Một số cách sử dụng từ ngữ mang đặc trng Nam Bộ trong tham

Một phần của tài liệu Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp (Trang 37 - 54)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4. Một số cách sử dụng từ ngữ mang đặc trng Nam Bộ trong tham

Hành động quảng cáo chất lợng mặt hàng: (60) - Thím mua cá đi, cá ú quay à.

(61) - Ghé mua dùm con coi, nhãn ngon nè! Hành động than vãn.

(62) - Chị Hằng, bán cá ế quá à, bà tiếp tui con này coi. (63) - Mua đi chị, em bán rẻ cho.

Hành động kêu gọi ngời mua, mua hàng. (64) - Nguyệt ơi, nè con, mua dùm T đi con.

Tất cả những hành động trên đều góp phần tăng tính thuyết phục cho lời mời. Bởi giai đoạn khó khăn trong bán hàng là làm sao ngời bán mời đợc ngời mua quan tâm đến mặt hàng của mình, rồi sau đó mới đi vào giai đoạn hỏi giá - trả lời giá, mặc cả, để cuộc mua bán đi tới kết thúc.

2.4. Một số cách sử dụng từ ngữ mang đặc trng Nam Bộ trong tham thoại mở thoại thoại mở thoại

Đặc điểm từ ngữ trong tham thoại mở thoại là vấn đề hết sức phong phú. Tuy nhiên, do phạm vi của đề tài cùng với thực tiễn điều tra, chúng tôi sẽ không đề cập đến tất cả các cách thức sử dụng từ ngữ trong tham thoại mở thoại mà chỉ chọn những dấu hiệu ngôn ngữ cơ bản và tiêu biểu cho đặc trng ở chợ Đồng Tháp, phản ánh ngôn ngữ riêng của một vùng miền. Đó là đặc điểm từ xng hô và tình thái từ.

2.4.1. Từ xng hô trong tham thoại mở thoại

Giao tiếp mua bán là một loại giao tiếp đặc thù vì nó đạt đến đích giao tiếp đặc biệt là bán đợc hàng nhiều với giá càng đắt càng tốt (về phía ngời bán), và mua đợc hàng vừa ngon, vừa rẻ (về phía ngời mua). Chính vì vậy, xng hô trong giao tiếp mua bán có ý nghĩa thiết thực trong việc đạt đến đích giao tiếp ấy.

Mặt khác, giao tiếp mua bán là một môi trờng giao tiếp hết sức đa dạng, phong phú và phức tạp nên nó là mảnh đất để từ xng hô bộc lộ hết giá trị của mình. Nó thể hiện rõ vai giao tiếp, phép lịch sự, thể hiện rõ thái độ của mỗi cá nhân tham gia vào cuộc mua bán và tạo nên bản sắc riêng trong chiến lợc sử dụng từ xng hô trong giao tiếp mua bán nói chung và ở chợ Đồng Tháp nói riêng.

Trong giao tiếp mua bán, quá trình đầu tiên là nhằm thu hút sự chú ý, thu hẹp khoảng cách giao tiếp, thiết lập quan hệ mua bán. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu từ xng hô trong tham thoại mở thoại là một vấn đề cần thiết. ở đó từ xng hô đợc sử dụng rất tinh tế, khéo léo và phát huy tối đa tác dụng. Quả vậy, khảo sát 500 cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp, ngoài 170 tham thoại mở thoại ngời mua bắt đầu bằng việc hỏi giá chung tôi đã xếp vào phần thân thoại, còn lại 330 tham thoại mở thoại của cả ngời mua và ngời bán. Trong số đó có 270 tham thoại có chứa từ xng hô.

a. Về từ xng hô

Từ xng hô là những từ dùng để xng hô giữa các nhân vật trong giao tiếp. Từ điển tiếng Việt hiểu “xng hô là tự xng mình và gọi ngời khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị tính chất mối quan hệ với nhau”[72, tr.1163-1164].

Tác giả Trơng Thị Diễm cho rằng: “Từ xng hô là từ vừa dùng để xng (tự x- ng), vừa dùng để hô “ ”[24, tr.382].

Nh vậy, xng hô là cách ngời nói tự xng mình trớc ngời đối thoại và cách mình gọi ngời đó trong giao tiếp.

Trong tiếng Việt, từ xng hô rất đa dạng về chủng loại, linh hoạt và giàu màu sắc biểu cảm trong sử dụng. Xét ở góc độ chức năng, chúng ta có thể chia từ xng hô trong tiếng Việt làm hai loại: Từ xng hô đích thực và từ xng hô lâm thời.

