Biện pháp quan trọng nhất trong số các biện pháp mà cha mẹ đã sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 35 - 40)

1 34 Điều kiện # Điều kiện

2.4.Biện pháp quan trọng nhất trong số các biện pháp mà cha mẹ đã sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn trong gia

Bảng 4:

Biện pháp Nông thôn Thành phố

Tỷ lệ % Thứ bậc Tỷ lệ % Thứ bậc

1. Sử dụng thiên nhiên 70 2 75 2

2. Cho trẻ xem kịch xem phim 10 4 10 7 3. Cho trẻ nghe các loại nhạc 6 5 10 7

4. Cho trẻ học nhạc 6 5 65 4

5. Cho trẻ xem tranh ảnh về nghệ thuật 0 7 25 6

6. Cho trẻ học vẽ 10 4 70 3

7. Tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết cách ăn mặc

5 6 50 5

8. Dạy trẻ biết thế nào là mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời

70 2 65 4

9. Dạy trẻ biết đánh giá cái đẹp đối với đồ vật xung quanh

5 6 25 6

10. Dạy trẻ cách c xử có văn hóa 75 1 65 4 11. Đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ 60 3 80 1

Từ số liệu trên chúng tôi thể hiện trên biểu đồ sau:

Chú thích: Nông thôn Thành phố Tỷ lệ %

100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 BP

Qua biểu đồ chúng ta thấy:

Trong số các biện pháp mà cha mẹ đã sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình thì biện pháp sử dụng thiên nhiên và biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá đợc các gia đình coi là quan trọng nhất. Có 70% gia đình ở nông thôn, 75% gia đình ở thành phố cho rằng biện pháp sử

- ở nông thôn biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá có tới 75% gia đình cho là biện pháp quan trọng nhất. ở thành phố biện pháp đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ có tới 80% gia đình lựa chọn là biện pháp quan trọng nhất.

Tuy nhiên, bên cạnh đó những biện pháp nh : biện pháp cho trẻ học nhạc, nghe nhạc; biện pháp cho trẻ xem tranh ảnh về nghệ thuật; biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim có rất ít gia đình coi là biện pháp quan trọng nhất. Theo các bậc cha mẹ thì những biện pháp đó gia đình không có điều kiện để thực hiện. Hơn nữa thông qua việc xem kịch, xem phim cũng nh nghe nhạc thì trẻ chỉ nhận biết đợc một phần nào đó về màu sắc, âm thanh chứ không toàn diện nh các biện pháp khác. Các bậc cha mẹ cũng cho rằng : Biện pháp tạo cho trẻ tác phong đẹp, biết cách ăn mặc cũng nh dạy trẻ cách đánh giá cái đẹp đối với đồ vật xung quanh là rất khó. Chính vì vậy, theo họ những biện pháp trên không đóng vai trò quan trọng nhất.

Nhìn vào biểu đồ chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy đợc sự khác biệt trong việc lựa chọn biện pháp quan trọng nhất ở hai vùng nông thôn và thành phố. ở thành phố, các gia đình đều đánh giá cao tầm quan trọng của các biện pháp. Riêng ở biện pháp cho trẻ xem kịch, xem phim và biện pháp cho trẻ nghe các loại nhạc hầu nh không đợc chú trọng. ở nông thôn, các biện pháp nh : Biện pháp sử dụng thiên nhiên, biện pháp dạy trẻ biết thế nào là mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời cũng nh biện pháp dạy trẻ cách c xử có văn hoá đợc rất nhiều gia đình cho là quan trọng nhất. Các biện pháp còn lại phần lớn các gia đình cho rằng nó chỉ đóng vai trò thứ yếu, hỗ trợ cho những biện pháp trên mà thôi.

Trên thực tế theo quan sát và theo sự nhận biết của chúng tôi thì đời sống ngày nay phát triển rất cao, đặc biệt là ở thành phố, các gia đình có điều

con cái mình. ở thành phố hiện nay có rất nhiều gia đình tạo điều kiện cho con đi học thêm các môn năng khiếu nh : Âm nhạc, tạo hình Rất nhiều gia…

