Biện pháp dạy trẻ nhận biết mối quan hệ tốt đẹp của con ngời:

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 50 - 54)

Các bậc cha mẹ cần cho trẻ tham gia vào nhiều mối quan hệ. Chính khi tham gia vào những mối quan hệ đó trẻ sẽ nhận ra những điều hay lẽ phải cần học tập và những cái xấu cần tránh.

Trên đây là một số biện pháp giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình. Nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các bậc cha mẹ cần vận dụng một cách linh hoạt vào từng điều kiện, hòan cảnh cụ thể để việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con đạt hiệu quả cao.

Tài liệu tham khảo

Các tác giả trong nớc.

1. Đào Thanh Âm (chủ biên) - Giáo dục học mầm non tập 1, 2, 3 - NXBĐHQG - Hà Nội 1997.

2. Phạm Khắc Chơng - Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1993.

3. Phạm Khắc Chơng - Giáo dục gia đình - NXBGD.

4. Chơng trình chăm sóc - Giáo dục mẫu giáo (5 - 6 tuổi) Bộ GD và ĐT - vụ giáo dục mầm non 1992.

5. Lê Văn Dong - Lê Đình Lục - Lê Hồng Vân - Mỹ học đại cơng - NXBGD 1999.

6. Hồ Ngọc Đại - Kính gỉ các bậc cha mẹ - NXBGD 1992.

7. Gia đình Việt Nam, các trách nhiệm, các nguồn lực trong sự đổi mới của đất nớc - NXB khoa học xã hội 1995.

8. Hiểu trẻ để dạy trẻ - NXB phụ nữ - Hà Nội 1961. 9. Ngô Công Hòan - Tâm lý học trẻ em - Hà Nội 1995.

10. Ngô Công Hòan - Tâm lý học gia đình - trờng đại học Hà Nội 1993.

11. Lê Thi (chủ biên) - Gia đình ngày nay - NXB khoa học xã hội - Hà Nội 1996.

12. Nguyễn ánh Tuyết - Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trờng phổ thông - Bộ giáo dục và đào tạo 1995.

13. Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên) - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - ĐHQGHN 1993.

14. Nguyễn ánh Tuyết - Đinh Văn Van - Lê Thị Kim Anh - Phơng pháp nghiên cứu trẻ em - NXBĐHQGHN 2001.

15. Vũ Minh Tâm - Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ - NXBGD.

Các tác giả nớc ngoài.

17. Venghơr - Tâm lý học trẻ em.

18. C.Mac và ănghen - Bàn về giáo dục - NXBGDHN 1984.

19. V.A. Xukhômlinxki - Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ - NXBGD Hà Nội (1983)

Phụ lục:

Phiếu điều tra.

(Dành cho các bậc cha mẹ có con ở độ tuổi 5 - 6 ). Đánh dấu X vào ô mà ông (bà) lựa chọn.

1. Ông (bà) có cho rằng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con thì gia đình đóng vai trò chủ yếu không?

1. Có 2. không

II. Điều kiện nào cần thiết cho việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình.

1. Bố mẹ cần chú ý nâng cao thị hiếu thẩm mỹ của mình

2. Mối quan hệ của các thành viên trong gia đình luôn tốt đẹp 3. Bố mẹ tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng con cái.

4. Bố mẹ có cách ứng xử có văn hoá với nhau và với con cái. 5. Những điều kiện khác

III. Những biện pháp nào dới đây mà ông (bà) đã sử dụng để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình.

1. Sử dụng thiên nhiên.

2. Cho trẻ xem kịch, xem phim. 3. Cho trẻ nghe các loại nhạc. 4. Cho trẻ học nhạc.

5. Cho trẻ xem tranh ảnh về nghệ thuật. 6. Cho trẻ học vẽ.

8. Dạy trẻ biết thế nào là mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời. 9. Dạy trẻ biết đánh giá cái đẹp đối với đồ vật xung quanh. 10. Dạy trẻ cách c xử có văn hoá.

11. Đọc sách, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ.

IV. Theo Ông (bà) các biện pháp Ông (bà) đã sử dụng để giáo dục thẩm mỹ cho con thì biện pháp nào quan trọng nhất? (viết thứ tự số)

Ví dụ: 1, 2, 3, 4..v..v

V. Ông (bà) làm gì để con tiếp xúc với thiên nhiên?

Xin Ông (bà) vui lòng cho biết:

Họ tên:……….tuổi……….. Nghề nghiệp………

Chỗ ở: ……….

Xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w