Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của giải pháp được đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng hồ chí minh tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật quảng nam (Trang 85 - 105)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của giải pháp được đề xuất

Chúng tôi đã tham khảo ý kiến của 15 CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV của Trường CĐKTKT QN thông qua phiếu khảo sát ý kiến đánh giá

3.3.1. Thăm dò về tính cần thiết của các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn TTHCM tại trường CĐ KTKTQN:

Bảng 3.1: Thăm dò tính cần thiết của các giải pháp đề xuất

ST T

Tên giải pháp Mức độ cần thiết của các giải pháp (%)

Rất cần Cần Ít cần Không cần Không trả lời 1 Tác động, nâng cao, nhận thức

trách nhiệm giảng dạy của GV 90 5 5 - -

2 Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn TTHCM

85 10 5 - -

3 Bồi dưỡng và nâng cao trình độ

giảng viên 100 - - - -

4 Đổi mới phương pháp dạy học,

nghiên cứu khoa học. 95 5 - - -

5 .Đổi mới công tác kiểm tra, đánh

giá chuyên môn của giảng viên. 90 10 - - -

6 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập của sinh viên. 90 5 5 - -

7 .Tăng cường quản lý hoạt động

Trung bình chung 87,9 6,4 3,6 0 0,7

Qua điều tra, đa số ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp tác giả đề xuất đều rất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học môn TTHCM ở trường CĐ KTKT QN.

3.3.2: Thăm dò về tính khả thi của các giải pháp pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn TTHCM tại trường CĐ KTKTQN:

Bảng 3.2: Kết quả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất

S T

Tên giải pháp Mức độ khả thi của các giải pháp (%)

Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Không khả thi

Không trả lời

1 Tác động, nâng cao, nhận thức trách nhiệm giảng dạy của giảng viên.

90 5 5 - -

2 Tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn TTHCM

85 10 5 - -

3 Bồi dưỡng và nâng cao trình

độ giảng viên. 100 - - - -

4 Đổi mới phương pháp dạy

học, nghiên cứu khoa học 95 5 - - -

5 .Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của giảng viên

90 5 5 - -

đánh giá kết quả học tập của học sinh

7 Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của học sinh sinh viên

80 10 5 - 5

Trung bình chung 89,3 6,4 3,8 0 0,7

Qua điều tra, đa số ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp tác giả đề xuất đều mang tính khả thi cao trong việc nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học TTHCM ở trường CĐ KTKT QN.

Trong số các giải pháp đã được đề xuất, giải pháp 2.3 và 2.4 là giải pháp cơ bản, quan trọng quyết định đến chất lượng QL hoạt động dạy học. Nếu làm tốt, nó là cơ sở, nền tảng cho các giải pháp khác làm tốt hơn. Các giải pháp còn lại là các giải pháp có tính đoàn bẩy thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học.

3.2. Kết luận chương 3:

Trong chương 3 chúng tôi đề xuất 7 giải pháp quản lí nâng cao chất lượng dạy học, bao gồm:

1. Tác động, nâng cao, nhận thức trách nhiệm giảng dạy của GV.

2. Tăng cường công tác QL mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn TTHCM

3. Bồi dưỡng và nâng cao trình độ GV.

4. Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh NCKH.

5. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của GV 6. Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của HSSV.

7. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp trên, tác giả khẳng định các giải pháp đề xuất có thể áp dụng vào công tác dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn TTHCM tại trường CĐ KTKTQN. Tuy nhiên, các giải pháp cần được tiến hành đồng bộ mới tạo được sức mạnh tổng thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn TTHCM tại trường một cách có hiệu quả. Và trong quá trình thực hiện tuỳ theo điều kiện tình hình thực tế của trường ở từng giai đoạn nhất định, mà người QL cần phải sử dụng các giải pháp một cách linh hoạt để phát huy tối đa hiệu quả của các giải pháp.

