Những chính sách công nghiệp chung của EU.

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 50 - 57)

- CAP I: 1960/1961 CAP II: 1992 / 1998.

2.2.3.Những chính sách công nghiệp chung của EU.

Ngay sau khi trở thành một tổ chức chính thức: Liên minh châu Âu (EU) thì những chính sách công nghiệp chung của nó cũng có khái niệm khác xa so với 20 hoặc 30 năm trớc. Điều đó chứng tỏ nền công nghiệp EU cũng bắt đầu có những triển vọng tốt đẹp.

Trong những năm 1960 và 1970 các chính quyền ở châu Âu tin rằng cơ chế bảo hộ là chìa khoá cho sự thịnh vợng. Bản chất của cơ chế bảo hộ là sử dụng những luật có sự phân biệt đối sử và các rào cản đối với thơng mại để bảo vệ các công ty của họ khỏi cạnh tranh bên ngoài. Trong một thời gian dài chính sách công nghiệp đã bị rơi vào khủng hoảng quản lý trong một số lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là trong giai đoạn sau năm 1975 và đầu thập niên 1980. Ngày nay, ngời ta đã thừa nhận rộng rãi rằng, sự thiển cận trên chỉ có thể dẫn đến đình đốn và chính cái mang lại lợi ích lớn nhất cho ngời tiêu dùng và sản xuất đó là sự tự do hoá của các thị trờng. Tự do hoá, sẽ giúp cho nghành kinh doanh và công nghiệp duy trì lãi xuất trong thị trờng ngày càng tăng tính cạnh tranh và tính toàn cầu.

Vì vậy, vấn đề chính là chính sách công nhgiệp đang tìm kiếm đó là những việc cần thiết phải hoàn thành để giúp cho nghành kinh doanh và công nghiệp cạnh tranh trên thơng trờng toàn cầu. Đó là lý do tại sao nhiều chính sách của EU đang đóng góp nhằm nâng cao cạnh tranh của công nghiệp châu Âu, nhờ đó có thể tạo ra sự tăng trởng nhanh hơn và nhờ công việc mới. Các biện pháp cụ thể đã phản ánh sự u tiên cao dành cho các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Chính sách công nghiệp nòng cốt của EU hiện nay đợc đề cập trong hiệp ớc Treaty về EU. Chính sách này bắt đầu có hiệu lực từ 11/1995 bao gồm bốn mục tiêu sau:

- Thúc đẩy điều chỉnh của công nghiệp đối với những thay đổi về mặt cơ cấu.

- Khuyến khích một môi trờng phát huy sự sáng tạo và công việc kinh doanh (đặc biệt là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ) có thể phát triển .

- Khuyến khích một môi trờng thuận lợi cho việc hợp tác giữa các doanh nghiệp.

- Cổ vũ việc khai thác các kết quả của đổi mới, nghiên cứu và phát triển công nghệ. Đây chính là những yếu tố chứa đựng giá trị tiềm năng của công nghiệp.

Để theo đuổi những mục tiêu này, liên minh đang thờng xuyên hớng tới việc đơn giản hoá các điều kiện kinh doanh và gạt bỏ tệ quan lu. Liên minh cũng quản lý và trợ giúp các chơng trình và các dự án phát triển, ứng dụng các công nghệ mới và làm nhiều việc để khuyến khích các công nghiệp thích nghi với những thay đổi. Đây chính là một trong những chìa khoá để thành công trong các thị trờng hiện đại đang dịch chuyển nhanh chóng.

2.2.3.2. Các chính sách xúc tiến cạnh tranh.

EU thúc đẩy cạnh tranh bằng cách tạo ra một môi trờng thuận lợi mà tại đó mà công nghiệp có thể phát huy, trong khi đó các doanh nghiệp có nhiệm vụ, khai thác các cơ hội mở ra trong môi trờng này. Để tạo đợc môi trờng thuận lợi nh vậy đòi hỏi EU phải thực hiện hai loại hành động sau:

Thứ nhất, các hoạt động liên quan đến sự hoạt động liên quan đến các thị trờng, bao gồm các điều chỉnh và các thị trờng và các chi tiết sản phẩm và chính sách thơng mại và chính sách cạnh tranh.

Thứ hai, các hoạt động liên quan đến các yếu tố ảnh hởng tới khả năng thích nghi với thay đổi của công nghiệp. Những hoạt động này bao gồm sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, yêu cầu tính đến những mong chờ của phần đông dân chúng đối với công nghiệp (thành tựu của sự phát triển bền vững và sự đề cao các vấn đề đạo đức) và các biện pháp xúc tiến những đầu t vô hình trong các lĩnh vực công nghiệp và đào tạo.

