7. Cấu trúc của luận văn
3.4. Tiểu kết chơng 3
- Phần thân thoại cuộc mua bán là phần chính diễn ra hoạt động mua bán. Trong phần này, ngời mua và ngời bán cùng nhau bàn bạc để đi đến sự thống nhất (một bên mua đợc, một bên bán đợc). Vì vậy, nội dung của các tham thoại trong phần này đều xoay quanh các vấn đề trên.
- ở phần này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu đặc điểm tham thoại trong cặp thoại hỏi giá, trả lời về giá và đặc điểm tham thoại trong cặp thoại mặc cả.
Trong cặp thoại hỏi giá - trả lời về giá, tham thoại hỏi giá của ngời mua là tham thoại dẫn nhập và tham thoại trả lời giá của ngời bán là tham thoại hồi đáp. Các tham thoại này có cấu tạo ngắn gọn, chủ yếu là dạng chỉ có hành động chủ h- ớng hỏi giá (ở ngời mua) và trả lời giá (ở ngời bán). Hành động phụ thuộc ít và khá đơn giản.
Trong cặp thoại mặc cả,nội dung của các tham thoại xoay quanh việc thơng l- ợng giá. Các tham thoại có cấu tạo phức tạp hơn. Ngoài các hành động chủ hớng là trả giá (ở ngời mua), hồi đáp giá (ở ngời bán) còn có nhiều hành động phụ thuộc đi kèm. Ngời mua sử dụng các hành động phụ thuộc nh : chê, ép giá để hạn chế việc nói giá thách của ngời bán và nêu lý do tại sao mình lại trả với giá ấy cho một loại hàng nào đấy. Ngời bán khi sử dụng các hành động phụ thuộc nh : khen, thề, chứng
minh, biện hộ, lại nhằm hỗ trợ, biện minh cho việc nói giá, kích thích ng… ời mua mua hàng cho mình.
- Trong tham thoại phần thân thoại, chúng tôi còn đi sâu tìm hiểu các dấu hiệu ngôn ngữ riêng đợc ngời mua và ngời bán sử dụng nh: tình thái từ (he, hen, nghen, đi ha, đi hen, phứt cho rồi, phứt cho rồi đi…), phụ từ (vậy, thôi…), yếu tố gọi hàng ( cá lóc, khổ qua, bom, sabôchê ),… yếu tố chỉ đơn vị đo lờng ( ký, lít, chục, gram… mang sắc thái riêng ở chợ Đồng Tháp
Kết luận
Tìm hiểu vấn đề: Tham thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp, một đơn vị cụ thể của hội thoại qua 500 cuộc thoại, chúng tôi rút ra một số kết luận chính:
1. Nghiên cứu các tham thoại chính là nghiên cứu một đơn vị hội thoại. Bởi vậy, đề tìm hiểu sâu vào vấn đề chúng tôi đã vận dụng những khái niệm của lý thuyết hội thoại nh: Hội thoại, Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, hành động ngôn ngữ làm cơ sở cho việc nghiên cứu tham thoại. Mặt khác,tìm hiểu vấn đề tham thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp cần phải đặt các tham thoại trong mối tơng liên với các nhân tố của cuộc mua bán nói chung và cuộc mua bán ở chợ Đồng Tháp nói riêng. 2. ở mỗi phần của cuộc giao tiếp mua bán, các tham thoại có vai trò, nội dung cũng nh cấu tạo khác nhau.Trong phần mở thoại, tham thoại của ngời mua chủ yếu quan tâm đến vấn đề chất lợng, chủng loại, nguồn gốc các mặt hàng. Trong khi đó, nội dung trong tham thoại mở thoại của ngời bán chủ yếu là mời chào, giới thiệu mặt hàng, lôi kéo khách hàng vào cuộc mua bán. ở phần thân thoại, vấn đề giá cả lại đợc đặt lên hàng đầu. Ngời mua hỏi giá, trả giá, mặc cả. Ngời bán nói thách, kì kèo giá. Tất cả đều nhằm đạt tới đích mua đợc giá rẻ, hàng ngon (phía ngời mua) và bán đợc giá đắt, lu thông vốn nhanh (phía ngời bán). Tham thoại của ngời mua và của ngời bán luôn đối ứng nhau.