1. Kết luận:

1.1. Qua nghiên cứu lí luận cho thấy:

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản về khoa học QL, về QL giáo dục, đồng thời đã vận dụng những khái niệm cơ bản đó vào việc nghiên cứu công tác QL hoạt động dạy học môn TTHCM tại trường CĐ KTKTQN. Chính những lý luận này đã định hướng cho chúng tôi nghiên cứu thực trạng và đề xuất những gíải pháp nâng cao chất lượng QL hoạt động dạy học môn TTHCM tại trường CĐ KTKTQN

1.2. Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy:

Kết quả nghiên cứu thực trạng đã làm rõ vấn đề QL hoạt động dạy học môn TTHCM tại trường CĐKTKTQN. Qua kết quả điều tra, có thể khẳng định rằng chất lượng QL hoạt động dạy học ở CĐKTKTQN đã có những chuyển biến tích cực, song CBQL trong đơn vị còn sử dụng các giải pháp QL thiếu khoa học, kém hiệu quả, chưa đồng bộ dẫn đến chất lượng hoạt động dạy học chưa cao, chưa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng cho HSSV trong nhà trường.

- Nguyên nhân của thực trạng: Một số CBQL chưa nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của QL hoạt động dạy học trong nhiệm vụ QL nhà trường trước yêu cầu đổi mới chương trình môn học TTHCM và đổi mới giáo dục đại học; Trình độ năng lực của CBQL còn hạn chế, thiếu những giải pháp QL hoạt động giảng dạy hiệu quả; Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục chú trọng chưa đúng mức;- Nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục còn nhiều hạn chế; Các quy định về đào tạo bồi dưỡng công tác QL giáo dục chưa được coi là điều kiện cần cho việc trở thành CBQL giáo dục; Một số GV chưa thấy trách nhiệm nghĩa vụ của mình, chưa nghiêm túc trong việc nâng

cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Các biện pháp tác động đến nhận thức của GV về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, về công tác bồi dưỡng đội ngũ còn hạn chế; Chưa đánh giá đúng kết quả học tập của SV cũng

như việc QL hoạt động học, tự học của SV còn nhiều bất cập; Công tác quy hoạch và kế hoạch đào tạo đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục chưa được chú trọng đúng mức...

1.3. Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất 7 giải pháp cơ bản nhằm QL tốt hơn hoạt động giảng dạy của CBQL ở trường CĐKTKTQN. Đó là:

- Tác động, nâng cao, nhận thức trách nhiệm giảng dạy của GV.

- Tăng cường công tác QL mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học môn TTHCM

- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ GV.

- Đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh NCKH.

- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn của GV - Tăng cường quản lý hoạt động học, tự học của HSSV.

- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

1.4. Kết quả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi từ đội ngũ CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV trường CĐ KTKTQN cho thấy tính cần thiết và tính khả thi cao của các giải pháp đề xuất nói trên.

Như vậy, các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã được giải quyết, giả thuyết khoa học đã được chứng minh, đề tài đã hoàn thành.

2. Kiến nghị:

- Cần ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai giảng dạy các môn Lý luận chính trị và TTHCM theo chương trình, giáo trình mới. Cần có quy định số tiết giảng và thảo luận cho từng phần; tiếp tục chỉ đạo sửa chữa, bổ sung giáo trình các môn lí luận chính trị đáp ứng được mục tiêu làm cho người học nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, TTHCM và đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.

- Tiếp tục mở các lớp tập huấn cả về nội dung và phương pháp giảng dạy để nâng cao trình độ cho GV lí luận chính trị và đảm bảo tính pháp lý cho GV tham gia giảng dạy các môn học.

- Cần cải tiến chương trình, hình thức, phương pháp đào tạo bồi dưỡng CBQL và đội ngũ GV.

2.2. Đối với lãnh đạo nhà trường

- Cần coi trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV hàng năm để mỗi năm GV được cập nhật kiến thức, đặc biệt là tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.

- Tổ chức tập huấn hoặc cử GV tham gia các khoá tập huấn về phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin và TTHCM.

- Phát động và yêu cầu GV tiến hành ĐMPPDH .

- Nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng dạy bộ môn Mác - Lênin và TTHCM và về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt tình, trách nhiệm, có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng ngang tầm nhiệm vụ được giao.

2.3. Đối với đội ngũ CBQL trường Cao đẳng KTKT QN.

- Tích cực tham gia các khóa bồi dưỡng CBQL do các cấp tổ chức để vừa nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ QL trường học, và tự cập nhật được

những thay đổi về chính sách giáo dục và những tiến bộ về khoa học QL giáo dục và QL trường học.

2.4. Đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tham gia đầy đủ và có chất lượng các buổi tập huấn về phương pháp

giảng dạy bộ môn.

