Vị trớ mụn Cơ sở TN-XH

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào môn cơ sở tự nhiên xã hội trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học ở trường đại học sư phạm (Trang 28)

9. Cấu trỳc của đề tài

1.4.1.1.Vị trớ mụn Cơ sở TN-XH

Chương trỡnh đào tạo hệ đại học chớnh quy theo học chế tớn chỉ ngành sư phạm GDTH (Ban hành theo Quyết định số 2041/ ĐT ngày

11/9/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh) gồm cú 54 học phần và 3

học phần tự chọn trong đú học phần Cơ sở TN-XH được chia làm hai phần. - Cơ sở TN-XH 1 là học phần bắt buộc được phần kỳ vào học kỳ 1 với số 4 tớn chỉ tỷ lệ số tiết lý thuyết/thảo luận, bài tập/tự học là 52/8/120.

- Cơ sở TN-XH 2 là học phần bắt buộc được phõn kỳ vào kỳ 3 với số lượng 2 tớn chỉ tỷ lệ số tiết lý thuyết/thảo luận, bài tập/tự học là 20/10/60.

Phõn bổ chương trỡnh Cơ sở TN-XH 1 (Học phần bắt buộc) Nội dung Hỡnh thức tổ chức dạy học mụn học Lờn lớp Tự học, tự nghiờn cứu Tổng Số tớn chỉ Lý thuyết Thảo luận/Btập/ T.hành

Một số kiến thức cơ bản về sinh học 1 10 5 30 46

Một số kiến thức về Vật lý và Hoỏ học 1 10 5 30 46 Một số kiến thức về Địa lý và Lịch sử 1 12 3 30 46 Một số vấn đề về Gia đỡnh và quờ hương 1 10 3 30 44 Cơ sở TN-XH2 (Học phần bắt buộc)

Nội dung Hỡnh thức tổ chức dạy học mụn học

Lờn lớp T.hành, t.nghiệm,

Tự học, tự

nghiờn cứu Tổng

Thuyế t

tập luận t.quan

Phần một. Giỏo dục sống khoẻ mạnh.

Chương I. Dinh dưỡng học. Chương II. Vệ sinh học đường. Chương III. Phũng trỏnh một số bệnh và tai nạn thường gặp ở trường học 19 5 6 8 2 2 42 10 12 20 63 15 18 30

Phần hai. Giỏo dục và rốn luyện kỹ năng sống.

Chương I. Những vấn đề

chung về giỏo dục kỹ năng sống

Chương II. Thực hành giỏo

dục kỹ năng sống 3 3 6 6 18 6 12 27 9 18

1.4.1.2 Mục tiờu mụn học Cơ sở tự nhiờn – xó hội *Học phần Cơ sở TN-XH 1

+ Về kiến thức

- Cú khả năng trỡnh bày được một số kiến thức cơ bản và cập nhật những kiến thức cú liờn quan đến chương trỡnh mụn Tự nhiờn và Xó hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý ở tiểu học.

+ Về kỹ năng

- Biết lựa chọn và vận dụng những kiến thức cơ bản, cập nhật về Tự nhiờn, xó hội để dạy tốt mụn này ở tiểu học.

+ Về thỏi độ

Cú ý thức tự nghiờn cứu, cập nhật kiến thức mới.

*Học phần Cơ sở TN-XH 2

- Xỏc định được cỏc khỏi niệm: Sống khoẻ mạnh, giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống.

- Đỏnh giỏ được tầm quan trọng của giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống cho học sinh.

- Xỏc định được cỏc kỹ năng sống cơ bản và cỏc nội dung chủ yếu của giỏo dục sống khoẻ mạnh cho học sinh: vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh học đường, vệ sinh mụi trường; nguyờn nhõn cỏch phũng trỏnh và chăm súc ban đầu đối với một số bệnh thường gặp ở trẻ em, phương phỏp sơ cứu một số tai nạn thường gặp ở trẻ em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xỏc định được mục tiờu, nội dung giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống trong mụn Tự nhiờn – Xó hội, Khoa học.

