0
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Quan hệ Việt Nam –EU.

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU [EU] TỪ 1993 ĐẾN 2001 (Trang 71 -82 )

- CAP I: 1960/1961 CAP II: 1992 / 1998.

3.3 Quan hệ Việt Nam –EU.

Cho tới năm 1975, trong chính sách của mình, cả Việt Nam lẫn EEC với t cách một thực thể kinh tế – chính trị đều cha coi nhau là đối tác, vì thế mức độ quan hệ hầu nh không có, vả lại còn rất nhiều trở ngại cả từ bên trong lẫn bên ngoài trên con đờng đi đến thiết lập quan hệ giữa hai bên . Bằng nỗ lực của cả hai phía , ngày 22/10/1990 Hội nghị ngoại trởng của 12 nớc thành viên EC đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam ở cấp đại sứ .

Sau khi hai bên thiết lập ngoại giao chính thức (22/10/1990) EC tiếp tục viện trợ nhân đạo cho Việt Nam với nội dung cho vay tín dụng, đào tạo tay nghề và xây dựng những dự án nhỏ . Ngoài ra , năm 1993-1994 , tại Hội nghi các nhà tài trợ ở Paris, EU đã nhất trí viện trợ cho Việt Nam 90 triệu USD của ngân hàng phát triển châu á (ADB). Bốn nớc thành viên đã cam kết tài trợ ODA giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng (Pháp: 102triệu USD, Anh: 95 triệu USD , Cộng hoà liên bang Đức :46 triệu USD, Đan Mạch : 17 triệu USD ) riêng Thuỵ Điển (mãi tới/1/1995 mới trở thành thành viên chính thức của EU ). Cũng đã cam kết tài trợ ODA cho Việt Nam 46 triệu USD . Có thể nói riêng năm 1994 các nớc Tây Bắc Âu đã giúp ta 350 triệu USD trong đó 3/5 là viện trợ không hoàn lại [5,114].

Mục tiêu cơ bản trong quan hệ giữa Việt Nam và EU là góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai bên . Một trong những yếu tố của sự hợp tác này là không thích vận dụng các chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng , ổn định và có thể dự đoán đợc. Yếu tố khác nữa là sử dụng nguồn vốn đợc viên trợ chính thức (ODA) để giảm bớt sự mất cân đối về kinh tế –xã hội nhăm cho nên kinh tế Viêt Nam thích ứng với nên kinh tế thị trờng.

Đỉnh cao của sự phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU đã đợc đánh dấu bằng một số sự kiện quan trọng và điễn ra vào ngày 17/07/1995 tại Brussels. Chính trong ngày đó, với sự có mặt của 15 vị Bộ trởng Bộ ngoại giao của các nớc thành viên EU, các quan chức cao cấp của Uỷ ban châu Âu, trong đó có ông J.santer là chủ tịch Bộ trởng Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã thay mặt chính phủ Việt Nam ký chính thức “ Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng đồng châu Âu”. Hiệp định này đợc gọi là Hiệp định khung vốn đã đợc hai bên đàm phán từ cuối năm 1993 và ký tắt vào ngày 31/05/1995. Khi đó nớc cộng hoà Pháp làm chủ tịch. Việt Nam và EU ký bản hiệp định này chính là nhằm tạo điều kiện cũng nh khuyến khích sự tăng tr- ởng kinh tế, phát triển đầu t và thơng mại hai chiều vì lợi ích chung của cả hai bên .

Hiệp định Việt Nam – EU sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển nền kinh tế của Việt Nam, gia tăng viên trợ tài chính cho Việt Nam giúp Việt Nam công nghiệp hoá , hiện đại hóa đất nớc . Ngoài ra việc ký Hiệp định khung còn mở ra một số cơ hội kinh doanh xuất khẩu cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam . Các nhà kinh doanh hàng dệt có thể vận dụng Côta xuất khẩu với những điều kiện thuận lợi đối với Việt Nam EU vừa là đối tác về kinh tế, cũng là thị trờng tiêu thụ các sản phẩm của Việt Nam (buôn bán của EU chiếm 40% buôn bán của thế giới , hàng hoá của EU có chất lợng cao, EU lại có khả năng thanh toán đầy đủ ). EU cũng là thị trờng lý tởng tiêu thụ các sản phẩm nh nông sản lâm sản dầu hỏa và hàng dệt may của Việt Nam . Tìm đợc thị trờng này Việt Nam không còn lệ thuộc vào chỉ một hoặc hai thị trờng duy nhất. Từ thực tế này đối với Viêt Nam, EU trở thành nh là một lực lợng đối trọng làm cân bằng giữa Việt Nam với các nớc phơng tây cũng nh với các nớc láng giềng của mình .