3. Về cấu tạo, tuỳ theo tính chất của từng phần các tham thoại có cấu tạo khác nhau. ở phần mở thoại hầu hết các tham thoại có cấu tạo đơn giản, chỉ có hành động chủ hớng là chủ yếu. Hành động chủ hớng trong tham thoại của ngời mua là hỏi, yêu cầu, chê. Hành động chủ hớng trong tham thoại của ngời bán là mời và hỏi. Riêng phần thân thoại, cấu tạo của các tham thoại là khá phức tạp. Ngoài các hành động chủ hớng của tham thoại nh hỏi giá, trả lời giá ta còn thấy các hành động… phụ thuộc xuất hiện rất nhiều. Trong đó, chúng tôi đặc biệt chú ý đến hành động chê (chê giá, chê hàng), hành động ép giá để giảm giá, mua đợc giá rẻ phía ngời mua và hành động khen (khen giá, khen hàng), kì kèo giá cùng với lối thề thốt, chứng minh, biện hộ để kích thích ngời mua mua hàng, tăng giá bán của ngời bán. Qua các hành động phụ thuộc này, sự phức tạp, phong phú, đa dạng của hành động ngôn ngữ trong giao tiếp mua bán đã thực sự bộc lộ một cách cụ thể và sinh động nhất. Nh vậy, mỗi tham thoại chứa một kiểu hành động ngôn ngữ riêng và là minh chứng cho lối ứng xử linh hoạt, khéo léo của ngời mua lẩn ngời bán nhằm đạt đợc mục đích của mình.
4. Bên cạnh các hành động ngôn ngữ, trong tham thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp ta còn bắt gặp cách sử dụng từ ngữ nh : tình thái từ, từ xng hô, danh từ chỉ hàng, danh từ chỉ đơn vị cân kết hợp với cách cấu tạo câu hỏi độc đáo, các kiểu… hồi đáp riêng ở cả ngời mua và ngời bán để thấy đợc dấu ấn địa phơng của con ngời sống ở vùng miền Tây sông nớc: giản dị, dân giã, mộc mạc, tình cảm nhng cũng rất phóng khoáng. Cả ngời mua và ngời bán đã có sự lựa chọn khéo léo các từ ngữ riêng của mình trong giao tiếp mua bán nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất, đồng thời làm nên nét riêng biệt so với chợ ở các vùng miền khác, nhất là chợ Nghệ Tĩnh.
5. Cuối cùng, tìm hiểu vấn đề Tham thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp là tìm hiểu một mảng hội thoại sống động và sôi nổi nhất mà ở đó văn hoá giao tiếp, ứng xử giữa các nhân vật mua bán đợc thể hiện hết sức sinh động. Ngời bán luôn có cách ứng xử lịch sự, mềm mỏng, khéo léo, tế nhị để thực hiện các chiến lợc riêng của mình nhằm đạt đích giao tiếp. Ngời mua cũng rất khôn khéo trong các tình huống mua hàng cụ thể. Tất cả đều nhằm thiết lập đờng dây giao tiếp một cách thuận lợi nhất để việc mua và bán hàng diển ra tốt đẹp nhất.
Tài liệu tham khảo
1. Chu Thị Thuỷ An (1999), Cách dùng hai tiểu từ tình thái đã , thôi“ ” “ ”
trong câu cầu khiến tiếng Việt, Ngữ học trẻ 99, NXB Nghệ An.
2. Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, Viện ngôn ngữ.
3. Chu Thị Thuỷ An (2001), Phân tích đặc điểm nội dung ngữ nghĩa của động từ trong mối liên hệ với chức năng cấu tạo câu cầu khiến, Ngôn ngữ (2).
4.Nguyễn Văn ái (chủ biên) (1987), Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ, NXB Cửu Long.
5. Diệp Quang Ban(1988), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục.
6. Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 7. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục.
8.V.N.Bondrenco (1979), Các kiểu ý nghĩa tình thái và sự biểu hiện của chúng trong ngôn ngữ, Ngôn ngữ (2).
9. Đỗ Hữu Châu (1988), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục. 10. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, T.II,NXB Giáo dục. 11. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, I, II, NXB Giáo dục. 12. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Đại học S Phạm. 13. Đỗ Hữu Châu (2001), Giản yếu ngữ dụng học, NXB Đại học Huế.
14. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cơng ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
15. Hoàng Thị Châu(2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học và THCN, Hà Nội.
17. Nguyễn Phơng Chi (2003), Một số cơ sở của các chiến lợc từ chối, Ngôn ngữ (8).
18. Nguyễn Phơng Chi (1997), Từ chối một hành vi ngôn ngữ tế nhị, Ngôn ngữ và đời sống (11).
19. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á, NXB Đại học s phạm Ngoại ngữ Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, T.I, NXB giáo dục.
21. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic-ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.
22. Nguyên Đức Dân (1998), Lý thuyết lập luận, Ngôn ngữ (5).
23. Hoàng Dũng (1997), Quả với lại trái, tại sao?, Ngôn ngữ và đời sống (12).
24. Trơng Thị Diễm (2002), Từ xng hô có nguồn gốc từ danh từ thân tộc trong tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.
25. Nguyễn Đức Dơng (1974), Về hiện tợng ổng , chỉ , ngoải trong ph“ ” “ ” “ ” - ơng ngữ Nam Bộ, Tạp chí ngôn ngữ (3).
26. Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Yên (1983), Thang độ, Phép so sánh và sự phủ định, Ngôn ngữ (3).
27. Vũ Tiến Dũng (2002), Tìm hiểu một vài biểu thức tình thái gắn với lịch sự của nữ giới trong giao tiếp, Ngôn ngữ (3).
28. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa- ngữ dụng câu hỏi chính danh ( trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án PTS ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội.
29. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học, Ngôn ngữ, 2003 (7& 8).
30. Nguyễn Văn Độ (2004), Hành động thỉnh cầu trong tiếng Anh và tiếng Việt (Dới ánh sáng đối liên văn hoá), Ngôn ngữ (2).
31.Nguyễn Thị Đan (1997),Bớc đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại: cuộc thoại- đoạn thoại ( trên cơ sở tìm hiểu một số cuộc thoại mua bán). Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.
32. Nguyễn Thiện Giáp (2001), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
33. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục.
34. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Chí Hoà (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Ngôn ngữ (1).
36. Nguyễn Hoà (2002), Ngữ cảnh trong lý luận phân tích diễn ngôn, Ngôn ngữ (11).
37. Thanh Hơng (1990), Bớc đầu tìm hiểu các hành vi giao tiếp mở đầu tơng tác Bác sĩ- bệnh nhân, Ngôn ngữ (3).
38. Vũ Thị Thanh Hơng (2000), Chiến lợc lịch sự thay đổi mức lợi, thiệt trong lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ (10).
39. Vũ Thị Thanh Hơng (2000), Lịch sự và phơng thức biểu hiện tính lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, trong “Ngôn từ, giới, và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Vũ Thị Thanh Hơng (2000), Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, trong “ Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Vũ Thị Thanh Hơng (1999), Giới tính và lịch sự, Ngôn ngữ (8).
42. Mai Xuân Huy (2004), Về hiện tợng từ xng hô trong giao tiếp quảng cáo, Ngôn ngữ (8).
43. Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hớng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái tiếng Việt, Ngôn ngữ (4).
44. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề cơ bản, NXB khoa học xã hội.
45. Nguyễn Văn Khang (2003), Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp hội thoại ( trên cơ sở t liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở Việt Nam), Ngôn ngữ (1).
46. Nguyễn Thị Ly Kha (1998), Thử tìm hiểu về danh từ thân tộc trong tiếng Việt, Ngôn ngữ (6).
47. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
48. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục.
49. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
50. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Phơng thức cấu tạo hàm ngôn trong hội thoại,
kỷ yếu Hội thảo khoa học “Những vấn đề ngữ dụng học”, ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội.
51. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Tình thái lời hội thoại, Ngữ học trẻ, NXB Nghệ An.
53. Đỗ Thị Kim Liên (1996), Ngữ nghĩa của câu phủ định, Ngữ học trẻ, Hà Nội.
54. Nguyễn Thị Lơng (2003), Các hình thức chào trực tiếp của ngời Việt, Ngôn ngữ (3).
55. Trần Thị Ngọc Lang (2002), Vài đặc điểm khác biệt về ngữ pháp của ph- ơng ngữ Nam Bộ so với phơng ngữ Bắc Bộ, Ngôn ngữ (2).
56. Phạm Thị Ly (2002), Tiểu từ tình thái cuối câu - một trong những phơng tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt (Đối chiếu với những ph- ơng tiện diễn đạt các ý nghĩa tơng ứng trong tiếng Anh), Ngôn ngữ (13).
