Kiểm tra là khâu cuối cùng của công tác quản lý, kiểm tra là công tác đợc đánh giá đặc biệt quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động dạy học. Kiểm tra nhằm giúp các nhà quản lý điều chỉnh những hoạch định của mình, các quyết định đa ra càng chuẩn xác hơn trong quản lý dạy học, đồng thời tránh đợc những sai lầm đáng tiếc trong công tác quản lý của các cấp CBQL nhằm điều chỉnh h- ớng đi đúng đích.
Công tác dạy và học là hai mặt cấu thành hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, quá trình diễn ra phức tạp, nếu không có kế hoạch kiểm tra th- ờng xuyên và thật cụ thể thì công tác quản lý trong HĐDH không thể có kết quả tốt. Hiệu trởng và các cấp cán bộ quản lý phải coi công tác kiểm tra là công cụ sắc bén để đạt đợc kết quả trong công tác quản lý HĐDH.
Ai cũng biết chức năng kiểm tra là đo lờng và việc điều chỉnh thực hiện mục tiêu, kế hoạch trong dạy học đã vạch ra nhằm hớng tới đích. Qua kiểm tra giúp CBQL động viên khích lệ và kịp thời uốn nắn những sai trái của GV và HS. Để thực hiện tốt chức năng kiểm tra trong quản lý dạy học và dạy học vật lý ở các trờng THPT, các CBQL cần thực hiện các giải pháp sau:
3.2.3.1. Hiệu trởng xây dựng kế họach kiểm tra và các chuẩn kiểm tra
a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra dựa trên nội dung kiểm tra nội bộ trờng học đối với bộ môn vật lý:
Trong kế hoạch kiểm tra phải thể hiện rõ mục đích kiểm tra, nội dung kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian kiểm tra và đối tợng đợc kiểm tra. Nh vậy kế hoạch kiểm tra phải xây dựng chi tiết và thật cụ thể, đợc công khai trớc toàn trờng cho GV và HS đợc biết.
Đối với môn vật lý cần tập trung kiểm tra vào nội dung sau :
- Kiểm tra kế hoạch dạy học; bài soạn ; chất lợng giờ dạy; công việc đổi mới phơng pháp dạy học; việc sử dụng thiết bị thí nghiệm, việc bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, kiểm tra việc ra đề kiểm tra, chấm bài, trả bài, chữa bài kiểm tra cho học sinh.
- Thực hiện kế hoạch kiểm tra học sinh: kiểm tra tinh thần, thái độ học ở lớp, học ở nhà; kiểm tra chất lợng lĩnh hội kiến thức, kỷ năng và kết quả học tập của học sinh. Mỗi nội dung kiểm tra đều thực hiện theo những hình thức khác nhau nh: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo nội dung tự chọn, kiểm tra toàn diện, kiểm tra có báo trớc và kiểm tra không báo trớc.
b).Xây dựng chuẩn đánh giá HĐDH của GV dựa trên cơ sở quy chế đánh giá GV THPT và bổ sung thêm một số tiêu chí nh khả năng khai thác và sử dung phơng tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm vào đổi mới phơng pháp DH đáp ứng với yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT, tiêu chí sinh hoạt tổ chuyên môn về bồi dỡng nâng cao chất lợng chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên.
Chuẩn đánh giá đợc xây dựng trên cơ sở các quy định, các quy chế đánh giá của Bộ GD&ĐT, quy chế chuyên môn, kế hoạch năm học của nhà trờng. Chuẩn đánh giá phải đợc dân chủ công khai thảo luận và đóng góp ý kiến của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trớc khi đi vào thực hiện.
3.2.3.2. Các bớc và cách thức kiểm tra
- Hiệu trởng thành lập ban kiểm tra gồm: Hiệu trởng, các phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn (hay nhóm trởng), giáo viên dạy giỏi.
- Thời điểm kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo mục tiêu hoặc từng chủ đề cụ thể.
- Phối hợp kiểm tra toàn diện đối với một GV: Kiểm tra giờ lên lớp, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra hiệu quả giờ dạy qua kết quả học tập của HS.
- Kiểm tra giờ lên lớp, kiểm tra kiến thức chuyên môn, kiểm tra nghiệp vụ s phạm, kiểm tra việc đổi mới PPDH của GV. Yêu cầu PPDH phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Quan trọng nhất là hớng dẫn phơng pháp học tập cho học sinh, hình thành đợc năng lực tự học của mỗi học sinh. Ngời kiểm tra cũng cần chú ý đến kỹ năng trình bầy thí nghiệm, kỷ năng trình bầy và sử dụng đồ dùng dạy học, phơng tiện dạy học của giáo viên.
- Một bớc quan trọng mà CBQL không thể xem nhẹ hoặc bỏ qua sau khi dự giờ là phân tích s phạm bài dạy nhằm thực hiện tốt chức năng t vấn và thúc đẩy mục đích kiểm tra.