Công nghiệp châu Âu chỉ có thể thu lợi đầy đủ từ những hành động này trong sự kết hợp thực hiện nó giữa các quốc gia thành viên.

Tiếp theo những định hớng đã đợc phát triển trong trang trắng “tăng tr- ởng, cạnh tranh và việc làm” đã trình Hội đồng châu Âu tháng 12/1993 và trong các thông báo về chính sách cạnh tranh công nghiệp, những u tiên của EU trong việc tạo ra một môi trờng thuận lợi cho công nghiệp bao gồm các yếu tố sau:

Yếu tố đầu tiên này hớng tới nâng cao đào tạo hớng nghiệp, giới thiệu các biện pháp tổ chức làm việc mới, thiết lập kiểm soát chất lợng tổng, khai thác các công nghệ mới và phát triển các mạng thông tin. Chính sách nghiên cứu sẽ đợc định hớng thị trờng nhiều hơn.

- Các chơng trình phát triển và nghiên cứu.

Một trong những mục tiêu của chơng trình R&D của cộng đồng đó là tăng cờng cạnh tranh công nghiệp. Chúng giải quyết các vấn đề nh các công nghệ thông tin và liên lạc, môi trờng, khoa học đời sống, năng lợng và vận tải. Các dự án đợc thực hiện thông qua sự hợp tác quốc tế giữa công nghiệp, ngời sử dụng và các nhà nghiên cứu.

- Chất lợng.

Chất lợng là phơng tiện cơ bản để tăng cờng khả năng cạnh tranh của công nghiệp châu Âu, không chỉ tuân theo mà còn vợt xa các điều chỉnh và chuẩn mực. Chính sách chất lợng đợc nhiều chú ý và trợ giúp cho chiến lợc quản lý chất lợng tổng thể cũng nh mang lại sự hợp tác cho các chính sách đa dạng của cộng đồng- cái ảnh hởng đến việc quản lý các công ty.

Với sự tăng cờng trong cạnh tranh dựa vào thông tin, đầu t vào các yếu tố vô hình nh đào tạo, R&D đã trở thành vấn đề sống còn đối với cạnh tranh. Vì vậy, việc xúc tiến sử dụng kiến thức một cách năng xuất và hiệu quả thông qua thực tiễn quản lý đúng đắn và công nghệ thông tin là vấn đề tất yếu đối với chiến lợc khuyến khích cạnh tranh của EU.

* Phát triển hợp tác công nghiệp.

Lĩnh vực thứ hai này hớng tới việc phát triển các công cụ khuyến khích sự hợp tác giữa các hoạt động t nhân trong lợi ích của cộng đồng và nâng cao sự hiện diện của các hãng châu Âu trên các thị trờng đang mở rộng về mặt địa lý. Uỷ ban châu Âu tin rằng, biện pháp tốt nhất để đạt mục tiêu này đó là xoá bỏ các rào cản về thuế và luật pháp, thiết lập hội nghị bàn tròn công nghiệp và phát triển – một cách tiếp cận chặt chẽ về mặt luật pháp đối với cuộc xúc tiến đầu t ra ngoài. Những khu vực mục tiêu chính đó là khu vực Trung và Đông Âu. Đây là vùng mà thậm chí liên minh còn muốn tiếp quản những đảm bảo

cục bộ về vấn đề đầu t. Châu Mỹ La tinh, Địa Trung Hải và các nền kinh tế đang bùng nổ ở châu á - cũng là khu vực đợc chú ý rất nhiều về vấn đề hợp tác công nghệ.

EU đứng ra tổ chức nhiều hội nghị bàn tròn và nhiều diễn đàn quốc tế khác tạo điều kiện cho các nhà công nghiệp trong và ngòai EU trao đổi kinh nghiệm và thảo luận các giải pháp cho các vấn đề chung. Chơng trình Esprit là một ví dụ về sự hợp tác công nghiệp thành công nhất của EU. Chơng trình đợc bổ xung bởi các hoạt động khác nh chơng trình điện tử tiêu dùng EU- Nhật.

Mối quan hệ mới đã đợc cũng cố hơn nữa giữa các daonh nghiệp châu Âu và Mỹ đã đợc đa ra trong tác phẩm “ Cuộc đối kinh doanh vợt Đại Tây D- ơng” [21,6]. Tác phẩm này khuyến khích các chính phủ của cả hai phía Đại Tây Dơng về những yêu tiên chính sách công nghiệp

* Tăng cờng cạnh tranh.

