9. Cấu trỳc của đề tài
2.1.1. Thực trạng của vấn đề VSATTP
Từ ý thức, trỏch nhiệm của con người dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng của tỡnh hỡnh VSATTP trờn cả nước trong thời gian qua.
Khu vực miền Trung hàng năm cú trờn 100.000 ca nhiễm trựng đường tiờu húa và trong 4 năm từ 1997-2001 đó cú 263 vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra với 3.223 người mắc, 44 người tử vong. Năm 2003 cú 62 vụ, 501 ca mắc, 10 ca tử vong. Năm 2004 số vụ ngộ độc thực phẩm tuy cú giảm (từ 62 vụ xuống 58 vụ) nhưng số người mắc tăng lờn gấp rưỡi từ 500 người 800 người. Trong đú một vụ ngộ độc hàng lọat xảy ra ở Phỳ Yờn làm cho 192 người phải nhập viện do ăn phải rau xanh cú thuốc bảo vệ thực vật. Ngành y tế đó chi phớ tài chớnh để giải quyết thiệt hại trung bỡnh khoảng 500 tỷ đồng/năm [30].
Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm Việt Nam cú khoảng 8 triệu người ngộ độc thực phẩm. Nhưng chỉ cú 8.000 người được thống kờ, phỏt hiện, bằng 1% số người ngộ độc thực phẩm trờn thực tế. Như vậy cú đến 99% số ca ngộ độc thực phẩm khụng được thống kờ, cao hơn rất nhiều so với mức chung của thế giới theo mụ hỡnh thỏp (Foodborne Deseases Pyramid) là khoảng 81% [37].
Theo Bộ Y tế, cỏc “điểm núng” vệ sinh thực phẩm là ngộ độc tập thể tại cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, ngộ độc nấm, cỏ núc, tồn dư húa chất bảo quản và thuốc BVTV, thuốc tăng trọng cỏ, thịt, rau, quả... Tỉ lệ cơ sở kinh doanh chế biến thực phẩm được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP cũn rất thấp và chậm.
Trong năm 2002, số vụ ngộ độc thực phẩm trờn toàn quốc là 218 vụ với 4.984 người mắc, tử vong 71 người.
Nguyờn nhõn do:
- Vi sinh vật: 42.2% - Húa chất: 25.2% - Thực phẩm chứa chất độc: 25.2% - Nguyờn nhõn khỏc: 7.4%
Theo bỏo cỏo của Cục Quản lý Chất lượng VSATTP, số vụ và số người bị ngộ độc thực phẩm trong năm 2002 đều tăng cao so với những năm trước .
Cũng theo số liệu của Cục Quản lý Chất lượng VSATTP, trong năm 2004 số vụ ngộ độc, số mắc và số vụ ngộ độc hàng loạt đều giảm đỏng kể so với cựng kỳ năm 2003. Tuy nhiờn số tử vong lại tăng hơn nhiều so năm 2003. Nguyờn nhõn thường gặp hơn cả của cỏc vụ ngộ độc thực phẩm là do ăn phải thực phẩm nhiễm vi sinh vật (chiếm 55.8%) và thực phẩm độc (chiếm 22.8%) [14].
Bảng 2.1: Thống kờ ngộ độc thực phẩm năm 2003 - 2004 Tỡnh hỡnh ngộ độc thực phẩm Năm 2003 Năm 2004 Số vụ ngộ độc 145 238 Số mắc 3584 6428 Số tử vong 41 37 Số vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt ≥ 30 người mắc 29 42 Nguyờn nhõn ngộ độc thực phẩm Vi sinh vật 55.8% 49.2% Hoỏ chất 13.2% 19.3% Thực phẩm độc 22.8% 21.4% Khụng rừ nguyờn nhõn 8.2% 10.1%
Qua kiểm tra tại cỏc tỉnh thành trong thỏng bảy năm 2007, tại Hà Nội 554 cơ sở được cấp giấy chứng nhận VSATTP (trong tổng số hơn 33.000 cơ sở, chiếm 1.67%) [4], TP.HCM 1.655 cơ sở (trong tổng số 30.000 cơ sở, chiếm 5.5%)- một tỷ lệ rất bộ.
