- CAP I: 1960/1961 CAP II: 1992 / 1998.
2.2.4. Vấn đề đồng tiền châu Âu (EURO).
Đồng EURO ra đời là kết quả của một quá trình lâu dài với những bớc đi khoa học, phù hợp thực tế khách quan, thể hiện quyết tâm cao của các nhà lãnh đạo và nhân dân các nớc châu Âu. Việc hình thành đồng tiền chung ngày nay chỉ là sự tiếp nối ý tởng xây dựng một châu Âu thống nhất, một đồng tiền thống nhất của các bậc tiền bối trong lịch sử.
Đồng EURO ra đời đã mở ra một giai đoạn mới đánh dấu sự thành công của liên minh châu Âu trong xu thế hợp nhất với nền kinh tế thế giới. Đồng EURO có những ảnh hởng rất mạnh mẽ đến quan hệ kinh tế – tài chính – th-
ơng mại trên toàn cầu, xác lập một cực mới trên thị trờng tiền tệ thế giới, chấm rứt sự độc tôn của đồng đô la Mỹ.
2.2.4.1. Những kinh nghiệm từ liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) đóng vai trò quan trọng trong các thị trờng tài chính toàn cầu vì quy mô của khu vực này trong nền kinh tế toàn cầu cũng lớn tơng tự nh Mỹ và các thị trờng tài chính tại EU đang đợc tự do hoá, mở rộng cửa cho các nhà đầu t và các khách vay trên toàn cầu. Quá trình phát triển của Liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU) tại châu Âu đang có nhiều ảnh hởng đến sự ổn định thị trờng tài chính trên một số phơng diện. Một mặt, EMU mang lại khá nhiều lợi ích liên quan đến việc phân phối một cách có hiệu quả hơn các nguồn tài chính giữa những ngời vay và các nhà đầu t cả trong và ngoài khu vực đồng EURO. Mặt khác, chính sự ổn định về tài chính đã góp phần tạo ra sự liên kết thị trờng tài chính ngày càng sâu sắc hơn.
Kể từ khi ra đời, EMU đã mang lại nhiều lợi ích cho các nớc thành viên. Thứ nhất, kể từ khi hiệp ớc Maastricht giao cho ngân hàng trung ơng châu Âu (ECB) mục tiêu ban đầu là duy trì sự ổn định về giá cả, thì trong những năm tiến hành thực hiện đồng EURO, mức lạm phát trong khu vực đồng EURO đã giảm mạnh xuống mức phù hợp với sự ổn định về giá cả.
Thứ hai, trong bối cảnh của EMU, chính phủ các nớc thành viên EU đã cam kết xác lập và duy trì một nền tài chính công khai lành mạnh. Nhờ đó, góp phần vào sự ổn định kinh tế và nh vậy việc làm ổn định các thị trờng tài chính là việc duy trì những định hớng phát triển kinh tế ổn định và thực hiện một cách thận trọng với quan điểm hớng tới phát triển bền vững trong tơng lai.
Thứ ba, việc đa ra sử dụng đồng EURO sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khu vực t nhân trong việc phát triển trong việc phát triển vốn, giảm bớt những rủi ro xung quanh đồng tiền nội khu vực và tháo gỡ những trở ngại mà trớc đây những nhà đầu t và các cơ cấu khác áp đặt cho khu vực này .
Thứ t, đối với EMU, các thị trờng tài chính đã trở nên liên kết hơn trong khu vực đồng EURO. Các thị trờng này đã mở cửa hơn đối với khách hàng vay và các nhà đầu t nớc ngoài. Quá trình hội nhập của các thị trờng tài chính, cả ở
khu vực đồng EURO lẫn trên quy mô toàn cầu, đang làm tăng mạnh khả năng cho vay và đầu t, do đó giúp phân bố nguồn vốn đầu t vào những nơi có hiệu quả hơn.
Thứ năm, với khả năng ổn định lạm phát ở mức thấp nên rủi ro lạm phát trong khu vực đồng EURO là không cao. Việc này làm cho các yếu tố khác nh rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng hơn trong cơ chế hình thành giá cả. Với việc xác lập cơ chế kiểm soát lạm phát, sự liên kết của các thị trờng tài chính và sự phát triển của các thị trờng vốn đối với những ngời vay t nhân đã đem lại hiệu quả cho các thị trờng tài chính. Việc này sẽ làm giảm những bất ngờ trong việc giảm danh mục đầu t và giá cả.
