7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Đặc điểm tham thoại trong cặp thoại hỏi giá, trả lời về giá
- Tham thoại hỏi giá của ngời mua (M) là tham thoại đầu tiên của thân cuộc thoại.
- Tham thoại trả lời giá của ngời bán (B).
Nh vậy tham thoại hỏi giá của ngời mua là tham thoại dẫn nhập và tham thoại trả lời giá của ngời bán là tham thoại hồi đáp tạo thành một cặp thoại hỏi giá và trả lời về giá. Sau đây, chúng tôi xin đi vào phân tích từng loại tham thoại.
3.2.1. Tham thoại hỏi giá của ngời mua
a. Số lợng tham thoại hỏi giá
Theo khảo sát của chúng tôi, trong 500 cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp có 451 cuộc thoại dẫn nhập phần thân thoại bằng tham thoại hỏi giá. Nh vậy, có thể thấy khi bớc vào cuộc mua bán chính thức, vấn đề ngời mua quan tâm trớc hết là giá cả. Đó là điều kiện đầu tiên quyết định việc mua hay không mua một mặt hàng nào đó. Bởi các mặt hàng ở chợ mà chúng tôi điều tra không có giá ổn định nh các mặt hàng bày bán ở siêu thị, cửa hàng, kiốt...
b. Cấu tạo của biểu thức hỏi giá
Biểu thức hỏi giá có ba yếu tố cơ bản hợp thành: Yếu tố hỏi giá, yếu tố chỉ hàng và yếu tố chỉ đơn vị đo lờng. Đây là nét khác biệt giữa biểu thức hỏi giá ở chợ Đồng Tháp và ở chợ Nghệ Tĩnh. Biểu thức hỏi giá ở chợ Nghệ Tĩnh ngoài yếu tố hỏi giá, yếu tố chỉ hàng, ngời Nghệ thờng đa yếu tố chỉ giá vào, chẳng hạn:
(3) - Cá ni mấy đồng? (4) - Rau muống mấy hào?
Mấy là yếu tố hỏi giá, cá và rau muống là yếu tố chỉ hàng và đồng, hào là yếu tố chỉ giá. Đây là một biểu thức hỏi giá đầy đủ.
Để hiểu rõ hơn về biểu thức hỏi giá trong tham thoại hỏi giá ở chợ Đồng Tháp, chúng tôi đi vào phân tích cụ thể từng yếu tố:
b.1.Yếu tố hỏi giá:
Đây là thành tố quan trọng nhất của biểu thức hỏi giá. Xét về số lợng, các từ ngữ dùng để hỏi giá trong tham thoại hỏi giá của ngời Đồng Tháp không thực sự phong phú đa dạng, chỉ gồm 3 từ nhiêu, sao, làm sao nhng lại mang nhiều nét riêng, độc đáo trong cách sử dụng.
(5) - Nhãn nhiêu ký? (6) - Nhiêu?
(7) - Bom bán làm sao? (8) - Bông bí bán sao?
Trong các tham thoại hỏi giá nhiêu là yếu tố đợc sử dụng nhiều nhất. Đây là từ rút gọn của bao nhiêu. Cho nên chỉ bằng một từ nhiêu nhng nó có thể thay cho cả một kết cấu hỏi (bao nhiêu). Hiện tợng ngữ pháp này là nét khác biệt của phơng ngữ Nam Bộ. Còn sao và làm sao thờng đợc dùng để hỏi về nguyên nhân:
(9) - Em bị làm sao vậy? (10) - Có chuyện gì xảy ra sao?
Ngời Đồng Tháp dùng sao và làm sao để hỏi giá khi có từ bán đi kèm trớc nó (Bán sao, bán làm sao).
Xét về sắc thái, các từ để hỏi của ngời Đồng Tháp có sự khác nhau về sắc thái. Nhiêu là từ có sắc thái hỏi khá rõ và cụ thể. Đây là từ xuất hiện nhiều nhất trong tham thoại hỏi giá và đợc sử dụng rất linh hoạt.
- Đứng một mình: (11) - Nhiêu?