+ Về Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức đó học để giải quyết cỏc tỡnh huống liờn quan đến giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống.

- Sử dụng được kiến thức về kỹ năng sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống vào quỏ trỡnh dạy học mụn Tự nhiờn – Xó hội, Khoa học.

- Thiết kế được bài dạy mụn Tự nhiờn – Xó hội, mụn Khoa học cỏch tớch hợp giỏo dục sống khoẻ mạnh.

+ Về thỏi độ

- Thể hiện tớnh sỏng tạo trong việc vận dụng và rốn luyện cỏc kỹ năng sống.

- Thể hiện tinh thần trỏch nhiệm trong viờc giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống cho học sinh.

- Cú ý thức tự học, tự nghiờn cứu để làm tốt cụng tỏc giỏo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.

Mụn học Nội dung cụ thể Cơ sở tự nhiờn – xó hội 1 Chương mục Tiểu chủ đề Phần Hoạt động Tự nhiờn Một số vấn đề về sinh học Thế giới thực vật

HĐ1: Tỡm hiểu khỏi quỏt về giới thực vật

HĐ2: Tỡm hiểu cỏc cơ quan sinh dưỡng của thực vật

HĐ3: Tỡm hiểu sự sinh sản và cỏc cơ quan sinh sản của thực vật

HĐ4: Tỡm hiểu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố vụ sinh đến đời sống thực vật

Thế giới động vật

HĐ1: Tỡm hiều khỏi quỏt về giới động vật

HĐ2: Tỡm hiểu đặc điểm sinh học của một số động vật thường gặp HĐ3: Tỡm hiểu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố vụ sinh lờn đời sống động vật và sự thớch nghi của chỳng Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý người

HĐ1: Tỡm hiểu khỏi quỏt về cơ thể người và hệ vận động

HĐ2: Tỡm hiều hệ tuần hoàn mỏu, hệ tiờu hoỏ, hệ hụ hấp và hệ bài tiết HĐ3: Tỡm hiểu hệ thần kinh

HĐ4: Tỡm hiểu một số bệnh thụng thường và cỏc tai nạn thường gặp Một số

kiến

HĐ1: Tỡm hiểu về nước và tầm quan trọng của nước

thức cơ bản về

Vật lý và Hoỏ

học

HĐ2: Tỡm hiểu vai trũ và đặc điểm của khớ quyển, ỏnh sỏng, õm thanh HĐ3: Tỡm hiểu một số chất trong khớ quyển

HĐ4: Nhận biết một số kim loại thụng dụng

HĐ5: Những hiểu biết về thuỷ tinh, đồ gốm và vật liệu thụng dụng khỏc HĐ6:Tỡm hiểu về cỏc nguồn năng lượng Một số vấn đề về Địa lý và Lịch sử Việt Nam Địa lý tự nhiờn đại cương HĐ1: Tỡm hiểu vũ trụ và hệ mặt trời HĐ2: Tỡm hiểu hỡnh dạng và cấu tạo bờn trong trỏi đất

HĐ3: Tỡm hiểu vận động tự quay quanh trục của trỏi đất và hệ quả HĐ4: Tỡm hiểu vận động của trỏi đất quanh mặt trời và hệ quả

HĐ5: Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ HĐ6: Tỡm hiểu một số thành phần lớp vỏ địa lý Khỏi quỏt về địa lý cỏc chõu lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: Tỡm hiểu chõu Phi và chõu Mỹ HĐ2: Tỡm hiểu chõu Á

Địa lý Việt Nam

HĐ1: Tỡm hiểu vị trớ địa lý và cỏc điều kiện tự nhiờn

HĐ2: Tỡm hiểu địa lý dõn cư và cỏc ngành kinh tế

HĐ3: Tỡm hiểu thiờn nhiờn, con người và cỏc hoạt động kinh tế ở cỏc vựng

Lịch sử

HĐ1: Tỡm hiểu buổi đầu dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta

HĐ2: Tỡm hiểu thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

HĐ3: Tỡm hiểu thời kỳ buổi đầu giành độc lập

HĐ4: Tỡm hiểu về nước Đại Việt HĐ5: Tỡm hiểu thời kỡ hơn 80 năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1858-1945)

