng thuốc, Người dịch: Lý Thanh Trỳc, Nxb Đà Nẵng.

[39] Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Đỗ Thanh Quang, Hoàng Minh Chõu (1998), “Đặc điểm bệnh tăng huyết ỏp ở những bệnh nhõn điều trị tại khoa A2 bệnh viện TWQĐ-108”, Kỷ yếu toàn văn cỏc đề tài khoa học. Tạp chớ tim mạch học, số16, tr.183-187.

[40] Nguyễn Ngọc Sơn, “Tổng quỏt về nghiờn cứu khoa học nh”m duy trỡ sức khoẻ cho người cao tuổi tại Việt Nam và thế giới”, Tạp chớ khoa học thể dục thể thao, Số 2, 2007, tr 68-69.

Tổng hợp Thành phố HCM.

[42] Phạm Thắng (2003), “ Tăng huyết ỏp” Thụng tin Y dược, số10, tr 2-5.

[43] Nguyễn Toỏn (2002), Tập đi bộ tăng cường sức khoẻ, Nxb TDTT. [44] Nguyễn Toỏn (2007), Rốn luyện thõn thể của người cao tuổi, Nxb

TDTT

[45] Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2003), “Khuyến cỏo cập nhật điều trị tăng huyếtỏp”, Bài dịch của ThS Đào Duy An.

[46] Jean Claude Sapin (2004), Thỏi Cực Quyền. Dịch giả : Lờ Thành, Nxb Mỹ thuật

[47] Hoàng Thuý (2009), Bệnh người già và cỏch điều trị, Nxb Lao động. [48] Trần Đỗ Trinh (1999), Phương phỏp tự đo huyết ỏp, Tạp chớ tim

mạch học Việt Nam, số 20, 12, tr 70-71.

[49] Quỏch Tuấn Vinh (2000), cẩm nang dự phũng một số bệnh ở người cao tuổi, ENXB Văn húa dõn tộc Hà Nội.

[50] Nguyễn Khắc Viện (1983), Từ sinh lý đến dưỡng sinh, Nxb Y học. [51] Quỏch Tuấn Vinh (2000), Cẩm nang dự phũng một số bệnh ở người

cao tuổi, Nxb Văn hoỏ dõn tộc Hà Nội.

[52] Nguyễn Anh Vũ (2003), Thỏi cực quyền toàn tập, Nxb Đồng Nai [53] Thỏi Đắc Xuõn (2004), Điều kiờng kỵ với người già, Nxb Thanh

Hoỏ.

A. Tài liệu tiếng Anh

[54] Adler PA, Roberts BL. (2006), “The use of tai chi to improve health

in older dults”. Orthopaedic Nursing;25(2):122–126.

[55] Cornelissen VA, Fagard RH. (2005), Effect of resistance training on resting blood pressure: A meta-analysis of randomized controlled trials. J Hyper;23:251-9

[56] Donahue R.P. t al (1986): Alcohol and hemorrhagic stroke, Heart Program, JAMA; 255:2311.

[57] Dr Miriam Spoppard (2005), giảm cõn lành mạnh, Saigonpop dịch, Nxb phụ nữ

Alcohol associated cardiac rhythm disorders. Am Heart J;95:55 [59] Enright PL, Kronnel RA, Manolio TA, Schenker MB, Hyatt RE.

(1996) “Respiratory muscle strength in elderly: correlates and

Một phần của tài liệu Tác dụng của một số bài tập thể dục lên một số chỉ tiêu sinh học của người cao tuổi bị tăng huyết áp (Trang 64 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w