Tham thoại hỏi giá chỉ có từ nhiêu thay cho cả kết cấu hỏi nh đã lý giải ở trên là một hiện tợng độc đáo ở chợ Đồng Tháp. Ngời mua sử dụng tham thoại hỏi giá ở dạng này trong hoàn cảnh:
- Ngời bán đang hỏi mua một mặt hàng cụ thể nào đó. - Ngời mua có ý định mua mặt hàng đó.
- Quầy hàng của ngời bán chỉ có một loại mặt hàng.
- Hoặc ngời mua dùng cử chỉ báo hiệu để ngời bán biết mình đang hỏi giá mặt hàng nào.
- Đi kèm từ chỉ hàng và chỉ đơn vị cân: (12) - Bông bí nhiêu?
(13) - Nhiêu một ký cà chua vậy? Lúc này sắc thái hỏi cụ thể hơn.
Quá trình điều tra cũng cho chúng tôi thấy đợc trờng hợp ngời mua ở chợ Đồng Tháp dùng từ bao nhiêu để hỏi giá thì họ chủ yếu là những ngời ở Miền Bắc vào sinh sống. ở chợ Nghệ Tĩnh, ngời ta dùng mấy thay thế cho nhiêu và đăng nấy, răng nấy thay cho bao nhiêu.
(14) - Mấy đó?
(15) - Khoai đăng nấy đó?
Còn từ sao và làm sao sắc thái hỏi trung tính. Nó không bao giờ đứng một mình mà thờng đi kèm với từ bán và từ chỉ hàng.
Một đặc điểm nổi bật ở chợ Đồng Tháp là rất hiếm khi đa yếu tố chỉ giá (gồm từ chỉ đơn vị và từ tiền) vào biểu thức hỏi giá. Trong khi đó ở chợ Nghệ Tĩnh số l- ợng các từ này xuất hiện rất nhiều nh nghìn, trăm, xu, hào...
(16) - Mớ mấy nghìn rứa? (17) - Cá ni mấy đồng ả?
Riêng chợ Bắc, ngời ta hay dùng giá và tiền để hỏi. (18) - Thịt mông giá bao nhiêu chị?
(19) - Con cá này bao nhiêu tiền thế?
Tuy vậy, tham thoại hỏi giá của ngời Đồng Tháp vẫn rất rõ ràng. Khi ngời mua hỏi nhiêu hả, cam bán làm sao, thì ngời bán hiểu ngời mua đang hỏi về giá tiền của mặt hàng đó. Lối hỏi giá này thật xa lạ với những ai không phải là ngời Nam Bộ, nhng lại trở nên rất gần gũi với đông đảo ngời dân sông nớc Miền Tây. Do vậy, cũng một cách hỏi giá nhng mỗi vùng miền có những cách hỏi khác nhau, làm nên nét riêng của vùng miền đó.
b.2. Yếu tố chỉ hàng:
Tuy chúng tôi đã giới hạn ở mặt hàng thực phẩm, nhng có thể nói số lợng từ chỉ hàng trong tham thoại hỏi giá của ngời Đồng Tháp rất phong phú, để gọi tên các mặt hàng có ở chợ. Bảng tên gọi sau đây là một số hàng chính.
Tên gọi các loại quả Tên gọi các loại rau Tên gọi các loại cá Tên gọi các loại
quả nói chung
Tên gọi các loại quả phân theo
nguồn gốc
Tên gọi loại quả phân theo tính chất Tên gọi các loại cá nói chung Tên gọi các loại cá phân theo nguồn gốc
Bởi, cam, quýt, mảng cầu, bom,
vú sữa, xoài, mận, nhãn, sơ ri, chuối, đu đủ, me, ổi, sabôchê, lồng mứt, thanh long,
nho...
Bởi Năm Roi, bởi Long,
quýt Trung Quốc, quýt Thái, mảng cầu ta, mảng cầu xiêm, bom Mỹ, bom Trung Quốc,
xoài Hoa Lộc, xoài Cát Chu, mận ấn Độ, mận đào quýt, mận Thái, nho Mỹ, nho ta... Qút đờng, quýt hồng, bởi xanh, b- ởi đờng, cam sành, cam mật, vú sữa tím, vú sữa dây, nhãn tiêu, nhãn da bò...