Việc hoàn thành thị trờng sản phẩm nội địa, xúc tiến các tiêu chuẩn mở và sự loại bỏ các yếu tố gây nhiễu đối với cạnh tranh vẫn là những vấn đề quan trọng nhất trong phần này. Những u tiên trong các lĩnh vực này bao gồm việc đảm bảo cho luật pháp đợc thực hiện một cách hiệu quả và việc xúc tiến vai trò chủ chốt cần phải có của tiêu chuẩn trong việc thiết lập xã hội thông tin. Nó cũng cần thiết để giám sát những tác động của những chính sách khác nhau của Liên minh đối với cạnh tranh, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghiệp, nhằm đảm bảo những chính sách này phát triển theo một đặc điểm thị trờng có định hớng.

-Thị trờng nội địa của EU.

Việc tạo ra thị trờng bên trong và việc xoá bỏ những rào cản thơng mại đang tiếp tục nâng cạnh tranh của các công ty EU. Sự nổi lên của một thị trờng lục địa rộng đã cho phép các công ty EU giảm chi phí đơn vị, thắt chặt những mối liên kết và các đối tác giữa các quốc gia, đổi mới một cách nhanh chóng và thành công hơn. Tuy nhiên, thị trờng nội địa vẫn cha đợc hoàn thiện trong nhiều lĩnh vực nh luật công ty, cân đối tài chính và những khoản thu.

- Các quy định thờng bị hiểu sai (đợc xem) nh là một vũ khí cho việc áp đặt những quy định giống nhau của EU cho lợi ích riêng của họ. Thực tế thì mục đích cơ bản của những quy định tơng đơng luật này là nhằm xoá bỏ sự khác nhau giữa những quy tắc đang tồn tại ở các quốc gia. Sự khác biệt này đã cản trở thơng mại và dẫn đến giá cao cho ngời tiêu dùng. Mục tiêu của nó là nhằm đảm bảo một sản phẩm đợc chấp nhận bán ở một quốc gia thành viên cũng có thể đợc chấp nhận tại thị trờng các quốc gia thành viên còn lại. Những quy định tơng đơng của luật này là phơng tiện để đảm bảo rằng những hàng hoá có chất lợng cao có thể tự do tham gia thị trờng châu Âu với những thuận lợi cho cả hai phía ngời tiêu dùng và sự cạnh tranh công nghiệp. Nhờ vào thị trờng nội địa, thói quan lu thờng xuyên đợc loại trừ khi các quốc gia thành viên chấp nhận đợc các quy định chung có những mục tiêu giống nhau và đồng ý cùng nhau thừa nhận các sản phẩm đã tuân thủ các quy định trên.

- Tiêu chuẩn hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là các trang bị và công cụ cần thiết để có thể làm việc cùng nhau trong các quốc gia thành viên khác nhau mà không phải hy sinh các nguyên tắc cơ bản về chất lợng, an toàn hoặc môi trờng. Các tiêu chuẩn xác định tiểu sử công nghệ và các đặc điểm của một loại trang bị. Các tiêu chuẩn này đợc phát triển bởi các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia và châu Âu. Thành viên của các tổ chức này bao gồm các nhà sản xuất, các khách hàng và các chính phủ. Một ví dụ thành công cao đó là tiêu chuẩn GSM. Tiêu chuẩn này cho phép các điện thoại di động đợc phủ sóng hầu hết các quốc gia thành viên châu Âu. Vì việc sử dụng các tiêu chuẩn là tình nguyện nên các nhà cung cấp và ngời tiêu dùng chỉ sử dụng nếu tiêu chuẩn đó có lợi cho họ. Hầu hết các tiêu chuẩn chỉ đợc tiến hành trong một số khu vực công nghiệp cụ thể. Các tiêu chuẩn châu Âu nhìn chung đã phát triển ở lĩnh vực cần thiết để trợ giúp cho chính các sách nh là thị trờng nội địa, chính sách công nghiệp và việc bảo vệ môi trờng.

- Giấy chứng nhận.

Giấy chứng nhận cung cấp một phơng tiện cho các nhà sản xuất để chứng minh rằng các sản phẩm của họ đáp ứng các tiêu chuẩn quy định cho ngời bán

trên toàn châu Âu. Đây là phơng tiện chính để củng cố nội địa. Vai trò của Uỷ ban là tăng cờng và đảm bảo sự tơng đơng và thừa nhận lẫn nhau của các hạ tầng cơ sở về kiểm tra, chứng chỉ và tín chỉ trong châu Âu.