- Đối với một tiết dạy của giáo viên Vật Lý thờng đợc đánh giá theo 5 tiêu trí sau đây:
+ Tiêu trí 1: Công tác chuẩn bị lên lớp, bao gồm: Soạn bài; chuẩn bị phơng tiện, tài liệu, sự chuẩn bị của học sinh.
+ Tiêu trí 2: Truyền thụ nội dung đảm bảo chính xác, khoa học, khắc sâu trọng tâm trọng điểm của bài giảng.
+ Tiêu trí 3: Sử dụng phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh, chú trọng đổi mới phơng pháp theo định hớng đổi mới chơng trình Vật Lý phổ thông.
+ Tiêu trí 4: Khả năng kết hợp giáo dục Kỹ thuật và Hớng nghiệp, giáo dục thực tiễn. Sử dụng đồ dụng dạy học, thiết bị thí nghiệm.
+ Tiêu trí 5: Hiệu quả giờ dạy; Thể hiện mức độ lĩnh hội kiến thức, vận dụng trong thực hành và vận dụng giải quyết các tình huống tơng tự.
- Căn cứ mức độ đạt đợc lần lợt ở 5 tiêu trí trên với mức độ thực hiện giờ dạy ngời kiểm tra có thể cho điểm hoặc xếp loại chính xác giờ dạy.
c. Kiểm tra hoạt động học tập của học sinh.
- Mục đích: Làm cho công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc chính xác, phù hợp với chơng trình dạy học mới, phát huy đợc khả năng sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức đã học.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sao cho phù hợp với chơng trình, SGK, phơng pháp dạy học mới.
- Cán bộ quản lý chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức các chuyên đề về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hớng sau đây:
+ Thành lập ngân hàng đề để sử dụng khi cần thiết.
+ Cán bộ quản lý theo dõi, kiểm tra việc giáo viên thực hiện kiểm tra, đánh giá học sinh theo phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của cá nhân. Chú ý tránh tình trạng dồn ép trong kiểm tra.
+ Bằng các phơng pháp khác nhau trong kiểm tra, xác định đợc mức độ đạt đợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh so với mục tiêu của chơng trình môn Vật Lý. Mức độ đạt chuẩn qua kiểm tra học sinh thể hiện theo các phơng diện sau:
* Về kiến thức:
- Mức độ nhận biết: Là mức độ của quá trình nhận thức, thể hiện ở chỗ học sinh có thể nhớ hoặc nhận ra một khái niệm, một định luật, một hiện tợng đã đợc giảng giải hoặc thí nghiệm.
- Mức độ thông hiểu: Là mức độ cao hơn mức độ nhận biết trong học tập của học sinh.
- Mức độ vận dụng: Đòi hỏi ngời học phải biết vận dụng kiến thức đã học, biét sử dụng phơng pháp nguyên lý, ý tởng để giải quyết một vấn đề tơng tự trong hoàn cảnh mới.
+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu của chơng trình.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào giải đợc các bài tập định tính và định l- ợng, đồng thời giải thích đợc một số hiện tợng Vậy lý đơn giản trong đời sống hàng ngày và trong kỷ thuật.
+ Có khả năng quan xát và thu nhận đợc số liệu qua thí nghiệm từ đó thiết lập đợc các mối quan hệ qua các đại lợng Vật lý, vẽ đợc đồ thị biểu thị đợc mối quan hệ giữa các đại lợng từ đó rút ra những kết luận cần thiết.
+ Biết cách tiến hành một tiết thực hành theo nhóm, biết viết báo cáo thực hành thí nghiệm của cá nhân và thực hiện đợc các thí nghiệm chứng minh trên lớp.
* Về thái độ:
+ Thái độ trung thực, hợp tác, cẩn thận khi làm bài, trong làm thí nghiệm và khai thác kết quả thí nghiệm.
+ Mục tiêu môn Vật Lý trong chơng trình giáo dục phổ thông đã có sự thay đổi lớn, do đó cán bộ quản lý cần phải đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra. Đặt trọng tâm kiểm tra vào những nội dung liên quan đến ứng dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tế, đánh giá cao sự sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức kỹ năng vào những tình huống mới của cuộc sống. Chú ý đặc thù của khoa học vật lý là khoa học thực nghiệm chính xác, do đó phải có những nội dung phần đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh về thực hành Vật lý. Đây là yêu cầu các đề kiểm tra Vật lý trớc đây cha đạt đợc. Phải đa dạng hóa loại hình kiểm tra, phối hợp một cách hợp lý hình thức thi trắc nghiệm khách quan và kiểm tra tự luận, hình thức lý thuyết và thực hành, hình thức kiểm tra tập chung của nhà trờng, hình thức kiểm tra của giáo viên và tự kiểm tra của học sinh nhằm tạo điều kiện có thể đánh giá một cách toàn diện giảng dạy của giáo viên và hệ thống kết quả của học sinh. Kết quả kiểm tra hoạt động dạy học và học tập của học sinh là cơ sở cho Hiệu trởng có những quyết định trong việc động viên khích lệ phong trào dạy và học môn Vật Lý, đồng thời điều, chỉnh uốn nắn, nhắc nhở hiệu quả giảng dạy của thầy và kết quả học của học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu kế hoạch đặt ra.