Rau nhút, rau muống, rau tần ô, rau cần,
rau càng cua, rau đắng, rau xà lách son, bông bí, bông súng, bông điên điển, rau tai tợng, đọt mớp, đọt lang, bông ngót, rau dấp cá, rau húng lũi, bí, bầu, rau cải, nhãn lồng, cải
trời, khổ qua, đậu ròng, đậu que, đậu
đũa, cà chua, cà... Cá lóc, cá dồ, cá tra, cá sặc, cá lòng tong, cá chép, cá mè, cá hờng, cá diêu hồng, cá rô, cá trê phi, cá lỡi trâu, cá chình, cá lông kiếm, cá lăng, cá đuối, cá chốt, cá dãnh, cá hú, cá linh... Cá sông, cá đồng, cá nuôi, cá dỡ chà, cá bờ bao, cá hầm, cá bè... 56
Bảng tên gọi hàng trên cho thấy sự phong phú đa dạng của các mặt hàng đợc bày bán ở chợ Đồng Tháp. Những mặt hàng này vừa phản ánh sự trù phú của một vùng sông nớc, đất đai phì nhiêu, vừa là đặc sản của ngời dân nơi đây. Khi tìm hiểu vấn đề tên gọi hàng chúng tôi thấy nổi lên hai vấn đề cần quan tâm :
Thứ nhất, tên gọi hàng ở chợ Đồng Tháp thể hiện đặc trng phơng ngữ. Bảng so sánh dới đây nêu lên một số từ khác nhau ở hai chợ: Chợ Nghệ Tĩnh và chợ Đồng Tháp:
Tên hàng ở chợ Nghệ Tĩnh Tên hàng ở chợ Đồng Tháp
Quả dứa Trái khóm Cá tràu Cá lóc
Na Mảng cầu ta Quả trứng gà Lê kima
Lạc Đậu phộng Đậu phụ Đậu hũ Mớp đắng Khổ qua
Rau cúc Tần ô Táo tàu Bom Hồng xiêm Sabôchê
Quả roi Trái mận
Thứ hai, đặc trng sử dụng các từ chỉ loại đứng trớc danh từ chung chỉ vật ở chợ Đồng Tháp khác chợ miền Bắc nh: trái, bông trong trái khóm, trái bởi, bông súng, bông điên điển, bông bí... Trái là cách gọi trong phơng ngữ Nam, còn ở phơng ngữ Bắc ngời ta thờng gọi là quả. Nếu quả là từ mợn Hán thì trái đã có từ lâu trong Tiếng Việt. Cũng nh vậy, từ hoa (Hán – Việt) vào phơng ngữ Bắc chiếm vị trí danh từ và mang nghĩa trung tâm, đẩy lùi từ bông (thuần Việt, gốc Nam Đảo): Bonga (Inđônêxia) sang nghĩa phụ với chức năng từ chỉ loại đi trớc danh từ một bông hoa. Nhng trong phơng ngữ Nam, cụ thể ở đây là chợ Đồng Tháp, ngời dân ở đây quen với cách gọi dân dã, bình dị bông thay cho hoa. Bông
ở đây giữ vai trò là từ loại danh từ. Ngời Đồng Tháp thờng nói đi mua bông thay cho đi mua hoa. Ngời ta không gọi là hoa súng, hoa bí, hoa điên điển mà gọi là
bông súng, bông bí, bông điên điển.
Không đa từ chỉ hàng vào tham thoại hỏi giá. Có 178/500 tham thoại hỏi giá theo cách này:
(20) - Nhiêu? (21) - Nhiêu hả? (22) - Ký nhiêu?