Theo Bỏo cỏo số 562/BC-BYT, ngày 04/7/2006 của Bộ Y tế, trong “Thỏng hành động” năm 2006, trờn địa bàn cả nước đó xảy ra 22 vụ ngộ độc thực phẩm, với 534 người bị ngộ độc, trong đú cú 14 người tử vong (10 người chết do ngộ độc nấm, 2 người chết do ngộ độc mật cỏ trắm, 2 người chết do ngộ độc rượu - đều do nguyờn nhõn độc tố thực phẩm và hoỏ chất), so với năm 2005 là 17 vụ, 174 người mắc, 2 người tử vong. Số vụ ngộ độc thực phẩm quy mụ ≥ 50 người mắc: 4 vụ với tổng số 265 người. Về nguyờn nhõn ngộ độc thực phẩm cho thấy 31.8% số vụ do thực phẩm ụ nhiễm vi sinh vật; 22.7% do hoỏ chất; 18.2% do thực phẩm chứa chất độc tự nhiờn; 27.3% là cỏc vụ khụng xỏc định được nguyờn nhõn. Trong khi đú số liệu của năm 2005 tỷ lệ nguyờn nhõn ngộ độc thực phẩm tương ứng là 60% do vi sinh vật; 0% do hoỏ chất; 20% do thực phẩm độc, 20 % khụng rừ nguyờn nhõn [2].
Bảng 2.2: Thống kờ ngộ độc thực phẩm năm 2005 - 2006 Tỡnh hỡnh ngộ độc thực phẩm 2005 2006 Số người mắc 174 534 Số vụ 15 22 Chết 2 14 Số vụ trờn 30 người mắc 1 6 (mắc -50 người: 4 vụ) Do VSV 60% 31.8% Do độc tố trong thực phẩm 20% 18.2% Do hoỏ chất 0 22.7% Khụng rừ nguyờn nhõn 20% 27.3%
So với năm 2005, tỡnh hỡnh ngộ độc thực phẩm xảy ra trong “Thỏng hành động” năm 2006 tăng cao hơn hẳn, đặc biệt tỡnh trạng ngộ độc thực phẩm do sử dụng thực phẩm cú độc tố tự nhiờn tăng cao với 3 vụ ngộ độc nấm độc làm 10 người chết, 1 vụ ngộ độc mật cỏ trắm làm 2 người chết, 1 vụ ngộ độc rượu làm chết 2 người, điều này cho thấy, cần phải tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường cụng tỏc truyền thụng tới cộng đồng, hướng dẫn, nõng cao nhận thức về an toàn thực phẩm của nhõn dõn trong sản xuất, chế biến và tiờu dựng thực phẩm. Ngoài ra, số liệu ngộ độc thực phẩm tăng cao trong năm 2006 cũng phần nào phản ỏnh hiệu quả tớch cực của cụng tỏc bỏo cỏo, giỏm sỏt ngộ độc thực phẩm đó được cỏc địa phương triển khai thực hiện chủ động, tớch cực và đạt hiệu quả hơn và người dõn cũng đó tớch cực chủ động hơn trong khai bỏo ngộ độc thực phẩm.
Theo thống kờ mới nhất, 9 thỏng đầu năm 2009, cả nước đó xảy ra 111 vụ ngộ độc thực phẩm với 4128 trường hợp mắc trong đú cú 31 trường hợp tử vong. So với cựng kỳ năm 2008, số vụ ngộ độc đó giảm 66 vụ
(37.3%), số mắc giảm 2165 người (34.4%), số tử vong giảm 23 người (42.6%). Những vụ ngộ độc lớn hơn hoặc bằng 30 người mắc giảm 15%.
Điểm đỏng lưu ý là số vụ ngộ độc khụng rừ nguyờn nhõn chiếm tới 72%. Ngộ độc tự nhiờn chiếm 19.8% và ngộ độc do vi khuẩn chiếm 8.1% [28].
