Tổng quát sự phát triển kinh tế của EU trong nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 25 - 41)

thế giới.

Mặc dù, là một tổ chức độc lập nhng sự phát triển kinh tế của EU lại có liên quan và ảnh hởng đến nên kinh tế thế giới, bởi EU là một trong 3 trung tâm kinh tế của thế giới ( Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu ). Ngợc trở lại, nền kinh tế thế giới cũng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của EU.

2.2.1.1.Kinh tế EU trong những năm 1993 1994.

- Nếu nh những năm đầu thập kỷ 90 bớc tranh kinh tế của các nớc EU còn nặng màu xám thì nay bức tranh này đã chuyển màu sáng và đáng khích lệ. Tốc dộ tăng trởng kinh tế đạt 2,6% gấp đôi so với dự kiến đầu năm và tăng vợt so với các năm trớc đây ( 0,9%/ 1992; 1,5%/ 1991và 2,5%/ 1990) [11,183] sản lợng công nghiệp, tiêu thụ và đầu t đều tăng. Mặc dù còn gặp khó khăn, song kinh tế EU đã bớc vào giai đoạn mới. Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 23/11/1994 tại Bruxelles, ông Hening Christopherson - phó chủ tịch uỷ ban

cộng đồng châu Âu (EU), phụ trách vấn đề kinh tế nói: “ EU đang đi vào một giai đoạn thịnh vợng mới sau 5 năm trì trệ, nhng khó khăn vẫn còn tồn tại” [11,183]. Theo ông, ngời ta cha thể thể hy vọng sự phục hồi toàn diện của kinh tế EU nhng có thể khẳng định rằng thời kỳ kinh tế EU sẽ bùng nổ hơn những năm 1980.

Tại Cộng Hoà Liên Bang Đức: Đầu tàu kinh tế tài chính châu Âu– sau khi bị suy thoái mạnh với tốc độ tăng trởng ( -1,6%) năm 1993, đến 1994 dã phục hồi. Có thể, nói 4 năm sau ngày thống nhất hai miền Đông – Tây, Đức đã có nguy cơ thoát khỏi thời kỳ bất ổn định kinh tế tài chính do sự khác biệt kinh tế giửa hai miền. Tốc độ tăng trởng kinh tế Đức đạt 2,3% năm 1994. Các nhà kinh tế cho rằng, khả năng xuất khẩu của Đức đang đợc khôi phục đó là yếu tố cơ bản để phục hồi kinh tế Đức. So với quý 04/1993, xuất khẩu của Đức chỉ trong quý 01/1994 đã tăng 11%, trong đó phần lớn hàng xuất sang các nớc Châu á, trong đó phần lớn Đông Âu và Mỹ. Nếu trớc đây là 70% hàng suất khẩu của Đức cho Tây Âu thì này chỉ giảm xuống còn 20% [11, 184].

Kinh tế Pháp: Từ quý 03/1993 kinh tế Pháp bắt đầu phục hồi. Bớc vào năm 1994 do mở rộng đợc xuất khẩu và tăng tiêu dùng nội địa, kinh tế Pháp tiếp tục phục hồi và tiếp tục phát triển. Tốc độ tăng trởng kinh tế 1,9% so với 1% /1993 và 1,4%/1992 [11,184]. Sản lợng ở tất cả các nghành công nghiệp đều tăng, trong đó nghành công nghiệp chế tạo tăng vọt, bình quân 14% năm 1994.

Nhu cầu quốc tế về các sản phẩm chế tạo của Pháp đã tăng khoảng 7%/1994. Thu nhập của các xí nghiệp Pháp tăng 10%và có thể tăng cao hơn nữa trong năm 1995 nhờ tăng sản lợng và tăng mức xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài. Sức mua hàng hoá và thực phẩm của các hộ gia đình Pháp giảm 0,8%vào cuối năm 1993, đã tăng lên 1,9% vào cuối năm 1994.

Do kinh tế phục hồi và phát triển, năm 1994 nền kinh tế Pháp đã tạo thêm đợc 210.000 chỗ làm việc trong khu vực thơng mại không kể khu vực nông nghiệp. Tổng số việc làm giảm trong 3 năm liên tiếp 1991, 1992, 1993, song năm 1994 tăng lên đợc 1,1% tức tăng 230.000 chỗ.

Nh vậy ở Pháp mặc dù thất nghiệp còn tăng, song thời kỳ suy thoái đã đ- ợc khắc phục và bây giờ đây có thể hy vọng tăng đầu t cơ bản cho công nghiệp , giúp cho nên kinh tế tiếp tục phục hồi và phát triển.