Khi hỏi giá, ngời hỏi không đa từ chỉ hàng để hỏi, tức là không dùng biểu thức quy chiếu. Quy chiếu tức là: “hành động trong đó ngời nói hoặc ngời viết dùng các hình thức ngôn ngữ cho phép ngời nghe, ngời đọc nhận diện cái gì đó. Những hình thức ngôn ngữ ấy là những hình thức quy chiếu”[32, tr.28]. ở các tham thoại trên, ngời hỏi chỉ dùng từ để hỏi nhiêu mà không dùng từ chỉ hàng đứng trớc. Những câu hỏi này rất ngắn và phải đặt trong ngữ cảnh nhất định.
Đa từ chỉ hàng vào tham thoại hỏi giá. Khảo sát 500 cuộc thoại ở chợ Đồng Tháp số các tham thoại này chiếm số lợng lớn hơn (322/500 cuộc thoại)
(23) - Nhãn nhiêu? (24) - Thịt bán làm sao?
Từ chỉ hàng đợc ngời mua đa vào khi hỏi giá nghĩa là ngời mua đã dùng biểu thức quy chiếu. Ví dụ (23) (24) trên đây có từ chỉ hàng là cam, nhãn để quy chiếu tên hàng mà ngời mua định mua.
Mặt khác khi đa từ chỉ hàng vào, ngời Đồng Tháp có 2 cách thể hiện: Cách thứ nhất, từ chỉ hàng là một danh từ chung (25) - Cá nhiêu? Nhng cũng có thể là một danh từ riêng (26) - Cá hờng nhiêu chị? (27) - Cá rô nhiêu ký? Cách thứ hai, từ chỉ hàng là một danh ngữ: (28) - Cá này bán làm sao? (29) - Ký thịt đó ăn nhiêu?
Nhng cách thứ hai chiếm số lợng ít hơn.
b.3. Yếu tố chỉ đơn vị đo l ờng ở chợ Đồng Tháp.
Tìm hiểu yếu tố này trong tham thoại hỏi giá ta sẽ thấy có rất nhiều điểm khác biệt của ngời dân nơi đây khi sử dụng một hệ thống các từ chỉ đơn vị cân, đo, đong, đếm mà các vùng khác không có. Chúng ta có bảng so sánh sau:
Đơn vị giá trị Chục Thiên Tấn Yến Tạ Lít
Toàn dân 10 đơn vị 1000 đơn vị 1 kg(kí) 102 kg 100 kg /1000m3
Nghĩa 1 10 đơn vị 1000 đơn vị /1000m3
N ghĩa 2 12, 14, 16,
18 1000 đơn vị 0.6 kg 62 kg 60 kg 0.75 kg
(Tài liệu nguồn Hồ Xuân Tuyên, Đơn vị cân đo, đong, đếm dân gian trong phơng ngữ Nam Bộ, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống, số 8, 2004, trang.12)
ở chợ Đồng Tháp, yếu tố chỉ đơn vị đo lờng đợc đa vào tham thoại hỏi giá chủ yếu là: ký, lít, chục, gram.
(30) - Cá trê nhiêu ký vậy? (31) - Lít hết nhiêu chị?
(32) - Chục bắp bán sao hả má? (33) - 100 gram tép nhiêu?
Trong ngôn ngữ toàn dân các từ lít, chục, ký, gram đợc dùng với nghĩa: - Chục: danh từ chỉ đơn vị số lợng (đếm) gộp chung 10 đơn vị làm một. - Ký: từ chỉ đơn vị khối lợng, bằng 1000 gram.
- Lít: danh từ đơn vị dùng để đo dung tích, bằng 1/1000m3. - Gram: cách gọi khác là lợng, 1 lợng bằng 100 gram.
Trên cơ sở những từ đã có trong vốn từ toàn dân này, ngời Nam Bộ nói chung, ngời Đồng Tháp nói riêng đã có những cách tính toán khác biệt. Khi ngời mua hỏi: chục bắp bán sao hả má thì chục ở đây là từ chỉ số lợng, gộp chung không ổn định từ 10, 12, 14, 16, 18... tuỳ theo quy ớc ở mỗi vùng của ngời dân. Nếu
chục đợc hiểu với nghĩa gộp chung 10 đơn vị làm một thì gọi là chục tròn đầu, còn nếu chục đợc hiểu với số lợng là 12, 14, 16, 18... gọi là chục có đầu (hay đủ đầu) vì ngoài 16 ra còn đợc chầu thêm 2, 4, 6, 8 khi mua bán nông phẩm.