Từ xng hô đích thực thờng do các đại từ đảm nhiệm. Theo thống kê của Nguyễn Văn Chiến thì tiếng Việt có số lợng đại từ nhân xng đích thực không nhiều, khoảng 22 từ. Chúng gồm: Ngôi Hình vị đơn lập Đại từ nhân xng gốc, số ít Đại từ nhân xng gốc, số nhiều, dạng phân tích Ngôi thứ nhất Chúng Tao Tôi Tớ Mình Ta Chúng tao Chúng tôi Chúng tớ Chúng mình Chúng ta Ngôi thứ hai Chúng Mày Bay Chúng mày Chúng bay Ngôi thứ ba Chúng Các(*) Hắn(*) Chúng nó Các hắn(*)

(Dẫn theo Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á, NXB Đại học s phạm ngoại ngữ Hà Nội, 1992, trang 187).

Từ xng hô lâm thời bao gồm nhiều lớp (danh từ thân tộc: Cụ, ông, cô, bác, chú, dì, o, chị, em, con....), các đại từ xác định: đây, đó, ấy... các từ chỉ chức danh nghề nghiệp: Bộ trởng, Thứ trởng, Hiệu trởng, Bác sĩ, thầy giáo, tên riêng của ng- ời: Loan, Linh, Yến....). Nhờ sự có mặt của lớp từ xng hô lâm thời mà số lợng từ x- ng hô tăng lên rất nhiều.

Trong gia đình, từ xng hô thể hiện thái độ ứng xử giữa những ngời có quan hệ huyết thống với nhau. Nhìn chung nguyên tắc xng gọi trong thân tộc bị quy định chặt chẽ bởi tính thứ bậc, tôn ty, họ hàng, nội ngoại. Các từ xng gọi ở đây chủ yếu là danh từ thân tộc.

Ngoài xã hội, từ xng hô luôn đợc cân nhắc bởi việc xác định vị thế của chủ thể và khách thể giao tiếp để có sự lựa chọn phù hợp. Trong phạm vi này ngời Việt sử dụng tất cả các loại từ xng hô, trong đó danh từ thân tộc đợc sử dụng khá nhiều. Xng hô bằng danh từ thân tộc giữa những ngời không có quan hệ huyết thống với nhau có tác dụng bộc lộ tình cảm trong giao tiếp, tạo sự gần gũi thân mật.

b. Đặc điểm từ xng hô trong tham thoại

b.1. Hệ thống từ x ng hô

Hệ thống từ xng hô ở tham thoại mở thoại trong mua bán ở chợ Đồng Tháp xuất hiện ở năm nhóm: nhóm xng hô dùng đại từ, nhóm xng hô bằng danh từ thân tộc, nhóm xng hô theo thứ tự sinh, nhóm xng hô bằng tên riêng và cuối cùng là nhóm tính từ lâm thời dùng làm từ xng hô.

Nhóm xng hô Tần số xuất hiện Đại từ nhân xng 14 Danh từ thân tộc 184 Thứ tự sinh 62 Tên riêng 10 Tính từ dùng làm từ xng hô 28

Kết quả thống kê trên đã cho ta một con số thật bất ngờ về sự chênh lệch giữa nhóm xng hô dùng đại từ nhân xng và danh từ thân tộc. Đúng nh Nguyễn Văn Chiến nhận xét: “Các đại từ nhân xng tiếng Việt không đợc sử dụng rộng rải trong lối xng hô ngoài xã hội nh tiếng Hán hiện đại. ở tiếng Việt, trong lối xng hô này, lớp danh từ thân tộc lại đợc sử dụng nhiều hơn cả, có nguy cơ lấn át đại từ nhân xng”[19, tr.212]. Sau đây, chúng tôi xin đi vào phân tích giá trị của mỗi nhóm xng hô.

- Đại từ nhân xng

Đại từ nhân x

ng là những từ dùng để chỉ ngời hay vật tham gia vào quá trình giao tiếp” [5, tr.25]. Trong tiếng Việt, đại từ nhân xng khá phong phú. Tuy nhiên, trong giao tiếp mua bán cả ngời mua và ngời bán rất ít dùng đại từ nhân xng làm từ xng hô. Có lẽ bởi, xng hô bằng đại từ nhân xng mang tính khái quát cao, ít mang sắc thái tình cảm. Trong khi đó, những ngời đi chợ chủ yếu không quen biết nhau. Nếu tần số sử dụng đại từ nhân xng quá nhiều, khoảng cách giữa họ sẽ bị giãn ra và khó tạo sự thân thiện, hoà khí, quan hệ mua bán sẽ khó đợc thiết lập.

Bởi vậy, để dễ tạo sự thân mật ngay từ giai đoạn tiếp xúc đầu tiên, ở phần mở thoại cả ngời mua và ngời bán chủ yếu dùng các đại từ nhân xng mang sắc thái địa phơng.

(65) - Chị Hằng, bán cá ế quá à, bà tiếp tui con này coi. (66) - Mua đi, tui bán rẻ cho bà chị.