HĐ6: Tỡm hiểu về khỏng chiến chống Phỏp

HĐ7: Tỡm hiểu về cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước (1945-1975) HĐ8: Tỡm hiểu thời kỳ cả nước đi lờn chủ nghĩa xó hội từ 1975 đến nay HĐ9: Tỡm hiểu về lịch sử địa phương Xó hội Một số kiến thức chung về xó hội Gia đỡnh

HĐ1: Tỡm hiểu khỏi niệm về gia đỡnh và cỏc loại hỡnh gia đỡnh

HĐ2: Tỡm hiểu vai trũ và chức năng của gia đỡnh

HĐ3: Tỡm hiểu mối quan hệ trong gia đỡnh, quy mụ gia đỡnh, chất lượng cuộc sống và những thay đổi đang diễn ra trong gia đỡnh ở Việt Nam

Trường học

HĐ1: Tỡm hiểu vai trũ, mục tiờu và nhiệm vụ của trường tiểu học

HĐ2: Tỡm hiểu lớp học

giỏo viờn tiểu học

HĐ4: Tỡm hiểu nhiệm vụ của học sinh tiểu học

Quờ hương

HĐ1: Xỏc định đề cương tỡm hiểu quờ hương

HĐ2: Tỡm hiểu quờ hương

Cơ sở TN- XH2 Giỏo dục sống khoẻ mạnh Dinh dưỡng học

HĐ1: Tỡm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

HĐ2: Tỡm hiểu VSATTP - Ngộ độc thức ăn

HĐ3: Tỡm hiểu chế độ dinh dưỡng cho lứa tuổi học sinh

HĐ4: Tỡm hiểu bệnh suy dinh duỡng HĐ5: Tỡm hiểu bệnh bộo phỡ

HĐ6: Tỡm hiểu chế độ ăn khi trẻ bị bệnh

Vệ sinh học đường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ1: Nghiờn cứu về vệ sinh cỏc giỏc quan

HĐ2: Tỡm hiểu về sinh cỏc giỏc quan

HĐ3: Tỡm hiểu vệ sinh trang phục HĐ4: Tỡm hiểu chế độ sinh hoạt hàn ngày – vệ sinh giấc ngủ

HĐ5: Tỡm hiểu về vệ sinh xõy dựng trường học ở cỏc trường phổ thụng HĐ6: Tỡm hiểu về vệ sinh trong học tập và tập luyện TDTT Phũng trỏnh một số bệnh và tai nạn thường gặp HĐ1: Tỡm hiểu đặc điểm bệnh tật ở trẻ em qua cỏc giai đoạn

HĐ2: Tỡm hiểu cỏc bệnh truyền nhiễm hay gặp ở trẻ

HĐ3: Tỡm hiểu cỏch phũng chống HIV/AIDS

HĐ5: Tỡm hiểu về cỏc bệnh học đường HĐ6: Tỡm hiểu một số cấp cứu thường gặp ở học sinh HĐ7: Tỡm hiểu cỏch xử lý vết thương

HĐ8: Tỡm hiểu cơ sở khoa học của HĐ9: Tỡm hiểu một số nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ vị thành niờn

1.4.3. Khả năng tớch hợp GD VSATTP vào mụn học Cơ sở TN-XH

Cũng như cỏc mụn học khỏc, để đảm bảo tớnh hiệu quả, tớnh khoa học, tớnh hệ thống thỡ người dạy cỏc kiến thức VSATTP ở tiểu học cần phải được chuẩn bị ngay từ khi cũn ở trường sư phạm. Điều đú cú nghĩa là để đưa nội dung giỏo dục VSATTP vào nhà trường thỡ cỏc trường sư phạm cần phải đưa cỏc nội dung này vào chương trỡnh đào tạo giỏo viờn. Chỉ cú như vậy mới cú thể giỳp giỏo viờn cú năng lực thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục VSATTP trong nhà trường.