2.2.4.2. Sự thành công của đồng EURO.
Theo các nhà phân tích, đồng EURO giảm giá không nghĩa là EMU suy yếu. Nhiều nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm rằng đồng EURO sẽ đợc phản ánh bởi ảnh hởng của nó chứ không phải bởi tỉ giá hối đoái của nó. Nhng sự “ chao đảo” của đồng EURO trên các thị trờng ngoại hối đã làm nảy sinh một số ý kiến cho rằng, sự thử nghiệm của EMU đã thất bại. Song rõ ràng là không ai có thể phủ nhận đợc tầm quan trọng của một đồng tiền chung ở khắp mọi nơi trên thế giới và trên thực tế, các nớc thuộc EMU đã viết nên một bộ sách về việc làm thế nào để hoàn thành đợc sự ổn định và hội tụ kinh tế. Bất kể những thăng trầm của thị trờng hối đoái, bộ sách đó đang trở thành trung tâm ảnh hởng đến hoạch định chính sách kinh tế quốc tế.
Nguyên nhân chủ yếu khiến các khu vực trên thế giới đang tiến tới học hỏi kinh nghiệm của châu Âu là lợi ích mà từng nớc có thể đạt đợc nếu chịu sự điều chỉnh của một nguyên tắc tiền tệ. Tấm gơng của châu Âu cho thấy, từ liên minh kinh tế và tiền tệ trong khu vực có thể dẫn tới sự hợp tác trong các vấn đề khác. Một ví dụ điển hình là các nớc thành viên của một liên kinh tế và tiền tệ không thể tiến hành việc bảo hộ đối với thị trờng nội địa hay đối đầu trong th- ơng mại. Khi sự ổn định tỉ giá hối đoái đợc bảo đảm, việc thành lập thị trờng tài chính hay một đồng tiền chung là một việc làm cần thiết. Tiêu biểu nhất là đồng EURO đã bắt đầu có ảnh hởng tại Châu Mỹ la tinh. Các nớc thành viên
Mercosur – bao gồm: Braxin, Achentina, Paragoay, Uragoay, Bolivia và Chi Lê bắt đầu nói tới một liên minh tiền tệ
Kinh nghiệm hoà hợp của châu Âu đang làm thay đổi cách suy nghĩ của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ trên toàn thế giới. Trớc khi có đồng EURO, vấn đề hợp tác tiền tệ chủ yếu chỉ có nghĩa là tuân theo những mệnh lệnh lặng lẽ của cục dự trữ liên bang Mỹ, vì đồng đô la Mỹ là đồng tiền trao đổi chính trên thế giới. Song , đồng EURO đã chứng minh là có sự thay đổi, đó là việc tạo ra những điều kiện kinh tế vào tài chính cho một đồng tiền ổn định giữa một nhóm nớc. Giá trị đích thực của một mô hình kiểu đó lại không nằm trong bản thân đồng tiền thống nhất đó mà là sự hội tụ kinh tế và tài chính phát sinh từ quá trình đó. Chúng ta hãy nhớ lại Hiệp ớc Maastricht. Mặc dù lúc đó đã có ý kiến trái ngợc, có những đòi hỏi phải ổn định kinh tế vĩ mô, những nớc tham gia EMU đã chấp nhận năm 1992 và điều này đã chứng tỏ khả năng thành công của một đồng tiền duy nhất.
