Quan hệ E U– ASEAN.

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 67 - 71)

- CAP I: 1960/1961 CAP II: 1992 / 1998.

3.2.Quan hệ E U– ASEAN.

Ngay từ khi ASEAN ra đời (tháng 08 năm 1967), Cộng đồng châu Âu (EC) là tổ chức quốc tế đầu tiên đã công nhận và đánh giá cao tiềm năng của tổ chức này đối với sự phát triển kinh tế cũng nh vai trò của nó trong việc đảm bảo sự ổn định chính trị và hoà bình trong toàn khu vực Đông Nam á.

ASEAN và EC cùng ra đời trong thời kỳ chiến tranh lạnh, cho nên chúng bị chi phối bởi sự đối đầu của thế giới lỡng cực. Các nớc này đều chịu ảnh hởng của Mỹ, đều theo đuổi mục đích chống chủ nghĩa xã hội, đặc biệt các nớc ASEAN còn thi hành chính sách đặt các Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. Song cả ASEAN và EC đều có cố tạo nên cho cả hai khu vực tình thế hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế, dần dần thoát khỏi sự chi phối của Mỹ. Dới con mắt của EC, ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, gồm những nớc đang phát triển trình độ lại không đồng đều, đang tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Song cả vốn, kỹ thuật lẫn thị trờng và phơng pháp quản lý đều phải dựa vào các nớc t bản phát triển. Do vậy, ASEAN không thể là một tổ chức kinh tế đủ sức mạnh có thể cạnh tranh quyết liệt đợc với EC. Nhng ASEAN lại là một

nhóm bạn hàng đầy tiềm năng về tài nguyên, lao động và thị trờng cho EC. Trớc sự hng thịnh của Inđônêsia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippin và Brunây, ASEAN đợc xem là chiếc chìa khoá quan trọng đối với ảnh hởng tơng lai của châu Âu ở toàn bộ khu vực vành đai Thái Bình Dơng và cũng là tiền đề quan trọng dẫn tới sự thành công của nền công nghiệp EC trong việc xâm nhận vào thị trờng Nhật Bản. EC rất cần Đông Nam á để có thể tăng cờng sức cạnh tranh với Mỹ, Nhật, Trung Quốc trên thơng trờng, đồng thời EC cũng muốn ASEAN không hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Quốc, Mỹ, Nhật, để sao cho ASEAN thành một “ thế lực” tập chung, cân bằng quyền lợi của các cờng quốc ở khu vực.

Đặc biệt, sau khi trở thành một trung tâm quyền lực và kinh tế cạnh tranh với Mỹ và Nhật Bản, EC giờ đây đã là EU càng thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế với ASEAN, bởi mối quan hệ đó thực sự có ý nghĩa rất lớn đối với EU.

Bớc vào thập kỷ 90, khi chiến tranh lạnh chấm dứt, mọi quốc gia nói chung, EU và ASEAN nói riêng đều phải điều chỉnh chính sách của mình, hớng vào phát triển kinh tế, xây dựng nội bộ cộng đồng cho phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Quan hệ thơng mại EU – ASEAN vì vậy mà vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Có thể thấy kim ngạch buôn bán EU với Đông á (trong đó gồm cả ASEAN) vợt hơn mức buôn bán EU – Bắc Mỹ, đạt 60 tỷ USD, gấp bốn lần so với năm 1980. Về nhập khẩu là 14, 4% (Mỹ là 14,7% và Nhật Bản là 23,4%). Kim ngạch mậu dịch của EU với ASEAN lớn hơn 70 nớc ACP (các nớc châu á vùng Caribê và Thái Bình D- ơng của công ớc Lome đối với ASEAN). EU trở thành bạn hàng lớn thứ ba của ASEAN (sau Mỹ và Nhật Bản), chiếm tới 15,3% kim ngạch xuất khẩu của ASEAN so với 19,8% của Hoa Kỳ, 19% của Nhật Bản. năm 1994, kim ngạch buôn bán ASEAN và EU là 76,67 tỷ đô la, đến năm 1995 đã lên tới 99,5% tỷ đô la Trong quan hệ buôn bán, EU dành cho ASEAN đợc hởng chế độ u đãi (GSP). Theo tính toán của EU, 1/3 xuất khẩu của ASEAN hiện nay có lời nhờ những nhợng bộ giá biểu cuả EU. Theo số liệu của Uỷ ban châu Âu năm 1992 châu á đã là khu vực nhận đợc nguồn lợi lớn của GSP chiếm tới 70% tổng nhập khẩu của cộng đồng theo hệ thống GSP của họ. Đồng thời hệ thống GSP đã góp phần