Kinh tế Anh: Bắt đầu phục hồi vào năm 1993 và năm 1994 vẫn tiếp tục. Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 3,3% so với 2%/1993, kim ngạch suất khẩu tăng 3%/1994 so với năm 1993. Sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế Anh do tác động của nhiều nhân tố. Thứ nhất, là do sự phục hồi mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế biến. Thứ hai, nhờ tăng lơng thực tế và tác động của hệ thống thuế mới ( có hiệu lực từ 04/1994). Thứ ba, là tỷ lệ lạm phát thấp ở mức kỷ lục kể từ sau chiên tranh thế giới thứ hai: 2% so với dự đoán của các nhà phân tích là 2,2% [11,186] và cuối cùng là nhờ nền kinh tế của các nớc khác trong EU đang phục hồi.

Một số nhà kinh tế cho rằng, Anh có thể là nớc đầu tiên trong số các Tây Âu nâng lãi suất để chống lạm phát. Một số ngời khác lại cho rằng trong thời gian tới có thể hạ thấp lãi suất vì nhu cầu tiêu dùng trong nớc tăng chậm.

Thực tế, Anh nâng lãi suất lần cuối cùng vào ngày 12/09/1994, khoảng 0,5% lên 5,75%. Theo Thống đốc ngân hàng Anh Eddie George mức lãi suất này đã đợc các thị trờng hoan nghênh. Một trong những yêu cầu trong giai đoạn cuối cùng của liên minh châu Âu là khoản bội chi ngân sách cho mỗi nớc không vợt quá 3 % GDP. Anhđã vợt xa hầu hết các nớc thành viên EU về chỉ tiêu này. Các nhà quan sát cho rằng năm 1994 đối với Anh là năm phát huy hiệu của các cuộc cải cách kinh tế và cải tổ cơ cấu sản xuất ở thập kỷ 80 vừa qua.

Năng suất tăng, thị trờng lao động linh hoạt, hoạt đọng quản lý tốt hơn - đó là những yếu tố góp phần làm cho nớc Anh trở thành một quốc mạnh trong các nớc có nền kinh tế phát triển của thế giới trong những năm tới.

Kinh tế Italia: Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1994 đạt 1,5% cao hơn năm 1992 ( 0,9%). Tuy vậy, theo Viện nghiên cứu tình hình quốc gia Italia ( ISCO), một trong những trung tâm dự báo quan trọng của nớc này cho biết, tốc độ phục hồi kinh tế của Italia bị chững lại do thiệt hại bởi những trận bảo và

những xung đột xã hội gây ra mà đỉnh cao là cuộc biểu tình của một triệu rỡi ngời tại Rôma ngày 12/11/1994.

Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng, muốn phục hồi nền kinh tế mạnh, Italia phải mở rộng xuất khẩu. Muốn mở rộng xuất khẩu phải phá giá đồng tiền. Dân chúng đang hy vọng nhiều vào tình hình ổn định chính trị, tăng GDP và giảm thuế.

Kinh tế Đan Mạch: Sau 10 năm trì trệ kinh tế Đan Mạch bắt đầu phục hồi nhng còn chậm, GDP năm 1994 tăng 2,5%. Mặc dù thất nghiệp còn cao nh- ng nhu cầu tiêu dùng nội bộ bắt đầu tăng nguyên nhân chính của tình hình là do giảm lạm phát ( 1,2%), nhà nớc thực hiện chính sách hạ thuế xuất thu nhập từ đầu năm 1994.

- Bớc tiến mới của liên kết kinh tế châu Âu.

Nếu nh năm 1993 đánh dấu một giai đoạn quan trọng lịch sử trong quá trình dần dần thống nhất hơn 343 triệu công dân châu Âu ( chiếm 6,5% dân số thế giới) với hơn 6.500 tỉ đô la giá trị tổng sản phẩm xã hội bằng Hiệp ớc Maastrich bắt đầu có hiệu lực và EC chuyển thành EU (liên minh châu Âu) thì năm 1994, quá trình tới “ châu Âu thống nhất” lại có những bớc tiến mới:

Thứ nhất, Viện tiền tệ châu Âu bắt đầu hoạt động.

Ngày 14/11/1994, tại Frankfurt bên sông Main ( Cộng hoà liên bang Đức) Viện tiền tệ châu Âu( EMI) – tiền thân của ngân hàng trung ơng châu Âu trong tơng lai đã chính thức bớc vào hoạt động tại trụ sở của mình – “ tháp châu Âu” [11,188]. Mở đầu cho hoạt động này là Hội nghị thống đốc các ngân hàng trung ơng các nớc thành viên Liên minh châu Âu. Đây là một hội nghị tiên phong mở đờng, mặc dù EMI không phải bắt đầu từ con số không. Sự hợp tác về chính sách tiền tệ ở châu Âu đã có truyền thống lâu dài và cho tới lúc này, dù trãi qua bao cơn sóng gió và khủng hoảng kết quả cuối cùng vẫn là tích cực và thành công. Đó là cơ sở nền tảng cho EMI có thể xây dựng những hoạt động của mình, chuẩn bị cho giai đoạn cuối của liên minh tiền tệ châu Âu với một ngân hàng trung ơng chung, một chính sách tiền tệ chung, một tỷ giá hối đoái

cố định và cuối cùng là đồng tiền chung - đồng tiền Êcu thay thế cho tất cả đồng tiền hiện hành trong các nớc thành viên.