Trong thực tế hiện nay, liên minh tiền tệ có cái gì đó không quen đối với các nớc đang phát triển ở Mỹ La tinh và Châu á, trong đó có cả tính ổn định và những gợng ép trong các chính sách tài chính của chính phủ , nhng việc hồi tụ kinh tế có thể là là một đóng góp thực sự vào việc giải quyết những vấn đề nổi cộm nhất. Việc thiết lập theo tiêu chí Maastricht về thâm hụt ngân sách, về nợ và mức lạm phát sẽ tạo ra sự khó chịu đối với các nớc có thị trờng mới nổi lên. Đầu tiên , những nớc này phải chịu một nguồn vốn lớn đợc đa vào, sau đó nguồn vốn bị đột ngột rút đi và cuối cùng là chịu sự khắc nghiệt của các hành động cứu trợ của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là nếu tất cả các nớc trong một khu vực đều tuân theo trật tự cần thiết cho việc thống nhất tiền tệ theo kiểu các Hiệp định Maastricht thì đơn giản là sẽ có ít lý do hơn để cho lợng tiền nóng bị tuôn ra khỏi nớc này hay nớc kia trong số các nớc đó. Và để chống lại sự suy sụp đó các khu vực có đồng tiền thống nhất là những mục tiêu hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Những khu vực đó đặt ra cho các nhà đầu t khả năng về những thị trờng tài chính rộng rãi và thông thoáng hơn, khó bị mất ổn định hơn. Do đó mà thân phận đồng EURO sẽ không thể bị phán xét bởi các thị trờng hối đoái hiện nay. Thay vào đó, đồng EURO sẽ đợc đánh
giá bằng thực tế. Châu Âu đã chứng minh cho việc cải thiện có ý nghĩa về chính sách kinh tế tổng thể trên khắp một khu vực địa lí rộng lớn. Hiệp ớc Maastricht bị chỉ trích và cho rằng sẽ không chịu đựng nổi những sức ép chính trị của châu Âu, đánh giá thấp liều thuốc bổ đối với các nền kinh tế trong khu vực đồng EURO. Bằng cách chứng minh có thể tiến hành hợp tác khu vực ở mức cao hơn, EMU đã trở thành một khuôn mẫu cho nhiều nớc đang phát triển hớng tới. Chúng ta cũng đừng để bị lung lạc bởi những tin tức và sự mất giá tạm thời của đồng EURO so với đồng USD. Các thị trờng đều có lúc lên, lúc xuống, song việc ra đời và lu hành của đồng EURO đã mở ra một hớng suy nghĩ mới về chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái trên toàn thế giới. Có thể trong vòng 20 năm nữa, hầu hết các nớc sẽ tham gia vào các liên minh tiền tệ tơng tự nh khu vực đồng EURO, khi hầu hết các nhà hoạch định chính sách đều có thể thừa nhận vấn đề là cứ mỗi nớc trong tổng số 200 nớc trên toàn thế giới đều có ngân hàng trung ơng và có đồng tiền riêng thì đúng là một t tởng ngớ ngẩn [8,82]. Và nh vậy thì đúng là việc thống nhất tiền tệ châu Âu đã tiên phong mở đờng cho quá trình này.
2.2.4.3. Vị thế của đồng EURO sau khi lu thông trên thị trờng.
Hội nghị Madird (05/1995) đã lấy ngày 01/01/1999 là ngày bắt đầu giai đoạn ba của Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) và chính thức đặt tên đồng tiền chung là EURO. Theo lịch trình đó, từ 01/01/1999 EU sẽ chính thức đi vào lu thông với đầy đủ cơ sở pháp lí, nhng nó cha tồn tại dới dạng tiền giấy và kim loại mà chỉ thông qua giao dịch trên thị trờng chứng khoán và ngân hàng. Trong vòng 3 năm 1999 – 2001, EURO sẽ đợc sử dụng song song với các đồng bản tệ. Từ 2002, nó sẽ đợc sử dụng một cách hoàn toàn đầy đủ trong đó, từ 01/01 đến 30/06/2002, các đồng bản tệ sẽ đợc đổi sang EURO và từ 01/07/2002, trong toàn khu vực EMU sẽ chỉ sử dụng một đồng tiền duy nhất là EURO, các đồng bản tệ sẽ vĩnh viễn rút khỏi lu thông, chấm dứt sứ mạng và lịch sử tồn tại của mình.
Trong thời gian trớc đây, vị thế của đồng EURO sở dĩ còn thiếu là do đồng thực thể cha đợc đa vào lu thông. Nhng sau khi đồng EURO thực thể đã đợc đa vào lu thông thì thế mạnh tiềm ẩn của nó sẽ dần đợc phát huy, do đó
mà vị thế của đồng EURO sẽ mạnh lên một cách tơng đối mà biểu hiện chủ yếu là:
- Nhu cầu của thị trờng châu Âu đối với đồng EURO sẽ tăng nhanh. Trớc đây, các hoạt động kinh tế đối nội và đối ngoại của khu vực đồng EURO vẫn sử dụng các đồng tiền quốc gia nên nhu cầu thực tế về đồng EURO trên thị tr- ờng thơng mại, thị trờng vốn vẫn rất ít. Theo một cuộc điều tra của Uỷ ban châu Âu vào cuối năm 1999, chỉ có 0,8% dân c khu vực đồng EURO sử dụng đồng tiền này để thanh toán, 0,4% dân c mở tài khoản đồng EURO tại ngân hàng; Các xí nghiệp, nhà kinh doanh, nhà đầu t trong và ngoài khu vực đồng EURO càng ít sử dụng đồng tiền này [8,85]. Hiện nay, khi các đồng tiền quốc gia của EU rút khỏi thị trờng, đồng EURO đã trở thành đồng tiền duy nhất của 12 nớc thành viên. Nhu cầu của thị trờng châu Âu đối với đồng EURO sẽ tăng nhanh, đó là điều dễ hiểu.