- Loại bỏ những cạnh tranh không lành mạnh.

Một hệ quả của việc hoàn thiện thị trờng nội địa đó là tiềm năng cho các công ty đạt đợc vị trí chi phối trên thị trờng, có thể nh là kết qủa của sự trợ giúp nhà nớc cao và dai dẳng. Vai trò của chính sách cạnh tranh là đảm bảo một cấp độ mà tại đó không bị ai ràng buộc.

- Cạnh tranh quốc tế:

Xâm nhập vào thị trờng ngoài châu Âu là một cách thức chính mà công nghiệp châu Âu phải đối mặt. Sự cạnh tranh của công nghiệp EU trong thị trờng nội địa đợc đề cao đi đến chỗ kết thúc trong một thị trờng tính toàn cầu ngày càng tăng. Trong nội dung này, sự sẵn sàng của các quốc gia thành viên nhằm mở của các thị trờng của họ cho cạnh tranh cần phải phù hợp với sự sẵn sàng cạnh tranh của các chính phủ không thuộc EU. Vai trò của Uỷ ban là tìm kiếm để phân tích các rào cản thơng mại đang tồn tại trong một số thị trờng thế giới nhất định và nhằm giữ vai trò đứng đầu trong các cuộc đàm phán nhằm hớng vào sự dịch chuyển của họ.

*Hiện đại hoá vai trò quản lý của chính phủ.

Mục tiêu chính của phần này là nhằm điều chỉnh lại, đơn giản hoá các thủ tục quản lý và nâng cao sự hợp tác của các quốc gia thành viên và các cơ quan thẩm quyền của cộng đồng.

Cách thức quản lý truyền thống không còn đáp ứng đợc những phát triển kinh tế hiện tại nh là sự hoàn thành thị trờng nội địa và sự xuất hiện của xã hội thông tin. Trong khi EU phải hoàn thiện cơ sở pháp lý và ứng dụng nó để đảm bảo các hoạt động thị trờng nội địa có hiệu quả, Uỷ ban phải cải tiến chất lợng của các quy tắc và môi trờng kinh doanh tổng thể không giống chính sách cạnh tranh, chính sách tìm kiếm nhằm tạo ra các điều kiện thị trờng công bằng không có sự phân biệt cho tất cả các hãng. Chính sách công nghiệp hớng tới sự can thiệp có lựa chọn vào thị trờng hoặc bảo vệ các nghành công nghiệp truyền

thống đang bị đe dọa bởi hàng nhập khẩu, nhằm khuyến khích sự hợp tác giữa các hãng nhỏ tại giai đoạn trớc cạnh tranh của sản xuất nhằm củng cố những khu vực hiện đại chính hoặc nâng cao năng suất và có chi phối thấp hơn so với ngời nớc ngoài. Để đạt mục đích này, liên minh sử dụng các công cụng truyền thống nh: Các biện pháp thuế, trợ giúp tài chính, các hợp đồng chính phủ và trợ giúp nghiên cứu kèm theo các công cụ hiện đại nh: Các viện chuyển giao công nghệ và các hội đồng công nghệ đợc thiết lập nh là một diễn đàn cho các cuộc đối thoại giữa các doanh nhân, các nhà kinh tế, các nhà công nghệ và các chính trị gia. Vì vậy, chính sách công nghệ hiện đại dựa trên rất nhiều sự sáng suốt của các nhà chiến lợc. Nhiệm vụ của các nhà chiến lợc là nhằm hớng sản xuất hàng hóa và cung cấp các dịch vụ nội địa phục vụ các xu hớng có thể có trong tơng lai. Ngày nay, mục tiêu cơ bản của chính sách công nghiệp đó là tái cơ cấu nghành công nghiệp để cho nghành này có thể thích ứng với những thay đổi nhanh chóng trên thế giới tạo đợc vị thế cho các doanh nghiệp châu Âu trên tr- ờng thế giới.

Nh vậy, cùng với những chính sách nông nghiệp chung thì EU cũng đã có những chính sách công nghiệp chung phù hợp với sự phát triển kinh tế thế giới. Điều đó chứng tỏ, sự liên kết kinh tế của Liên minh châu Âu ngày càng trở nên chặt chẽ và vững chắc, có những chính sách phù hợp về nông nghiệp và công nghiệp để đa tổ chức này trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 50 - 57)