- Cần tăng cường tự học, tự nghiên cứu các PPDH tích cực để tổ chức hoạt động cho HSSV có hiệu quả hơn, tích cực hưởng ứng chủ trương đổi mới PPDH. - Đội ngũ GV luôn bồi dưỡng để không chỉ giỏi về lý luận mà cần phải am hiểu thực tiễn và cập nhật thông tin hàng ngày để giảng dạy các vấn đề lý luận có tính thuyết phục hơn.

- Khuyến khích HSSV tham gia vào các chuyên đề nhỏ, tiến tới làm quen với phương pháp NCKH. Trang bị đủ sách giáo khoa cho HSSV và đồ dùng, thiết bị phục vụ cho việc dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin, TTHCM.

- Cần sử dụng một số phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật, sơ đồ, biểu mẫu, tranh ảnh... để minh họa trong quá trình giảng dạy.

- Kết hợp kiểm tra, thi hết môn bằng bài viết tự luận với hình thức thi trắc nghiệm và thi vấn đáp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Chỉ thị 40 CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư khóa IX về Việc

xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3. Chỉ thị số 23 - CT/TW ngày 27/3/ 2003 của Ban Bí thư Về đẩy mạnh

nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý giáo dục, một số khái niệm về luận

đề, tập bài giảng, Hà Nội.

8. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về Khoa học quản

lí, Đại học Vinh.

9. GS. TS Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) cùng nhóm tác giả, Chất lượng

giáo dục vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

10. Lê Văn Giạng, Những vấn đề lí luận cơ bản của khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.

11. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục -Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội .

12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của

thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội..

14. PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành, Đánh giá

trong giáo dục tiểu học

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Luật Giáo dục (2005), NXB Lao động - Xã hội, HN.

17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học- Một số vấn đề về

lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, HN.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận

quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD & ĐT.

19. Qui định về giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS, SV…(2007), Bộ GD & ĐT.

20. PGS.TS Thái Văn Thành (2007), Quản lí nhà trường và quản lí giáo

dục, NXB đại học Huế.

21. Nghị định số 132/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 08/08/2007 về chính sách tinh giảm biên chế.

22. Nghị định số 43/ 2006/ NĐ- CP ngày 25/ 04/ 2006 của Chính phủ Về

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự nghiệp công lập.

23. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) và nhóm tác giả, (1997) Quá trình

dạy- tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Thái Duy Tuyên - Triết học giáo dục Việt Nam - NXB Đại học Sư phạm.

26. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển Hà Nội.

27. Văn kiện “Hội nghị lần thứ III BCH TW khóa VIII” (1997) - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU 1: Phiếu lấy thông tin về thực trạng chất lượng quản lý hoạt động dạy học các môn học Khoa học Mac-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL và GV ở các trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Quảng Nam)

Để có cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học ở trường CĐ Kinh tế Kỹ Thuật Quảng Nam, xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại trường CĐ Kinh tế Kỹ Thuật Quảng Nam bằng cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp trong bảng sau:

I

Giải pháp quản lý việc thực hiện mục tiêu,chương trình,

nội dung dạy học

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu 1 Tổ chức cho CBQL, GV nghiên cứu, đề cương chi tiết môn học, nắm vững mục tiêu, chương trình dạy học .

2

Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn và GV

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về cách thực hiện chương trình

4

Theo dõi, kiểm tra việc GV thực hiện đúng đủ chương trình. Tổ chức dạy đúng, đủ các học phần

5 Xử lý nghiêm túc GV thực

hiện không đúng chương trình

6 Tổ chức rút kinh nghiệm thực

hiện chương trình

II Giải pháp quản lý việc

thực hiện kế hoạch dạy học

1

Tổ chức cho CBQL, GV nghiên cứu, nắm vững nhiệm vụ năm học.

2

Kiểm tra việc lập kế hoạch giảng dạy của tổ chuyên môn

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận về cách thực hiện Kế hoạch dạy học

4

CBQL tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian cho thực hiện kế hoạch

5 CBQL kiểm tra tiến độ thực

hiện kế hoạch

6 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh

giá thực hiện kế hoạch

III Quản lí hoạt động dạy của giáo viên

1

Phổ biến những quy định về soạn giáo án và chuẩn bị giờ lên lớp cho GV

2

Chỉ đạo tổ chuyên môn trao đổi về quy định soạn bài,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giảng dạy môn tư tưởng hồ chí minh tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật quảng nam (Trang 85 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w