Việc mở rộng EU sang phía Đông cũng là cơ hội thuận lợi cho sự gia tăng nhu cầu của đồng EURO. Do việc sử dụng đồng tiền duy nhất có thể loại trừ đợc những rủi ro tiềm ẩn về tỷ giá hối đoái, giảm bớt chi phí giao dịch của các nớc thành viên và chi phí đổi tiền; hoạt động thơng mại giữa các nớc thành viên sẽ tiếp tục đợc mở rộng, số nớc xin gia nhập EU sẽ tăng thêm phạm vi sử dụng đồng EURO sẽ đợc mở rộng.
- Địa vị quốc tế của đồng EURO sẽ đợc nâng cao khi đồng EURO thực thể đã đợc đa vào lu thông trên thị trờng . Toàn bộ số tiền quốc gia của 12 nớc thành viên đợc chuyển đổi sang đồng EURO. Những nớc có quan hệ chặt chẽ với đồng tiền quốc gia của 12 nớc thành viên EU sẽ tiếp tục quan hệ chặt chẽ với đồng EURO. Đồng EURO sẽ thay thế đồng DM,FF và một số đồng tiền khác ở châu Âu, trở thành một đồng tiền lớn thứ hai trong dự trữ ngoại tệ thế giới ,sau đồng đô la Mỹ.
Ngoài ra, vì lợi ích căn bản của nớc Anh và thị trờng tài chính Luân Đôn, chính phủ Anh đã tuyên bố sẽ gia nhập đồng EURO vào thời gian thích hợp. Nh vậy, tỷ trọng của đồng EURO trong dự trữ thế giới sẽ càng tăng thêm bởi vì đồng bảng Anh có vị trí quan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế; và còn vì
sau khi Anh tham gia EU một cách toàn diện, thực lực kinh tế của khu vực đồng EURO sẽ đợc tăng cờng, lòng tin của nhiều nớc đối với đồng EURO càng đợc nâng cao và sẽ đợc sử dụng đồng EURO làm công cụ can thiệp thị trờng ngoại tệ. Khi địa vị quốc tế của đồng EURO đợc nâng cao thì giá trị của nó tất nhiên sẽ mạnh lên.
Hơn nữa, đồng EURO sẽ mạnh lên còn do EU rất chú ý đến quan hệ kinh tế quốc tế. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của EU đã chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới [ 8,86]. Nhiều nớc ngoài EU đồng ý dùng đồng EURO làm đơn vị tính giá trong giao dịch ngoại thơng và sẽ tăng mức dự trữ đồng EURO khi đồng tiền này đợc đa vào lu thông trên thị trờng. Do nền kinh tế Mỹ hiện naykhông mấy sáng sủa, những quốc gia có quan hệ chặt chẽ với đồng đô la Mỹ, nhất là các nớc và vùng ở lãnh thổ Châu á, sẽ có thể bán đô la, mua đồng EURO để phân tán bớt rủi ro. Điều đó cũng sẽ làm tăng tỷ trọng đồng EURO trong dự trữ ngoại tệ thế giới.
Tiểu kết:
Sau hơn 40 năm kể từ khi ký Hiệp định Rôma (1957), EU đã không ngừng đợc mở rộng và phát triển cả về lợng lẫn về chất. Từ ý tởng thành lập tổ chức liên kết ban đầu chỉ bó gọn trong hai sản phẩm là than và thép, liên minh châu Âu đã trở thành một tổ chức liên kết hoà nhập có sức mạnh chi phối rất nhiều lĩnh vực kinh tế và đã tiến dần đến mục tiêu liên kết chính trị.
Việc EU ra đời đã mở đầu và đặt nền móng cho quá trình khu vực hoá góp phần đa đến những tiến bộ về chất cho sự thống nhất nền kinh tế toàn cầu. Hơn bất cứ tổ chức khu vực nào khác trên thế giới, EU với t cách là một tổ chức xuyên quốc gia, có thị trờng thống nhất và lại có sức mạnh của đồng EURO vào năm 1999 sẽ trở thành mặt cực mạnh, một thực thể độc lập và là đối thủ đáng lo ngại của Mỹ.
Qua quá trình phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu từ khi ra đời 1957