Trờn sơ sở nghiờn cứu vị trớ, mục tiờu nội dung chương trỡnh mụn Cơ sở tự nhiờn – xó hội chỳng tụi thấy việc tớch hợp GD VSATTP vào mụn học này là hợp lý bởi:

- Đõy là mụn học thuộc cơ sở ngành và khối ngành, nú là nền tảng, cở sở để học tiếp những mụn chuyờn ngành về sau (mụn tiờn quyết), nếu chưa học mụn học này NH sẽ chưa được học mụn Phương phỏp dạy học tự nhiờn – xó hội. Chớnh vỡ thể việc tớch hợp kiến thức VSATTP vào mụn thuộc khối cơ sở ngành là hợp lý để cung cấp thờm kiến thức cho NH, làm cơ sở nền tảng cho mụn học tiếp theo.

- Mục tiờu của mụn học là hỡnh thành cho NH cú hệ thống kiến thức cần thiết, cỏc kỹ năng cơ bản để sau này cú thể dạy tốt mụn Tự nhiờn – xó

hội và Khoa học ở tiểu học, chớnh vỡ thế việc đưa kiến thức về VSATTP vào cho NH ở mụn này hết sức hợp lý để trờn cơ sở mụn học học cú thờm hệ thống kiến thức cần thiết về VSATTP, từ đú cú thể cung cấp kiến thức này cho học sinh cũng như cú khả năng thiết kế bài học cú giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh trước vấn đề VSATTP.

- Nội dung mụn học Cơ sở tự nhiờn – xó hội là sự tớch hợp kiến thức cỏc khoa học liờn ngành như Lịch sử, Húa học, Vật lý, Sinh học, Dinh dưỡng học...Đặc trưng của cỏc kiến thức VSATTP là sự liờn quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như Húa học, Sinh học, Xó hội học... những kiến thức rất sỏt thực với cuộc sống, phự hợp chớnh vỡ thế việc tớch hợp lồng ghộp kiến thức VSATTP vào với nội dung mụn học này là rất hợp lý. Tớch hợp GD VSATTP vào mụn này người học cú thể gắn liền những hiểu biết VSATTP vào ngay cuộc sống hàng ngày của mỡnh và người thõn trong gia đỡnh, nghĩa là đảm bảo mối liờn hệ học đi đụi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn.

Việc lồng ghộp cỏc kiến thức VSATTP phự hợp với mụn học sẽ tạo ra ở người học những giỏ trị bền vững về VSATTP từ đú hỡnh thành ở người học những năng lực nhất định.

1.5. Cỏc cơ sở và phương thức của việc tớch hợp nội dung GD VSATTP vào giảng dạy

1.5.1. Cỏc cơ sở để lựa chọn tớch hợp nội dụng giỏo dục VSATTP vào giảng dạy

Vấn đề được đặt ra trước mắt là: VSATTP cú nhiều nội dung, cần lựa chọn những nội dung nào đưa vào chương trỡnh giảng dạy, lựa chọn theo những tiờu chớ nào? Đõy là vấn đề lớn cần cú những nghiờn cứu nghiờm tỳc với sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau, cả về chuyờn mụn khoa học cơ bản và cả về khoa học giỏo dục, tõm lý học.

Cơ sở trước tiờn là những quy định được ghi trong Luật Giỏo dục. Luật Giỏo dục năm 2005 nờu rừ: Nội dung giỏo dục phải bảo đảm tớnh cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và cú hệ thống; coi trọng giỏo

dục tư tưởng và ý thức cụng dõn… [15] Luật cũng quy định rừ việc lựa chọn cỏc nội dung và phương phỏp giỏo dục đưa vào chương trỡnh đào tạo được giao cho Bộ Giỏo dục – Đào tạo. Đõy là cơ sở chung nhất định hướng việc lựa chọn cỏc nội dung giỏo dục đưa vào chương trỡnh cỏc cấp học.