đáng kể vào sự tăng trửơng xuất khẩu của khối ASEAN. Mặc dù, quan hệ thơng mại giữa EU và ASEAN không ngừng phát triển, song giữa hai khối vẫn còn có một số bất đồng, chẳng hạn nh ASEAN cảm thấy cha thoả mãn về những sự đãi ngộ mà EU dành cho họ so với u đãi cũng của EU dành cho các nớc ở châu Phi, Caribê và Thái Bình Dơng. Trong lĩnh vực hợp tác đầu t, đầu t của EU vào Đông Nam á đợc đánh giá là nguồn vốn chiếm tỷ trọmg đáng kể trong chiến lợc công nghiệp hoá của các nớc ASEAN. Sự gia tăng đầu t trực tiếp đợc coi là yếu tố then chốt trong chiến lợc lâu dài tăng cờng quan hệ kinh tế giữa hai khu vực. Đầu t của EU vào các nớc trong khối ASEAN đợc thay đổi theo từng nớc. Chẳng hạn, năm 1990 EU là nhà đầu t lớn nhất ở Philippin với tổng số vốn là 327,89 triệu USD. EU dẫn đầu trong đầu t trực tiếp tại Inđônêsia năm 1993 với tổng số vốn là 905,5 triệu USD so với 836,1 triệu USD của Nhật Bản; 661,4 triệu USD của Hàn Quốc và 444, 5 triệu USD của Mỹ.

ở các nớc ASEAN khác nh Malaysia, Inđônêsia, Thái Lan, Việt Nam, đầu t của EU đứng sau Nhật Bản, Mỹ và các nớc NIES châu á. Năm 1993, FDI đợc phê chuẩn của mỹ là 682,28 triệu USD, của Nhật Bản là 615,21 triệu USD. Trong khi đó, FDI đợc phê chuẩn của EU chỉ là 136.09 triệu USD. Trong số các nhà đầu t EU có mặt ở ASEAN, Anh là nớc có số vốn đầu t lớn nhất vào Philippin năm 1991: 287,9 triệu USD. Đức đứng thứ hai: 6,9 triệu USD, Pháp thứ ba: 4,6 triệu USD… Tuy nhiên, đang có sự tăng khoảng cách giữa các dòng đầu t từ châu Âu và từ Châu á vào các nớc ASEAN. Một mặt do yếu tố địa lý, các nớc EU thấy hấp dẫn hơn khi đầu t vào thị trờng là các nớc trong liên minh hơn ở ngoài liên minh. Mặt khác, sau khi các nớc Đông Âu thi hành chính sách mở cửa theo hớng kinh tế htị trờng thì EU cho rằng Đông Âu là khu vực còn ch- a đợc khai thác, do đó sẽ tạo cơ hội cho mình đầu t tốt hơn. Trong khi đó, ASEAN là khu vực đã đợc Nhật Bản và các nớc Đông á đẩy mạnh đầu t, Nhật Bản chiếm u thế. Đều này có thể sẽ là thở ngại lớn đối với các nhà đầu t Châu Âu.