Đối với EU việc ký bản Hiệp định khung này, EU hy vọng Việt Nam sẽ là một thị trờng trong tơng lai với gần 100 triệu dân tiêu thụ sản phẩm cho họ. Châu á vốn là thị trờng chủ yếu của Việt Nam ( châu á chiếm trên 80% kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam trong thập kỷ 90). Nhờ sự có mặt của Việt Nam EU có thể vơn tới thị trờng châu á thuận lợi hơn trong thời gian ngắn nhất. Đồng thời, EU còn tranh thủ đợc vị trí của mình ở khu vực này để cạnh tranh với Mỹ, Nhật Bản và với các nớc khác . Hiện nay, EU cũng đã nhận ra sự tụt hậu của mình trong khu vực Đông Nam á so với Mỹ và Nhật Bản do vậy đang có sự điều chỉnh chiến lợc chung. Trong khi, đó sự tăng trởng của châu á - Thái Bình Dơng suốt mấy thập kỷ qua đã liên tục đạt GDP ở mức 6-7% khu vc này đã trở thành tiêu điểm chú ý đối với nhiều nớc trên thế giới và đạc biệt là EU. Châu á - Thái Bình Dơng (gồm cả Đông Nam á và Đông á trong đó có Việt Nam ) là khu vực phát triển hết sức năng động, hiện đang nắm những nguồn vốn khổng lồ có khả năng công nghệ học ngay càng tiên tiến. Khu vực này đang nổi lên nh một trung tâm kinh tế quan trọng. Đó là những lý do quan trọng khiến cho EU đã và đang hết sức cố gắng xây dựng cũng nh phát triển các mối quan hệ kinh tế – thơng mại với Viêt Nam .

Tóm lại, kể từ khi Việt Nam và EU ký Hiệp định khung này đến nay, quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai bên đã có sự phát triển vững chắc trên một tầm cao mới. Số tiền viện trợ của EU và các nớc thành viên EU đã dành cho Việt Nam vẫn đang tăng lên. EU đứng đầu trong số các tổ chức đa ph- ơng có số viện trợ không hoàn lại cao nhất cho Việt Nam . Về thơng mại tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU cũng không ngững tăng . Nguồn vốn đầu t của EU vào Việt Nam cũng ngày một nhiều hơn.

Tính đến tháng 01 năm 1997 EU đã có 207 dự án đợc ký với Việt Nam trong đó có 168 dự án đang đợc thực hiện . Số vốn đăng ký là 2,4 triệu USD còn số vốn đầu t đợc thực hiện trên thực tế đạt 60% bằng 1465,2 triệu USD .

Tuy vậy, cho đến nay đầu t của EU tại Việt Nam còn dè dặt so với đầu t của nhiều nớc khác tại Việt Nam. Số vốn đầu t của EU mới chỉ đạt 2,4 tỷ USD trong tổng số 20 tỷ USD vốn nớc ngoài đã đợc đầu t ở Việt Nam . Con số này còn quả nhỏ so với tiềm năng và quy mô hợp tác giữa hai bên .Hy vọng, trong

một tơng lai không xa , quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU sẽ có những bớc tiến xa hơn .

kết luận .

Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) là một quá trình lâu dài, một mặt nhằm xây dựng lại nền kinh tế châu Âu bị đổ nát, hoang tàn sau chiến tranh, khắc phục sự tụt hậu; mặt khác, nhằm tạo thành một sức mạnh mới, tạo thành lực lợng đối trọng với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa, đồng thời hạn chế ảnh hởng của Mỹ và cũng có phần để kiềm chế lẫn nhau.

Nguyện vọng thống nhất của châu Âu đã bắt gặp ý đồ tơng tự của Mỹ, mặc dù động cơ thiết lập sự thống nhất của mỗi bên một khác. Chính điều đó đã tạo nên nhân tố quan trọng dẫn tới sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu nửa sau thế kỷ XX .

