Những việc làm thiết thực của cha mẹ để đa con đến với thiên nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 40 - 47)

1 34 Điều kiện # Điều kiện

2.5. Những việc làm thiết thực của cha mẹ để đa con đến với thiên nhiên

Có một số ý kiến cơ bản sau:

- Phần đông các gia đình tổ chức cho con chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Một số gia đình cho con đi thăm các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phơng.

* ở thành phố:

- Đa số các gia đình đa con đi chơi công viên, đi chơi biển vào các ngày nghỉ.

Ngoài ra có một số gia đình có điều kiện tổ chức cho con cái họ về quê thăm ruộng đồng, cùng tham gia lao động trồng rau, chăm sóc cây cối.

- Có một số gia đình cho rằng: Họ chỉ cần đa con đến trờng học tập và nhờ cô giáo giúp đỡ. Số gia đình này tuy không nhiều nhng ở nông thôn và thành phố đều tồn tại (10%). Qua trao đổi tôi đợc biết lý do họ nói nh vậy là vì họ không có thời gian để đa con cái đến vơí thiên nhiên, quan sát thiên nhiên với lại đến trờng đợc cô giáo dạy dỗ thì các cháu sẽ đợc biết hết.

Rõ ràng rằng: Đa số các bậc cha mẹ đã có ý thức đa con đến thiên nhiên, tiếp xúc với thiên nhiên nhng việc làm đó còn đơn giản và quá hời hợt. Họ cha thực sự chú trọng đến việc thông qua thiên nhiên để phát triển tình cảm thẩm mỹ cho con.

Số gia đình có ý kiến đa con đến trờng nhờ cô giáo, tất cả trông cậy vào cô giáo thì thật là sai lầm. Họ cha nhận thức đợc rằng thiên nhiên rất quan trọng đối với sự phát triển tình cảm của trẻ và tất cả những sự vật hiện tợng, cỏ cây hoa lá phong phú nhất, dễ dàng tiếp cận nhất là ngay ở gia đình trẻ, ở môi trờng xung quanh trẻ. Chính những suy nghĩ lệch lạc, quá đơn giản phó mặc cho nhà trờng nh vậy của các bậc cha mẹ tất yếu sẽ dẫn đến việc con cái họ dần dần trở thành một nhân cách khô khan và đứa trẻ khó có thể đánh giá đợc mình, đánh giá mọi ngời cũng nh lòng khát khao vơn tới cái chân - thiện - mỹ cũng dần mất đi. Thiên nhiên chính là chất dinh dỡng để nuôi dỡng tâm

hồn trẻ thơ. Cần tạo cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. Theo chúng tôi để cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên thì ngời lớn cần:

- Hớng dẫn trẻ biết quan sát thiên nhiên, gợi cho trẻ cảm nhận đợc sự đổi thay của sự vật hiện tợng xung quanh cũng nh sự đổi thay của thiên nhiên qua các mùa.

Ví dụ: Các bậc cha mẹ có thể cho con cái mình đón bình minh, hớng cho trẻ thấy đợc bầu trời của buổi bình minh nh thế nào. Không khí ra sao? ánh mặt trời nh thế nào? lúc hòang hôn xuống thì sự thay đổi của sắc trời ra sao? mặt trời chuyển về đâu? màu sắc có gì thay đổi ? .…

- Cha mẹ đa con đến với thiên nhiên nếu chỉ chăm sóc hoa, cây cảnh thôi thì cha đủ, cần gợi ý cho trẻ biết nhận xét tinh thế về chúng nh màu sắc của hoa nh thế nào? rực rỡ, đỏ thắm hay ra sao. Hay những hạt s… ơng đọng trên lá thì nh thế nào ? …

- Gia đình cho con chăm sóc vật nuôi cây trồng trong gia đình nhng cần giúp cho trẻ biết quan sát và nhận xét đặc điểm của chúng, tiếng kêu của nh thế nào ?…