(67) - Bắp cải mà luộc chấm nớc tơng dầm ớt ngon thấy mồ luôn. Quẹo vô tiếp bắp cải tui coi.

Tui là từ mang võ ngữ âm địa phơng, có nghĩa là tôi. Trong giao tiếp thờng ngày ngời Đồng Tháp chỉ dùng tui chứ không dùng tôi. ở chợ Nghệ Tĩnh, ngời ta cũng dùng tui.

Nếu xét về sắc thái biểu hiện của tui so với tôi ta sẽ thấy khi ngời nói dùng

tui sẽ tạo nên sự dân dã, mộc mạc, ngời nghe cảm thấy gần gũi hơn. Còn tôi mang sắc thái xa lạ, khách sáo hơn.

Ngoài tui, ngời Đồng Tháp còn dùng đại từ nhân xng ông. Ông trong quan hệ

ông - tui chứ không phải là danh từ thân tộc. Khi dùng ông lại thể hiện sự thân mật, suồng sã.

Cả hai từ xng hô trên dùng trong giao tiếp ngời mua và ngời bán có quan hệ bằng vai. Chúng ta có thể thấy đựơc thái độ thân mật, suồng sã khi nhân vật mua bán sử dụng từ xng hô trên.

Sự phối hợp giữa xng và hô trong giao tiếp tiếng Việt là hết sức quan trọng. Nó bao chứa một thái độ gắn với chiến lợc giao tiếp. Khi ngời bán xng tui và gọi ngời mua là bà, bà chị hoặc ông thì chính cặp xng hô bà - tui, bà chị tui, ông – –

tui lại tạo ra một không khí thoải mái có phần suồng sã giữa hai bên đối thoại. Họ xoá nhoà khoảng cách xa lạ để làm nên sự thân thiện, gần gũi.

Từ xng hô là đại từ phiếm chỉ

(69) - Mua cá ngời ta đi, cá ngời ta đang ế nhóc không mua lại đi mua thịt ăn.

Có lẽ trong giao tiếp mua bán có những tình huống giao tiếp cả ngời bán và ngời mua quen biết nhau, ngời bán có ý trách móc, giận hờn ngời mua không mua hàng cho mình đã lựa chọn cách xng hô chung chung ngời ta. Cách xng hô này tạo nên quan hệ nhẹ nhàng giữa ngời mua và ngời bán.

Tóm lại, với sự lựa chọn và sử dụng khéo léo đại từ nhân xng khi mua bán ở chợ Đồng Tháp, ngời mua và ngời bán đã thể hiện sắc thái riêng của ngời Nam Bộ

- Danh từ thân tộc

Danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Việt là những từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng có quan hệ huyết thống nội, ngoại, xa gần với nhau.Trong giao tiếp mua bán, bên cạnh nhóm xng hô bằng đại từ, ta còn bắt gặp một lối xng gọi rất tình cảm và thân mật hơn nữa. Đó là cách dùng các danh từ thân tộc làm từ xung hô của ngời Đồng Tháp. Sự xuất hiện với tỉ lệ cao nhất (184 lần) đã cho thấy khả năng truyền tải tình cảm qua cách xng hô bằng danh từ thân tộc nhằm thu hẹp khoảng cách với đối tợng giao tiếp trong mua bán ở chợ Đồng Tháp.

Một đặc điểm hết sức nổi bật khi khảo sát hệ thống từ xng hô là danh từ thân tộc ở chợ Đồng Tháp là ngoài các từ bác, chú, anh, chị, em, dì, dợng...ngời Đồng Tháp còn có một số lợng từ xng gọi gắn với đặc trng địa phơng ở trong ấy khác với

tiếng Việt toàn dân và phơng ngữ khác. Chẳng hạn từ (mẹ), ngoại (ông ngoại hoặc bà ngoại), nội (Ông nội hoặc bà nội), tía (bố), ba (bố)... Đặc biệt, ở đây có sự phân biệt rõ ràng giữa vợ của cậu và vợ của chú. Vợ của cậu gọi là mợ và vợ của chú gọi là thím. Sự phân biệt này không tìm thấy trong cách xng hô ở phơng ngữ Trung. ở phơng ngữ này, họ dùng từ mự thay thế cho cả hai từ mợ thím. Chính sự khác biệt về mặt từ vựng này đã tạo nên những lối xng hô rất độc đáo. Đây cũng là một nét văn hoá riêng.