đình đã cố gắng đa con đến các lớp học đàn, học múa ban đêm để các cháu đ- ợc tiếp cận với âm nhạc, nghệ thuật, để đào tạo và phát triển năng khiếu cho trẻ. Các lớp học vẽ đợc mở ở các câu lạc bộ và số gia đình đa con vào đây học tập cũng nhiều. Những ngày nghỉ cuối tuần các bậc cha mẹ thờng tổ chức đa con đi xem triển lãm, xem những bộ phim hay cũng nh sắm sửa đồ dùng cho cả gia đình. Chính điều kiện không khí gia đình hòa thuận đầm ấm và những việc làm tởng chừng nh bình thờng đó đã góp phần làm cho tình cảm thẩm mỹ của trẻ ngày càng phát triển hơn, dần tiến tới hòan thiện mình hơn. Bên cạnh những gia đình nh thế cũng còn ít các bậc cha mẹ không quan tâm đến việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho con. Có những đứa trẻ đến lớp còn nhếch nhác, bố mẹ đa con đến lớp không biết nhắc nhở con cái mình phải làm nh thế nào. Thậm chí có những phụ huynh đến lớp không hề có lối c xử lịch sự với cả giáo viên đứng lớp. Có những ngời đến đón con trong khi con đang học thì họ gọi luôn con ra về mà không để ý gì đến xung quanh, không hề biết xin phép giáo viên cũng không biết nhắc nhở con cái họ phải chào cô chào bạn Họ đâu biết đ… ợc rằng chính những hành động, những c xử thiếu văn hoá đó của họ đã làm ảnh hởng đến đời sống tình cảm của trẻ, để lại cho trẻ những ấn tợng xấu, những thói quen xấu trong c xử trong giao tiếp với mọi ngời. Tôi cũng băn khoăn và thắc mắc: Vì sao cùng sống trên một địa bàn, đời sống vật chất khá tơng đơng nhau mà lại có sự khác biệt nhau lối c xử, trong việc giáo dục con nh vậy?. Tôi đi sâu tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm lớp thì đợc chị cho biết: Chuyện đó đã trở thành thói quen của họ. Nguyên nhân chủ yếu chỉ là do nhận thức của họ quá kém mà thôi.

ở nông thôn hiện nay đời sống có khá hơn, con cái phần lớn đợc đến trờng MN. Tuy có tới 92% gia đình nhận thức đợc rằng gia đình đóng vai trò

quan trọng trong việc phát triển tìnhcảm thẩm mỹ cho trẻ nhng trên thực tế họ đã làm gì và làm nh thế nào để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho con thì còn nhiều vấn đề phải quan tâm. Mặc dù đời sống ở nông thôn đã đợc cải thiện, con cái đợc quan tâm hơn nhng sự chú ý đến việc phát triển toàn diện cho con mà đặc biệt là phát triển tình cảm thẩm mỹ thì không phải cha mẹ nào cũng làm đợc. Thiên nhiên ở nông thôn rất đa dạng, phong phú và sử dụng thiên nhiên để góp phần phát triển tình cảm thẩm mỹ rất thuận lợi song chỉ có 73% gia đình sử dụng biện pháp này. Khi tôi hỏi những gia đình này rằng: Anh chị đã giáo dục tìnhcảm thẩm mỹ cho con thông qua thiên nhiên nh thế nào thì hầu hết họ trả lời rằng họ cho con tới hoa, cây cảnh và quan sát chúng. Nếu nh vậy thôi thì còn quá đơn giản và gò bó. ở nông thôn điều kiện để cho trẻ tiếp cận các môn năng khiếu là rất hạn chế. Vấn đề học vẽ, học nhạc của trẻ ở trờng còn hiếm chứ cha nói đến ở trong gia đình.. Một số gia đình còn cho rằng trẻ còn nhỏ nên việc học vẽ, học nhạc là rất khó. Khi đến trờng đợc các thầy cô dạy dỗ tự khắc các cháu sẽ có kiến thức về lĩnh vực đó.

Thực tế việc sử dụng các biện pháp để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con trong gia đình của các bậc cha mẹ còn rất hời hợt và cha hợp lý.

Nh chúng tôi đã nói thiên nhiên rất quan trọng trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Có ngời đã nói "Hãy làm cho thiên nhiên xung quanh trẻ ngày càng phong phú, sẵn sàng mở cánh cửa rộng lớn đón những đứa trẻ nh đón những đứa con thơ vào lòng". Chính vì thế ở tuổi Mẫu giáo cần phải tạo cho trẻ đợc tiếp xúc nhiều với thiên nhiên. Chúng tôi đã đa ra câu hỏi với các gia đình rằng: "Anh chị đã làm gì để con tiếp xúc với thiên nhiên"?. Chúng tôi đã thu thập ý kiến của các gia đình thông qua phiếu điều tra.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 35 - 40)