Riêng ký tức là cách nói gọn của kilôgam. Ngời Đồng Tháp gọi là ký. 1kg tức là một ký theo cách tính hiện tại, khác với trớc 1kg chỉ bằng 0.6kg.
- Lít: đợc chuyển từ danh từ đơn vị đo dung tích sang đơn vị đo khối lợng. Một lít tơng đơng với ba phần t kilôgam (tức bằng 0.75kg)
- Gram là cách gọi khác của lợng nh ở miền Bắc. ngời Đồng Tháp dùng cách gọi 100 gram thay cho 1 lợng.
Thực tiễn điều tra cho thấy, trong tham thoại hỏi giá của Đồng Tháp, đơn vị đo lờng đợc sử dụng nhiều nhất là ký ở tất cả các mặt hàng: thịt, cá, rau, quả...
Ngời Đồng Tháp không bán mớ nh ở chợ Nghệ Tĩnh, tất cả đợc quy về ký.
Riêng đơn vị chục nếu trớc đây ngời ta dùng cách tính này trong mua bán các mặt hàng, kể cả cá thì bây giờ để tiện cho việc mua bán cách tính đó chỉ còn lại ở một số mặt hàng nh bắp (Bắp luộc là chủ yếu), hột vịt (trứng vịt), và một số trái cây.
Những từ chỉ đơn vị cân, đo, đếm trên là kết quả của sự nhận thức hiện thực từ cuộc sống sinh động của con ngời sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt. Chính hệ thống danh từ này đã nói lên những nét riêng ở chợ Đồng Tháp.
c. Các loại biểu thức hỏi giá
Biểu thức hỏi giá ở chợ Đồng Tháp rất ngắn gọn, cụ thể:
Qua khảo sát của chúng tôi, biểu thức hỏi giá ở đây có 3 dạng chủ yếu sau: c.1. Biểu thức hỏi giá tối giản
Biểu thức hỏi giá tối giản là biểu thức chỉ có một thành tố từ hỏi giá (34) - Nhiêu?
c.2.Biểu thức hỏi giá 2 thành tố
Biểu thức hỏi giá 2 thành tố gồm thành tố thứ nhất là từ hỏi giá, thành tố thứ hai là từ chỉ hàng hoặc danh từ chỉ đơn vị cân, đo, đếm.
(35) - Lỡi trâu bán sao? (36) - Nhiêu ký?
c.3.Biểu thức hỏi giá đầy đủ
Biểu thức hỏi giá đầy đủ gồm có 3 thành tố: từ hỏi giá, từ chỉ hàng, và từ chỉ đơn vị cân.
(37) - Nhiêu ký da hấu vậy? (38) - Nhãn bán nhiêu một ký?
d. Cấu tạo của tham thoại hỏi giá
Tham thoại hỏi giá của ngời mua có các dạng sau: d.1.Chỉ có hành động chủ h ớng là hỏi giá
(39) - Bông bí bán sao?
(40) - Cá diêu hồng nhiêu ký?
Những tham thoại này xuất hiện trong trờng hợp khi ngời bán là ngời ngang hàng (về tuổi tác) hoặc ít tuổi hơn ngời mua. Tuy nhiên, cũng có những trờng hợp ngời mua dùng dạng của tham thoại này với bất cứ đối tợng giao tiếp nào trong cuộc mua bán.
(41) - Thịt nhiêu chị Ba?
(42) - T ơi, nhiêu một ký bông bí vậy?
ở đây, ngời mua ngoài hành động chủ hớng là hỏi giá còn sử dụng các hành động hớng thoại ( tức nhờ nó ngời nói hớng phát ngôn của mình vào một ngời nào đó) vào chị Ba, T. Nhờ hành động hớng thoại này, tham thoại hỏi giá của ngời mua không cộc lốc mà rất lịch sự. Bởi, khi đề cập đến vấn đề giá cả ngời mua vừa thể