Do nhận thức đợc tình trạng hiện nay nh vậy về đầu t trực tiếp của EU ở khu vực ASEAN, Hội nghị lần thứ 12 của uỷ ban hợp tác chung họp ở Brussels từ ngày mùng 03 đến ngày 05 tháng 10 năm 1995 đã đề ra chiến lợc tăng cờng đầu

t của châu Âu vào ASEAN. ASEAN cũng cố gắng tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn từ EU bằng những biện pháp cải cách thể chế, khuyến khích đầu t , nâng cấp và mở rộng hạ tầng cơ sở, thông qua cơ chế xây dựng hoạt động chuyển giao và thực hiện trơng trình t nhân hoá để làm tăng thêm sức hấp dẫn với EU. EU cũng đã phối hợp với ASEAN trong các hoạt đọng đó EU còn giúp đỡ các nớc ASEAN về mặt kỹ thuật trong lỉnh vực công nghiệp, nâng cấp khả năng thể chế hơn các phơng tiện kiểm tra chất lợng . Đỉnh cao của mối quan hệ hợp tác kinh tế EU và ASEAN là Hội nghị thợng đỉnh ASEMI tại thủ đô Băng Cốc của Thái Lan. Tháng 10 năm 1994 thủ tớng Singapore là Gô Chốc Tông thăm Paris đã đa ra sáng kiến giữa châu Âu và châu á cần phải thiết lập mối quan hệ thông qua các cuộc đối thoại ở cấp cao nhất. Trớc sáng kiến đó , các bên hữu quan đã nhiệt liệt hởng ứng . Trong hai ngày 01 và 02 tháng 03 năm 1996 lãnh tụ của 25 nớc á - Âu , đã tổ chức cuộc gặp gỡ tại. Băng Côc. Chính cuộc gặp gỡ thợng định này (đợc gọi là ASEMI) đã đáp ứng kịp thời sự mong muốn tăng cờng quan hệ kinh tế hai chiều giữa hai châu á - Âu, đánh dấu một giai đoạn mới “ đợc nâng cấp” - trong quan hệ giữa EU và ASEAN . Chiến lợc nâng cao quan hệ lên một tầm cao mới vơi các nớc châu á , đặc biệt là sự hởng ứng tích cực ASEMI đã cho thấy EU muốn mở rộng và tăng cờng sự hợp tác với Đông á để cân bằng cán cân kinh tế hợp tác khu vực trên toàn cầu vốn đang bất lợi cho Liên minh châu Âu. Chính nhờ Hội nghị cấp cao Âu - á này , EU sẽ thiết lập đợc cơ chế đối thoại về sự hợp tác cấp cao giữa EU với Đông á , từ đó sẽ nhân lên đợc sức mạnh phản ứng kinh kế của EU lẫn Đông á và làm suy yếu chính sách cờng quyền của Mỹ trên võ đài kinh tế thế giới .

Hai năm sau , trong hai ngày 03 và 04/4/1998 tại Luân Đôn đã diễn ra Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ hai (ASEM II) . Hội nghị lần này đợc tổ chức giữa lúc d luận báo chí và chính giới nhiều nớc trên thế giới đặc biệt quan tâm theo dõi những biện pháp của chính phủ các nớc Đông á và Đông Nam á nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ và những tác động của nó tới sự phát triển của khu vực Đông Nam á nói riêng, đối với kinh tế thế giới nói chung cũng nh tới môi trờng thơng mại quốc tế . Chính vì lẽ đó , d luận chung

hy vọng cuộc gặp gỡ tại Luân Đôn lần này sẽ diễn ra đa ra đợc những biện pháp tích cực nhằm khôi phục lòng tin của giới kinh doanh và tài chinh thế giới đối với nền kinh tế của các nớc châu á bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ bùng nổ từ 07/1997.Trong hội đàm ASEM II cũng đã nhấn mạnh vấn đề tăng cờng quan hệ kinh tế các thành viên ASEM thừa nhận vai trò quan trọng của đầu t và thúc đẩy phát triển ở cả hai khu vực . WTO vẫn là diễn đàn chính để thơng lợng và nêu ra các biện pháp tự do hoá thơng mại toàn cầu hơn nữa. Tóm lại, sau 20 năm hợp tác, đôi thoại cả EU và ASEAN đạt đợc những kết quả vợt bậc. Từ mối quan hệ cho - nhận và cạnh tranh, bất đồng hỗ trợ đầu t… cả EU lẫn ASEAN đã khép lại quá khứ u buồn và mở ra một chơng mới đầy triển vọng trong quan hệ hợp tác kinh tế .

Một phần của tài liệu Sự phát triển kinh tế của liên minh châu âu [EU] từ 1993 đến 2001 (Trang 67 - 71)