Thứ hai, bắt đầu từ 01/01/1995, EU sẽ bớc vào một giai đoạn mới gồm 15 nớc thành viên trong đó có ba thành viên mới là: áo, Phần Lan và Thụy Điển. Đây là bớc tiến quan trọng trên đờng tới châu Âu thống nhất, trong đó không còn ranh giới quốc gia và các cửa khẩu ngăn chặn sự đi lại của con ngời, t bản hàng hoá và dịch vụ. Thực chất của việc mở rộng EU là việc thành lập thị trờng chung, là sự thâm nhập lẫn nhau và bổ xung cho nhau cơ cấu kinh tế của các n- ớc thành viên.

Thứ ba, đứng trớc sự ra đời và phát triển của EU, sáu nớc Đông Âu gồm: Ba Lan, Cộng hoà Xéc, Hunggari, Xlôvakia, Rumani và Bungari đã chấp nhận chiến lợc do EU đề ra đối với việc mở rộng EU sang các nớc Đông Âu. Các nớc EU đều bảo đảm với các nớc Đông Âu rằng họ sẽ tiến hành các cuộc trao đổi thờng xuyên để giúp các nớc này nhanh chóng gia nhập EU. Mở đầu là Hội nghị cấp cao 15 nớc EU và 6 nớc Đông Âu tại E- Xen ( Đức) vào tháng 12/1994 đã kết thúc với việc xác định những vấn đề u tiên trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn của EU bao gồm:

1. Củng cố nhịp độ phát triển kinh tế, nhằm tạo ra 15 triệu việc làm từ nay đến năm 2000.

2.Bảo đảm hoà bình ổn định ở châu Âu bằng việc chuẩn bị các kết nạp 6 nớc Đông Âu vào EU.

3.Phát triển quan hệ với các nớc láng giềng ở Trung Đông và Bắc Phi 4.Tăng cờng hợp tác t pháp và nội vụ, trong đó có việc thành lập tổ chức cảnh sát châu Âu trong nửa đầu năm 1995.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng và chủ đề chính của Hội nghị này là việc mở rộng EU sang phía Đông- Uỷ ban châu Âu (EC) yêu cầu 12 nớc EU thông qua tổng số 7,027 tỷ ECU (8,48 tỷ USD) tới năm 1999 cho Hunggari, BaLan, Cộng hoà Sec,Xlovakia,Rumani và Bungari để giúp các nớc này tiến tới nền kinh tế thị trờng. Đức và Anh muốn đẩy nhanh tiến trình viện trợ cho các nớc Đông Âu để các nớc này có thể gia nhập EU vào năm 2000. Trớc mắt, năm

1995 EU sẽ xuất bản cuốn “sách trắng” để chỉ dẫn các nớc Đông Âu từng bớc tiếp cận thị trờng EU.

Thứ t, hơn nửa thành viên EU đã huỷ bỏ các biện pháp kiểm soát ở biên giới, mở đờng tới không gian kinh tế châu Âu không biên giới.

Tình hình trên đây cho thấy rõ các nớc EU đã thoát khỏi suy thoái và kinh tế phục hồi với những bớc tiến mới. Song, nh ông Henning Christopherson đã nhận định cha thể có sự phục hồi toàn diện và EU vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại. Nh vấn đề thất nghiệp, đây là vấn đề khó khăn lớn nhất không chỉ đối với các nớc EU mà là vấn đề của tất cả các nớc công nghiệp phát triển. Một vấn đề nữa của EU là mặc dù Viện tiền tệ châu Âu đã chính thức bớc vào hoạt động, nhng con đờn tiến tới một đồng tiền thống nhất còn nhiều chông gai.

Tóm lại, năm 1994 bức tranh kinh tế của EU đã sáng sủa hơn nhiều so với năm1993. EU là một trong những nhân tố góp phần làm thay đổi bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới theo chiều hớng tốt đẹp. Uỷ ban châu Âu cho biết, tốc độ tăng trởng kinh tế của EU có thể đạt trung bình từ 3 đến 3,5% vào cuối thể kỷ này và tạo ra đợc 10 triệu công ăn việc làm, do vậy tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm xuống còn 7% lực lợng lao động [11, 194]. Các nhà kinh tế EU cho rằng, tốc độ phục hồi kinh tế hiện nay của các nớc EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết kinh tế châu Âu, tiến tới một châu Âu thống nhất trong thời gian tới.