Buổi sớm mai bố mẹ hớng cho con em mình biết lắng nghe và cảm nhận tiếng hót của chim chóc xung quanh để từ đó trẻ cảm thụ đ… ợc vẻ đẹp của thế giới xung quanh, của thiên nhiên với nhiều cung bậc, dáng vẻ khác nhau giúp cho đầu óc của trẻ thêm tinh tế, mềm mại, dễ dàng tiếp thu những điều hay lẽ phải. Đa con đến với thiên nhiên, giúp con biết quan sát thiên nhiên, cảm nhận đợc vẻ đẹp của thiên nhiên đồng thời phải giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, biết đa vẻ đẹp của thiên nhiên vào trong các hoạt động nghệ thuật nh vẽ tranh, cắt - xé dán, cắm hoa nghệ thuật…

Thiên nhiên là nguồn vô tận nuôi dỡng tâm hồn trẻ thơ. Đợc tiếp xúc với thiên nhiên, ngắm nhìn và tận hởng vẻ đẹp thiên nhiên, đa thiên nhiên vào cuộc sống của mình thì đời sống tinh thần của các em sẽ phong phú hơn

nhiều. Nhng những việc này chỉ mang lại hiệu quả to lớn đối với sự hình thành nhân cách của trẻ thơ khi đợc ngời lớn quan tâm giáo dục, dẫn dắt trẻ đến với thiên nhiên tơi đẹp.

Tóm lại:

Mỗi một con ngời từ lúc lọt lòng đến lúc trởng thành ai cũng yêu thích cái đẹp. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi mà tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh mẽ nhất. Sự phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào ý thức giáo dục của ngời lớn, đặc biệt là các bậc cha mẹ.

- Đối với trẻ nhỏ, gia đình là một môi trờng hết sức quan trọng, giúp trẻ lớn lên và hòan thiện nhân cách. Cha mẹ là ngời chăm sóc nuôi dỡng đồng thời cũng là nhà giáo dục của các con trong tất cả mọi lĩnh vực, nền tảng gia đình ảnh hởng mạnh mẽ đến đời sống tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Chính từ trong gia đình tình cảm thẩm mỹ của trẻ đợc phát triển .Có ý kiến đã từng nói "gia đình hạnh phúc hay bất hạnh ngay lập tức làm nên đời sống ngời lớn ngày hôm nay, cũng ngay ngày hôm nay nó đi vào cuộc sống của bé rồi sẽ ở lại với bé cho đến tận phút cuối cuộc đời". (Hồ Ngọc Đại - Kính gửi các bậc cha mẹ)

Tuỳ vào mỗi gia đình, vào sự nhận thức cũng nh việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con mà mỗi một đứa trẻ lớn lên đều có sự rung động tâm hồn tr- ớc cái đẹp ở nhiều cung bậc khác nhau.

Qua khảo sát chúng tôi thấy hiện nay hầu hết các bậc cha mẹ đã nhận thức đợc vai trò của gia đình trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, đã ít nhiều có sự quan tâm đến việc phát triển tình cảm thẩm mỹ cho con, đã sử dụng một số biện pháp để phát triển tình cảm thẩm mỹ.

Tuy nhiên do điều kiện kinh tế thị trờng cộng với sự thiếu ý thức giáo dục của ngời lớn nên họ cha thực sự quan tâm đến đời sống tình cảm thẩm mỹ của con. Nếu họ có sử dụng những biện pháp để giáo dục thẩm mỹ cho

con thì việc sử dụng đó còn quá hời hợt, mang tính qua loa, cha toàn diện và cha hợp lý. Chính vì thế, dẫn đến kìm hãm, ảnh hởng xấu đến đời sống tình cảm thẩm mỹ của các em.

Những điều đó đã dẫn đến một thực tế hiện nay đó là: Không ít đứa trẻ lớn lên đời sống tinh thần rất khô khan, ăn nói cục cằn ,thô lỗ thiếu lịch sự, thiếu văn hoá trong c xử, trong mối quan hệ với mọi ngời. Chỉ một số ít ngời nh thế cũng đủ làm xấu đi cả một xã hội. Thực tế đó cần đợc sự quan tâm của tất cả mọi ngời, mọi nhà , mọi cấp ngành trong xã hội.