57. Hoàng Thị Tuyền Linh (2000), ý nghĩa tình thái của đừng có trách và“ ”
biết đâu
“ ”, Ngôn ngữ và đời sống (12).
58. Hồ Lê (1976), Tìm hiểu nội dung hỏi và cách thức thể hiện nó trong tiếng Việt hiện đại, Ngôn ngữ (2).
59. Nguyễn Thị Lý (1994), Tham thoại trong giao tiếp mua bán hiện nay, Luận án thạc sỹ Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội.
60. Nguyễn Lai, Văn Chính (1999), Một vài suy nghĩ về h từ từ góc nhìn ngữ dụng học ( qua cứ liệu tiếng Việt), Ngôn ngữ (5).
61. Hoàng Văn Ma (2002), Cách thức xng hô của ngời Tày, Ngôn ngữ (1). 62. Trần Chi Mai (2005), Cách biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến bằng các phát ngôn lẩn tránh( trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt), Ngôn ngữ.
63. Trịnh Thị Mai (2004), Cách nói đa thanh Một đặc điểm nổi bật trong–
lập luận mua bán ở chợ Nghệ Tĩnh, Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, Tập XXXIII, số 1B.
64. Nguyễn Văn Nở (2004), Từ Xài trong Ph“ ” ơng ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ và đời sống (3).
65. Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), Đặc trng ngôn ngữ- văn hoá của ngời Việt, Ngôn ngữ (1).
66. Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Phơng thức chuyển nghĩa và tạo đơn vị từ vựng mới trên cơ sở nghĩa biểu trng trong giao tiếp nói hằng ngày, Ngôn ngữ (4).
67. Tôn Nữ Mĩ Nhật (1999), Bớc đầu tìm hiểu các đặc trng ngôn ngữ, văn hoá trong hành vi yêu cầu của ngời Việt, Ngôn ngữ (8)
68. Bùi Trọng Ngoãn (2004), Đặc điểm ngữ nghĩa của các động từ tình thái nhận thức- phản thực hữu và động từ tình thái nhận thức - không thực hữu, Ngôn ngữ (4).
69. Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2001), Đặc điểm một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán trong tiếng Việt, Ngôn ngữ (5).
70. Vũ Thị Tố Nga (2001), Một cách biểu thị hành vi cam kết trong đời sống hằng ngày, Ngôn ngữ (7).
71. Hoàng Phê (1984), Toán tử lôgic- tình thái (qua cứ liệu tiếng Việt), Ngôn ngữ (4).
72. Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
73. Mai Thị Kiều Phợng, Nghĩa hàm ẩn và cơ chế tạo ra nghĩa hàm ẩn của câu hỏi trong hội thoại mua bán, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên á lần thứ VI.
74. Mai Thị Kiều Phợng (2004), Từ xng hô và cách xng hô trong câu hỏi mua bán bằng tiếng Việt, Ngôn ngữ (6).
75. Võ Đại Quang (2004), Lịch sự: Chiến lợc giao tiếp hớng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?, Ngôn ngữ ( 8).
76.Nguyễn Quang (2002), Các chiến lợc lịch sự dơng tính trong giao tiếp, Ngôn ngữ (1).
77. Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt hiện đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
78. Hà Thị Sơn (1997), Đoạn thoại dẫn nhập trong hội thoại mua bán hiện nay, Luận án thạc sỹ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
79. Hồ Xuân Tuyên (2004), Đơn vị cân đo, đong, đếm dân gian trong Phơng ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ và đời sống (8).
80. Nguyễn Đức Tồn (1990), Chiến lợc liên tởng, so sánh trong giao tiếp của ngời Việt Nam, Ngôn ngữ (3).
81. Nguyễn Quý Thành (1990), Vài nét về lời rao của những ngời bán hàng rong, Ngôn ngữ (3).
82. Phan Văn Tình (1999), Xng hô dùng chức danh, Ngôn ngữ và đời sống (1).
83. Huỳnh Văn Thông (1996), Tìm hiều một vài vấn đề về kết thúc lợt lời trong hội thoại tiếng Việt, Ngôn ngữ (4).
84. Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp và phép lịch sự trong tiếng Việt, Ngôn ngữ (1).
85. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB khoa học.
86. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, T.II, NXB khoa học.
87. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
88. Đào Thản (1999), Lối nói phóng đại trong tiếng Việt, Ngôn ngữ (4)
89. Dơng Thị Tú Thanh (1994), Cặp thoại trong giao tiếp mua bán hiện nay,