2.2.1.2. Thực hiện liên minh kinh tế châu Âu (1995-2000)

Đến ngày 01/01/1995, EU đã chính thức kết nạp thêm các nớc: áo, Thuỵ Điển và Phần Lan, nâng tổng số nớc thành viên lên 15. Do vậy, EU đã càng tăng thêm sức mạnh về kinh tế và chính trị. EU đã trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới ( Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu). Từ 1995-2000 nàên kinh tế của liên minh châu Âu đã có bớc phát triển mạnh, thu hút vốn đầu t từ bên ngoài đa vào EU, thực hiện liên minh kinh tế châu Âu.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế của EU trong giai đoạn ( 1995-2000) nó thể hiện khá ổn định, GDP hàng năm tăng từ 1,8% đến 2,7% suốt từ 1995 đến 2000 [4,76], hầu nh không bị ảnh hởng lớn bởi cuộc khủng hoảng tài chính 1997-

1998. Đây chính là nguyên nhân làm cho thơng mại và kinh tế của EU phát triển chắc chắn, tạo sức mạnh cho nền kinh tế thế giới. Nếu năm 1998, GDP của EU đạt 9,050 tỷ USD ( khoảng 20% GDP toàn cầu).Tính theo đầu ngời, GDP năm 1995 của EU là 23.089 USD/ngời, năm 2001 đạt trên 24000 USD [4,76]

Về thơng mại, là một trung tâm lớn với doanh số xuất nhập khẩu năm 1997 –2001 đạt trung bình 1.600 tỷ USD, chiếm 21% của thế giới, trong đó khoảng 50% là buôn bán giữa các nớc thành viên [4,77]. Thị trờng nhập khẩu chính của EU là Mỹ, các nớc OFEC, ASEAN, Trung Quốc, Nga, Thuỵ Sỹ. Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của EU lớn nhất thế giới chiếm 45-47% tổng vốn đầu t trực tiếp (FDI) các năm 1994-2001 của toàn thế giới (so với Mỹ là 27% và Nhật gần 7%) [4,77]. Ngay từ cuối những năm 60, EU đã là thị trờng có hệ thống hải quan thống nhất với định mức chung cho các nớc thành viên từ khối Hiệp định Maastrich có hiệu lực (1/1/1993), EU trở thành thị trờng thống nhất, huỷ bỏ đ- ờng biên giới hải quan, nên việc tự do hoá thơng mại nội bộ khối cơ bản định hình. Các quốc gia thành viên EU thực hiện chung một chính sách thơng mại, tiến hành xuất nhập khẩu, lu thông hàng hoá và dịch vụ chung trong khối.

Về ngoại thơng, thống nhất trong nội bộ khối, giữa các nớc thành viên nh : Không đánh thuế giữa các nớc, thực hiện chính sách tự do thơng mại, không phân biệt đối xử, minh bạch, cạnh tranh công bằng, áp dụng các biện pháp thuế quan, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá. Tự do thơng mại thực hiện bằng việc giảm thuế, xoá bỏ hạn ngạch, chống hàng giả, áp dụng hệ thống u đãi thuế quan phổ cập ( GSP), thực hiện chơng trình u đãi thuế quan phổ cập từ ngày 1/7/1999 đến ngày 31/12/2001.

Nh vậy, bớc vào giai đoạn (1995-2000), liên minh bắt đầu thể hiện đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thế giới, và thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của EU (1995-2000), EU đợc coi là địa chỉ đầu t thuận lợi nhất đối với các nhà đầu t đến từ các nớc có nền kinh tế phát triển, trong đó đặc biệt phải kể đến Hoa Kỳ. Ngoài ra, trong bối cảnh nguồn vốn FDI quốc tế tăng trởng nhanh, một số nớc cũng nổi lên trong hoạt động đầu t vào EU, trong đó phải kể tới nơi đợc gọi là những “ trung tâm tài

chính”. Ngoài ra, khối lợng vốn FDI chuyển giao giữa các nớc trong nội bộ EU cũng tăng mạnh trong giai đoạn này.

Thời gian 1997-1999, nền kinh tế thế giới bị ngng trệ do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á. Bớc sang năm 2000, nền kinh tế thế giới đã lấy lại đợc đà tăng trởng của mình và cùng lúc đó lợng vốn đầu t ra bên ngoài đã gia tăng nhanh chóng. Theo UNCTAD, lợng vốn FDI của thế giới năm

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 25 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w