Gần đõy hơn nữa, hàng loạt cỏc vụ việc liờn quan đến việc buụn bỏn, chế biến cỏc thực phẩm "bẩn" liờn tục được phỏt hiện ở Việt Nam, chẳng hạn thịt gà hỏng, mỡ thối được thu gom chế biến,… làm cho cả xó hội xụn xao, người tiờu dựng mất lũng tin vào cỏc sản phẩm thực phẩm chế biến, thị trường bị tỏc động mạnh mẽ.
Bờn cạnh cỏc vụ ngộ độc thực phẩm cấp tớnh, thực phẩm khụng đảm bảo VSATTP cũn cú thể là nguyờn nhõn gõy ra nhiều bệnh hiểm nghốo khỏc, điển hỡnh là bệnh ung thư. Theo một nguồn số liệu của Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam cú khoảng 200.000 người mắc bệnh ung thư, cú khoảng 35% số bệnh nhõn ung thư (tức là khoảng 70.000 người) được chẩn đoỏn mắc bệnh do những nguyờn nhõn liờn quan tới việc sử dụng thực phẩm độc hại.
* Thực trạng vấn đề VSATTP ở trường tiểu học hiện nay
VSATTP ở cỏc trường học núi chung và ở trường tiểu học núi riờng đang là vấn đề nhiều bậc phụ huynh quan tõm, đặc biệt là đối với học sinh tiểu học vỡ cỏc em chưa cú ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho mỡnh.
Một thực trạng đỏng bỏo động là phần lớn cỏc trường qua thanh tra, kiểm tra cụng tỏc VSATTP đều chung tỡnh trạng hoặc là khụng đảm bảo vệ sinh dinh dưỡng hoặc là khụng đạt VSATTP, thậm chớ cú trường khụng đạt cả hai.
Hàng trăm học sinh tiểu học bị ngộ độc thức ăn hàng năm là con số đỏng bỏo động. Vụ việc khiến 470 học sinh Trường tiểu học Phước Bỡnh - quận 9 nhập viện vào ngày 22/12/2008 cho thấy nguy cơ và mức độ ảnh hưởng của những vụ ngộ độc tập thể là rất cao. Ngày 25/12/2009 hàng loạt học sinh tiểu học bị ngộ độc do nhiểm phải vi khuẩn tụ cầu vàng, loại vi
khuẩn này cú độc tố gõy ra cỏc triệu chứng viờm dạ dày ruột như nụn úi, đau bụng và tiờu chảy khiến hàng trăm học sinh phải vào viện cấp cứu. Ngày 16/1/2010, hơn 275 học sinh ở 3 trường tiểu học tại thành phố Hồ Chớ Minh đồng loạt bị ngộ độc thức ăn phải đưa vào bệnh viờn cấp cứu… TPHCM mỗi năm cú từ 300 đến 400 ca ngộ độc thực phẩm ở trẻ em, 53% số bệnh nhi bị ngộ độc thực phẩm phải cấp cứu, trong đú 96% trẻ ngộ độc do cỏc thức ăn thụng thường như phở, bỳn, kem...[29]
Cựng một liều lượng của yếu tố gõy độc, trẻ thường bị nặng hơn người lớn do khỏng thể của trẻ yếu hơn nờn hậu quả của ngộ độc thường rất nặng nề. Cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy ngộ độc trẻ em như ngộ độc thực phẩm, ngộ độc do thuốc, ngộ độc do húa chất. Nguy cơ đứng đầu gõy ngộ độc trẻ em tại cộng đồng là ngộ độc thực phẩm (do thực phẩm nhiễm vi sinh vật, do sử dụng phẩm màu, hoặc hoỏ chất trong quỏ trỡnh sản xuất, chế biến hay bảo quản thực phẩm), sau đú là ngộ độc do hoỏ chất (do trẻ vụ tỡnh uống hoỏ chất, do sử dụng cỏc sản phẩm hoỏ chất khụng rừ nguồn gốc hoặc do tự tử), tiếp theo là ngộ độc do thuốc và sinh phẩm (do trẻ uống nhầm thuốc, uống thuốc quỏ liều hay do uống thuốc khụng rừ nguồn gốc xuất xứ)...