Cơ sở thứ hai là hệ thống cỏc nội dung kiến thức và thực hành về VSATTP. Cú thể chia cỏc nội dung này thành những nhúm sau đõy căn cứ vào mục đớch của quỏ trỡnh giỏo dục:

- Nhúm cỏc kiến thức về cơ sở khoa học của vấn đề VSATTP: - Một số kiến thức về quản lý VSATTP:

- Nhúm cỏc kiến thức về thực hành VSATTP:

Cơ sở thứ ba là đặc trưng tõm sinh lý lứa tuổi học sinh cỏc cấp học: Đõy là cơ sở về mặt giỏo dục học. Dựa trờn cơ sở này chỳng ta cú thể lựa chọn cỏc nội dung phự hợp với mức độ nhận thức, khả năng thực hành để đảm bảo sự phỏt triển. Ngoài ra đặc trưng tõm sinh lý lứa tuổi cũng là cơ sở để lựa chọn cỏc phương phỏp và hỡnh thức giỏo dục VSATTP thớch hợp cú hiệu quả nhất.

Cơ sở thứ tư, đú là chương trỡnh mụn học. Đõy là cơ sở rất quan trọng để cú thể tớch hợp, lồng ghộp cỏc nội dung VSATTP vào chương trỡnh giỏo dục một cỏch hiệu quả. Như đó nờu trờn, đặc thự của cỏc kiến thức về VSATTP là dựa trờn kiến thức của nhiều ngành khoa học khỏc nhau: hoỏ học, sinh học, y học, tõm lý học,… Do đú, tựy vào từng phần học, nội dung bài học cụ thể mà lựa chọn nội dung phự hợp để lồng ghộp hợp lý.

1.5.2.1. Tớch hợp theo từng bài học

Tớch hợp theo từng bài học là trong mỗi bài học đều cú tớch hợp những kiến thức về vấn đề VSATTP vào bài học theo nội dung bài học mà khụng làm ảnh hưởng đến nội dung chớnh của bài học. Với từng bài học cú những nội dung và yờu cầu như thế nào thỡ sẽ tớch hợp những kiến thức VSATTP phự hợp với nội dung đú.

Ở đõy chỳng tụi chọn phương ỏn tớch hợp vào từng phần học của bài học, bằng cỏch vận dụng và phỏt triển cỏc kiến thức cơ bản của bài học chớnh, chỳng ta cú thể giỳp sinh viờn tiếp thu được kiến thức VSATTP như là một phần của nhiệm vụ học tập, đú là liện hệ và gắn liền bài học với thực tế cuộc sống.

Một số ý kiến thăm dũ cho rằng cú thể đưa VSATTP thành một mụn học mới tuy nhiờn khả năng này khụng cú tỡnh khả thi do sự quỏ tải của chương trỡnh hiện nay trong cỏc cấp học và VSATTP khụng phải là một ngành khoa học độc lập (kiến thức VSATTP là kiến thức khoa học liờn ngành). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.2.2. Tớch hợp vào hoạt động xemina, ngoại khoỏ của mụn học

Tổ chức cỏc hoạt động xemina, ngoại khoỏ theo nhúm kiến thức của vấn đề, trong vấn đề VSATTP thỡ việc tổ chức cho sinh viờn tham quan, ngoại khoỏ, tổ chức chiếu phim, tọa đàm, đi thực tế tại cỏc cơ sở cú quy trỡnh sản xuất đảm bảo VSATTP hoặc phỏt động cỏc phong trào tập thể để tuyền truyền sõu rộng cho cụng đồng sẽ gúp phần nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm cho người học hơn.

1.5.3. Những vấn đề cơ bản về VSATTP cần cung cấp cho sinh viờn

Một phần của tài liệu Tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào môn cơ sở tự nhiên xã hội trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học ở trường đại học sư phạm (Trang 28)