Sau hơn 40 năm kể từ khi ký Hiệp đinh Rôma (1957) EU đã không ngừng đợc mở rộng và phát triển cả về lợng lẫn về chất. Từ ý tởng thành lập tổ chức liên kết ban đầu chỉ bó gọn trong hai sản phẩm là than và thép , Liên minh châu Âu đã trở thành một tổ chức liên kết hoà nhập có sức mạnh chi phối rất nhiều lĩnh vực kinh tế và đã tiến dần đến mục tiêu liên kết chính trị. Ngày nay, Liên minh châu Âu bao gồm 15 nớc thành viên với tổng số dân 370 triệu ngời và đợc quản lý bằng một loạt thể chế chung . Các thể chế chính là Nghị viện châu Âu, Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban châu Âu, Toà thẩm kế , Ngân hàng đầu t châu Âu.

Qua sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu từ 1993 đến 2001, có thể rút ra đợc một số nhận xét sau :

1. Trớc khi trở thành một tổ chức chính thức (1957-1992), đây là giai đoạn mà Cộng đồng kinh tế châu Âu mới chỉ là một khối liên kết kinh tế ban đầu gồm 6 nớc vào năm 1957 : Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Trong những năm về sau đã kết nạp thêm Anh , Ailen, Đan Mạch (1972) , Hy lạp(1981), Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (1986).

Đến những năm 1980 –1992 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) có nhiều biến đổi quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế nh thay đổi kết cấu kinh tế , thực hiện liên kết thị trờng , liên kết khoa học - kỹ thuật ,có những

chính sách tiền tệ phù hợp…Nhng vẫn cha thể hiện rõ đợc vai trò của cộng đồng kinh tế châu Âu.

Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế của Cộng đồng kinh tế châu Âu trớc khi trở thành Liên minh châu Âu là một bớc phát triển khởi đầu , đặt nền móng quan trọng để khi trở thành một tổ chức chính thức (EU) đạt đợc những thành tựu kinh tế nổi bật, khẳng định đợc vị trí của mình trên trờng quốc tế .

2. Khi trở thành một tổ chức chính thức, Liên minh châu Âu(EU), đã có những bớc phát triển kinh tế quan trọng, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới . Liên minh châu Âu ra đời nhằm xây dựng một liên minh kinh tế , chính trị ngày càng chặt chẽ trong đó yếu tố kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức này. Và trong giai đoạn cụ thể từ1993-2001, sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu đã có nhiều biến đổi và đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng :

Trong những năm 1993 –1994: Nếu nh những năm đầu thập kỷ 90 bức tranh kinh tế của các nớc EU còn nặng màu xám thì bớc vào những năm 1993 –1994 bức tranh kinh tế của EU đã sáng sủa hơn nhiều. EU là một trong những nhân tố góp phần làm thay đổi bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới theo chiều hớng tốt đẹp. Các nhà kinh tế EU cho rằng, tốc độ phục hồi kinh tế hiện nay của các nớc EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết kinh tế châu Âu, tiến tới một châu Âu thống nhất trong thời gian tới.

Trong giai đoạn 1995-2000, EU đã thực hiện liên minh kinh tế châu Âu. Đến ngày 1/1/1995 EU chính thức kết nạp thêm các nớc: áo, Thuỵ Điển và Phần Lan, nâng tổng số các nớc thành viên lên 15. Từ 1995-2000 nền kinh tế của Liên minh châu Âu đã có bớc phát triển mạnh thu hút vốn đầu t từ bên ngoài vào EU, đồng thời hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của EU cũng phát triển mạnh .

Tốc độ tăng trởng kinh tế của EU trong giai đoạn (1995-2000) thể hiện khá ổn định, GDP hàng năm tăng từ 1,8% đến 2,7% , hầu nh không bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998. Đây chính là nguyên nhân làm cho

thơng mại và kinh tế của EU phát triển chắc chắn , tạo sức mạnh cho nền kinh tế thế giới .