Nh ở phần đại từ nhân xng đã nói, sự phối hợp giữa xng và hô trong tiếng Việt là hết sức quan trọng. Nguyễn Văn Chiến đã chia cách từ xng hô bằng từ thân tộc ra làm hai loại. Đó là xng hô tơng ứng chính xác và xng hô tơng ứng không chính xác. ở chợ Đồng Tháp, từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp, có thể tơng ứng và có thể không tơng ứng. Trong những hoàn cảnh mua bán cụ thể, mỗi cặp từ xng hô đều thể hiện những chiến lợc giao tiếp riêng ở cả ngời mua và ngời bán. Cụ thể:

- Cặp xng hô chị em– :

(70) - Em mua gì, chị bán cho em. (71) - Chị ơi, mua tiếp em dùm chị .

Mua bán là một hoạt động giao tiếp xã hội đặc biệt . ở đó quan hệ chủ yếu giữa các nhân vật mua bán đợc thiết lập trên việc mua và bán hàng. Nó mang tính chất thơng mại hơn là thân tình, máu mủ. Bởi vậy, việc xng hô bằng chị hoặc em đã tạo nên một mối quan hệ ruột thịt, gần gũi làm cho tình cảm của họ xích gần lại. Xét trong quan hệ máu mủ, chịem là những ngời gần gũi nhau nhất, luôn yêu th- ơng, chia sẻ, chăm sóc và giúp đỡ nhau. Ta gặp rất nhiều tham thoại mở thoại dùng

chịem để xng hô. Khi hai từ này xuất hiện thành cặp, chúng có thể tơng ứng chính xác trong trờng hợp ngời bán (hoặc ngời mua) lớn tuổi hơn, họ xng chị và gọi ngời đối thoại là em. ở trờng hợp này, tình cảm thân mật, gần gũi đợc thể hiện rõ. Nhng cũng có thể là tơng ứng không chính xác (khi ngời bán nhiều tuổi hơn nhng vẫn xng em với ngời mua ít tuổi). Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, ở lĩnh vực mua bán, cách xng hô này đợc xem là cách xng hô tôn trọng nguyên tắc xng khiêm hô tôn và biểu thị tính lịch sự trong giao tiếp mua bán. Với các xng hô này ngời mua cảm thấy vị thế của mình trong cuộc mua bán đợc nâng lên. Trong khi đó, bản thân ngời bán lại gây thiện cảm với ngời mua. Có thể nói rằng cách xng hô này là một biểu hiện cụ thể, sinh động cho phơng châm lịch sự của G.N.Leech (1984): khéo léo, khiêm tốn, thiện cảm.

- Các cặp xng hô: Thím con, má - con, ngoại con , nội con, mợ – – – –

con...

Đây là những cặp xng hô tơng ứng chính xác xuất hiện nhiều ở chợ Đồng Tháp.

(72) - Mua gì để thím bán cho con.

(73) - Cá lóc đi nội, mua đi con làm giùm nội. (74) - Ngoại mua cho con đi.

(75) - Mợ ơi, tiếp con một con cá này thôi. (76) - mua tiếp con dùm .

Trong gia đình, ngời Đồng Tháp thờng gọi con, cháu bằng con. Cũng nh ngời Nghệ Tĩnh, cách gọi đúng theo vai ngời Nghệ Tĩnh cũng không triệt để. Các cặp x- ng hô trên khi sử dụng trong giao tiếp mua bán, nó đã xoá nhòa sự khách sáo, xã giao giữa những ngời giao tiếp có thể là không quen biết nhau. Lấy con làm yếu tố trung tâm để xng gọi, ngời Đồng Tháp đã thể hiện một tình cảm thân mật, trìu mến, thân thơng đối với ngời đối thoại. Cách xng gọi này làm cho khoảng cách tình cảm giữa ngời mua và ngời bán thêm đầm ấm, mật thiết. Lời mời hay lời hỏi của ngời bán hoặc ngời mua trở lên nhẹ nhàng, thân mật hơn.

Xét trong sự so sánh với chợ Nghệ Tĩnh, khi dùng danh từ thân tộc làm từ x- ng hô, ngời Nghệ Tĩnh hay dùng những từ xng hô mà tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Thói quen thêm vào từ xng hô những yếu tố mới làm cho lời nói mang sắc thái bình dân, dân giã, gần gũi” [48,tr.38] nh ả chắt, mẹ chắt, bà chị, ông anh, cha chắt, chắt cu...

(77) - Chắt cu ơi, mua cho chị lạng thịt tề. (78) - Mẹ chắt, lấy chi mẹ chắt.

ở chợ Đồng Tháp, những từ này xuất hiện rất ít. Đó là từ em gái, con gái, bà chị. Khảo sát 240 tham thoại có chứa từ xng hô là danh từ thân tộc, tỉ lệ xuất hiện ba từ trên quá là ít ỏi (6 lần). Dẫu vậy, nó cũng góp phần tạo nên sự âu yếm khi dùng con gái, em gái để và sắc thái bình dân, gần gũi khi ngời bán gọi ngời mua

Một phần của tài liệu Tham thoại mua bán ở chợ đồng tháp (Trang 37 - 54)