Với cỏc trường tiểu học, phải đạt song hành 2 tiờu chuẩn Vệ sinh dinh dưỡng thực phẩm và VSATTP. Vấn đề dinh dưỡng thực phẩm ở cỏc trường đó cú sự quan tõm hơn về chất lượng nhưng vấn đề giỏo dục VSATTP và giỏo dục ý thức cho học sinh về vấn đề này hiện nay cũn rất hạn chế.
Trong Thỏng hành động vỡ chất lượng, ATVSTP năm 2009, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu thừa nhận: “Cụng tỏc bảo đảm ATVSTP đang
phải đối mặt với những thỏch thức lớn, đú là: tỡnh trạng vi phạm cỏc quy định về VSATTP từ chăn nuụi, trồng trọt, thu hỏi, chế biến và kinh doanh thực phẩm vẫn đang ở mức cao; ụ nhiễm vi sinh vật và cỏc húa chất độc hại
trờn nụng sản, nguyờn liệu, phụ gia thực phẩm cũn chiếm tỷ lệ cao; việc khụng bảo đảm điều kiện vệ sinh của cỏc cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm cũn khỏ phổ biến. Ngộ độc thực phẩm ở cỏc bếp ăn tập thể, cỏc khu cụng nghiệp, cụng trường, bệnh viện, trường học đang cú chiều hướng gia tăng. Đỏng lo ngại là, thực phẩm nhập lậu qua biờn giới đang diễn biến phức tạp, khú kiểm soỏt, dẫn đến thực phẩm giả, kộm chất lượng cũn lưu thụng trờn thị trường” [24].
Khú khăn, thỏch thức lớn nhất hiện nay trong cụng tỏc bảo đảm ATVSTP của Việt Nam, đú là: hệ thống tổ chức quản lý chưa thống nhất, chưa đủ mạnh; việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cũn chậm, chưa đỏp ứng kịp thời cho cụng tỏc quản lý trong giai đoạn mới. Đặc biệt, hệ thống mạng lưới quản lý, thanh tra chuyờn ngành kiểm nghiệm đang trong giai đoạn xõy dựng nờn vẫn cũn thiếu nhõn lực, yếu kộm cả về trỡnh độ chuyờn mụn và trang thiết bị. Nhận thức về những tỏc hại gõy ra từ thực phẩm khụng đảm bảo vệ sinh của nhiều tổ chức cỏ nhõn sản xuất, kinh doanh và tiờu dựng thực phẩm cũn kộm.
Một cõu hỏi được Cục VSATTP Việt Nam đưa ra lấy ý kiến thăm dũ trờn website của Cục là "Bạn quan tõm như thế nào đến vấn đề an toàn vệ
sinh thực phẩm?", cho thấy đến 87,49% số người trả lời rất quan tõm (tớnh
đến ngày 8/12/2009) [13]. Điều này phản ỏnh 2 vấn đề:
+ Thứ nhất: nhận thức và nhu cầu về VSATTP của người dõn ngày càng được nõng cao, đồng thời cũng phản ảnh những hiểu biết của người dõn về VSATTP cũn hạn chế.
+ Thứ hai: thực trạng VSATTP đang rất đỏng lo ngại, cần phải giải quyết. Những điều nờu trờn cho thấy rằng VSATTP đó trở thành vấn đề của toàn xó hội, khụng chỉ giới hạn ở một số cơ quan, bộ ngành hay một số đối tượng tham gia vào chuỗi sản xuất thực phẩm. Mỗi người đều cần phải cú những hiểu biết khoa học cơ bản về an toàn và vệ sinh thực phẩm để cú thể
trở thành "người tiờu dựng thụng thỏi" hay nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm cú uy tớn.
í thức rừ thực trạng này và vai trũ của vấn đề VSATTP đối với nền kinh tế - xó hội, Nhà nước ta đang cú rất nhiều nỗ lực để xõy dựng hệ thống phỏp lý, quản lý và giỏo dục về VSATTP.