Phần III: kết luận và kiến nghị 1. Kết luận:

Qua nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi của các bậc phụ huynh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Tình cảm thẩm mỹ là một mặt của đời sống tình cảm, nó phản ánh sự phát triển toàn diện nhân cách của đứa trẻ. Đối với lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi), tình cảm thẩm mỹ chiếm một phần quan trọng trong đời sống của trẻ, là giai đoạn mà sự phát triển tình cảm thẩm mỹ ở mức độ đỉnh cao. Đây cũng chính là thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Giáo dục thẩm mỹ có khả năng mang lại hiệu quả ton lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.

- Con ngời tiếp thu cái đẹp đầu tiên là ở chính trong gia đình. Có thể nói những mầm mống của cái đẹp đợc tiếp nhận trong gia đình là nền tảng để xây dựng cái đẹp của cả cuộc đời. Gia đình đóng một vai trò quan trọng và cần thiết trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. Phát triển tình cảm thẩm mỹ phải bắt đầu từ gia đình. Tình cảm thẩm mỹ của trẻ phát triển phụ thuộc nhiều vào sự nhận thức cũng nh hành động của các bậc cha mẹ trong việc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho con.

- Qua khảo sát thực trạng chúng tôi thấy hiện nay các bậc cha mẹ đã phần nào quan tâm đến đời sống thẩm mỹ của con, họ đã nhận thức đợc vai trò của mình trong việc giáo dục thẩm mỹ cho con cũng nh một số việc làm để phát triển tình cảm thẩm mỹ. Tuy nhiên họ cha có biện pháp cụ thể để giáo dục tình cảm thẩm mỹ và việc sử dụng các biện pháp còn hời hợt, cha hợp lý dẫn đến đời sống thẩm mỹ của trẻ cha phong phú. Phần lớn trẻ 5 - 6 tuổi cha biết đánh giá cái đẹp, cũng nh việc tạo ra cái đẹp xung quanh mình còn hạn chế. Đời sống tinh thần của trẻ còn khô khan. Đây chính là một trở ngại lớn

đối với việc chuẩn bị cho trẻ vào trờng tiểu học và đối với sự phát triển toàn diện nhân cách sau này.

2. Kiến nghị:

Qua thực tế nh vậy chúng tôi có một số kiến nghị giúp cho các bậc phụ huynh giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ đợc tốt hơn:

- Đối với gia đình:

+ Mặc dù lứa tuổi mẫu giáo thời gian trẻ sống và học tập hầu hết ở tr- ờng mầm non nhng không phải vì thế mà cha mẹ lãng quên đi trách nhiệm của mình, phó thác con mình cho nhà trờng. Gia đình cần phải kết hợp chặt chẽ với nhà trờng cũng nh với các đoàn thể xã hội để cùng thực hiện việc chăm sóc, nuôi dỡng và giáo dục con đợc tốt hơn.

+ Cần tham gia đầy đủ các cuộc họp do trờng, lớp, giáo viên tổ chức để nắm vững nội dung, mục đích,yêu cầu giáo dục con cái để có cơ sở giáo dục con.

+ Giữ mối liên lạc thờng xuyên với nhà trờng bằng nhiều hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp.

+ Tích cực đóng góp, xây dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị của trờng lớp để tạo ra môi trờng thẩm mỹ hấp dẫn nơi dạy và học. Cha mẹ cần phải là tấm gơng tốt trong hành vi, thái độ, cử chỉ, lời nói đối với giáo viên trớc con cái.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho con tham gia sinh hoạt tập thể phù hợp với lứa tuổi để giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng, tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi ngời đồng thời khám phá những điều mới lạ xung quanh.

- Đối với nhà trờng:

+ Nhà trờng nên tổ chức các buổi báo cáo, thảo luận chuyên đề đặc biệt trao đổi kinh nghiệm của các bậc cha mẹ để nâng cao kiến thức nuôi dạy con cho phụ huynh.

+ Nhà trờng cần phát huy vai trò trung tâm tuyên truyền hớng dẫn cách nuôi dạy con cho các bậc phụ huynh, đặc biệt trong điều kiện xã hội phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng phức tạp hiện nay để họ hiểu và tìm ra giải pháp phù hợp để giáo dục con.

+ Nhà trờng cần xây dựng và hớng dẫn các biện pháp cụ thể để giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ trong gia đình.

Một phần của tài liệu Thực trạng giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trong gia đình (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w