Khi xác định mình là tác nhân kinh tế chủ chốt , chịu trách nhiệm về tính chất mở cửa của nền kinh tế thế giới , EU đã khẳng định con đờng tiếp tục tự do hoá mở rộng cửa hơn nữa cho thơng mại và đầu t bao hàm cả việc cung cấp ODA và FDI hớng vào thúc đẩy mở cửa thơng mại, cải cách xã hội và gia tăng hiệu quả trong lĩnh vực quản lý ở các nớc đang phát triển. EU không chỉ thu hút FDI và lợi dụng vốn nớc ngoài nói chung mà quan trong hơn là có cơ hội tiến vào thị trờng thế giới, tham gia vào các hệ thống sản xuất toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia qua việc chúng đầu t trực tiếp tạo việc làm và đa công nghệ cao vào sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế rồi xuất trở lại nơi xuất xứ của mình . Hiện nay , EU là nhà đầu t ra nớc ngoài lớn nhất thế giới .

Trong giai đoạn 1995-2000, EU đang cố gắng thực hiện liên minh kinh tế cũng là hoà vào xu hớng quốc tế hoá, để khẳng định rõ vị trí chiến lợc của mình trong bối cảnh nền kinh tế thê giới. Và chắc chắn trong một tơng lai không xa, việc liên minh kinh tế châu Âu sẽ đạt đợc những thành tựu cao hơn nữa .

Năm 2001 là năm đánh dấu sự suy thoái của nền kinh tế thế giới mà EU cũng nằm trong bối cảnh này. Có thể nói , năm 2001 là năm mà nền kinh tế thế giới đang rơi vào cuộc suy thoái nghiêm trọng mặt khác lại chịu hậu quả nặng nề của thảm hoạ khủng bố New York ngày 11/9 , vì vậy mà những nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật, EU sẽ chịu tác động của cuộc suy thoái kinh tế nay gây ra , mà tất cả các nền kinh tế khác dù là nhỏ cũng chịu tác động tơng tự. Nhng nhìn trong bối cảnh chung về phát triển kinh tế ngắn hạn, EU dù sao vẫn tỏ ra sáng sủa hơn so với khu vực Bắc Mỹ và Nhật Bản. Mặc dù, năm 2001 là năm nền kinh tế thế giới suy thoái, EU cũng không thoát nổi tình trạng này, nhng đây cũng là mốc quan trọng để nền kinh tế EU cũng nh nền kinh tế thế giới có những biến chuyển mới, có những thay đổi lớn lao vào năm 2002 và những năm tiếp theo. Hy vọng rằng, với sự cố gắng trong việc đa ra các giải pháp khắc phục nền kinh tế EU sẽ có mức tăng trởng cao, ổn định nh ngời ta đang mong đợi. Và đây cũng là lý do mà có thể chọn năm 2001 là năm kết thúc cho một giai đoạn phát triển kinh tế của EU.

3. Ngay từ khi mới ra đời, Cộng đồng kinh tế châu Âu mà ngày nay là Liên minh châu Âu (EU) đã có quan hệ với rất nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế. Đó là các mối quan hệ thơng mại, kinh tế và chính trị, đặc biệt là mối quan hệ về kinh tế, trong đó có mối quan hệ giữa EU với Mỹ; EU với ASEAN; EU với Việt Nam.

- Trong quan hệ với Hoa Kỳ, thời kỳ đầu EU ra đời bị lệ thuộc vào Mỹ cả về kinh tế, quân sự và chính trị. Song, cùng với kế hoạch phát triển theo thời gian, sự phụ thuộc này nới lỏng dần. Giờ đây, quan hệ kinh tế EU – Mỹ đã thay đổi. Một mặt, Mỹ và EU đều cần đến nhau trong việc củng cố và tăng cờng vị thế của thế giới t bản chủ nghĩa. Mặt khác, hai bên cùng cạnh tranh với nhau nhằm giành u thế trong mối quan hệ này. Sự vận động của tính hai mặt : Vừa thống nhất, vừa đấu tranh, nó đợc biểu hiện rõ nét khi căng thẳng, lúc hoà dịu trong các vấn đề quốc tế, đặc biệt đối với các vấn đề của châu Âu.

- Điều đặc biệt đáng chú ý là trong chính sách mới đối với châu á, EU đã đón bắt một xu thế phát triển khá đặc thù ở châu lục này: ASEAN – một tổ chức khu vực đang trở thành một nhân tố quan trọng. Đó chính là khoảng trống để EU phát huy sức mạnh ảnh hởng của mình và cơ hội mới cho sự hợp tác giữa EU và ASEAN. Từ mối quan hệ cho – nhận và những ấn tợng nặng nề thời kỳ


Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU [EU] TỪ 1993 ĐẾN 2001 (Trang 71 -82 )

×