Mục đích của phơng pháp này là căn cứ kết quả điểm bài thi kiểm tra chất lợng của học sinh thể hiện qua bốn lần: giữa học kỳ I; học kỳ I; giũa học kỳ II và
cả năm, hình thức kiểm tra tập trung, tổ chức coi thi, chấm thi áp dụng nh quy chế rhi tốt nghiệp THPT. Kết quả thi các môn đợc bộ phận th ký tin học tổng hợp, sau đó hiệu trởng triệu tập họp hội đồng GD trình chiếu kết quả trên màn để cho GV biết và cùng hội đồng s phạm rút kinh nghiệm. Hiệu trởng chỉ đạo cho tổ trởng chuyên môn vật lý họp thảo luận rút kinh nghiệm sau khi đã có kết quả thi kiểm tra chất lợng môn vật lý.
Đối với khâu tổ chức ra đề thi kiểm tra chất lợng, hiệu trởng yêu cầu mọi GV tham gia giảng dạy ở các khối lớp đều phải ra đề thi kiểm tra chất lợng và nạp trực tiếp cho phó hiệu trởng chuyên môn, tổ trởng chuyên môn và phó hiệu trởng phụ trách phải thẩm định chất lợng ra đề thi của GV theo tiêu chí đã đợc quy định. Kết quả thẩm định tổ trởng chuyên môn phải kịp thời họp tổ đánh giá rút kinh nghiệm để lần sau GV ra đề thi đợc tốt hơn. Mục đích của công tác này nhằm việc ra đề kiểm tra của GV phải phù hợp với đối tợng ngời học, đồng thời GV cũng phải đọc nghiên cứu tài liệu, xem xét đối tợng học sinh để ra đề sát ch- ơng trình đã học, phát triển t duy, tính độc lập, tính trung thực, đánh giá đúng thực tế chất lợng học của học sinh. Công tác này cũng đánh giá đúng năng lực chuyên môn của GV và sự thành công hay thất bại trong công tác đổi mới PPDH . Sau khi kiểm tra, cần kết hợp đánh giá với t vấn nhằm giúp giáo viên tự phân tích, tự đánh giá đợc khả năng dạy học của mình, từ đó rút kinh nghiệm làm cơ sở cho việc nâng cao chất lợng dạy học. Quá trình kiểm tra phải nhận thức kiểm tra là để đảm bảo tinh thần xây dựng, trân trọng những kết quả GV đã đạt đ- ợc, thẳng thắn, chân tình chỉ ra những điểm GV cha làm đợc, tạo nên sự hợp tác chuyên môn trong tập thể nhằm đa chất lợng HĐDH ngày càng tốt hơn. Cần lu ý, trong công tác kiểm tra chuyên môn, một mặt cần tuân thủ quy chế thanh tra, kiểm tra hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo, mặt khác phải hết sức nghiêm ngặt để đạt đợc kết quả. Do vậy Hiệu trởng và ngời đợc phân công kiểm tra phải có năng lực chuyên môn vững vàng, nắm trắc nhiệm vụ kiểm tra; Có khả năng phân tích s phạm bài dạy, có sự đánh giá chính xác, đồng thời phải có nghệ thuật t vấn nhằm tạo đợc niềm tin của ngời đợc kiểm tra.
Tóm lại đổi mới quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học sẽ giúp cán bộ quản lý đánh giá chính xác năng lực chuyên môn của giáo viên, có tác dụng t vấn, thúc đẩy tích cực nhằm nâng cao chất lợng hoạt động dạy học trong nhà trờng.
3.3. Đảm bảo các điều kiện nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy - học môn Vật lí ở trờng THPT.
- Bồi dỡng cán bộ quản lí về lí luận chính trị, nghiệp vụ quản lí, quản lý dạy - học bằng các hình thức tập huấn, tham quan trong và ngoài nớc.
- Bồi dỡng cho giáo viên dạy vật lý những vấn đề liên quan đến nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy môn vật lí.
- Tăng cờng CSVC phục vụ cho công tác quản lí và hoạt động dạy - học môn vật lí nh: Phần mềm quản lí, internet, thiết bị thông tin truyề
thông,truyền dẫn, nghe nhìn.
3.4. Kiểm chứng, nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của những giải pháp đã đề xuất
Các giải pháp mà tác giả đã đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng trong công tác quản lý hoạt động dạy học Vật Lý ở trờng THPT Huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hóa, đồng thời lầ sự đúc kết kinh nghiệm từ công tác quản lý của nhà trờng của bản thân tác giả. Do thời gian nghiên cứu có hạn và việc áp dụng vào thực tiễn mới chỉ dừng lại ở đơn vị mình đang công tác, việc đi thực tế kiểm tra nghiên cứu trong các trờng THPT trên địa bàn Huyện, tác giả đã xây dựng phiếu xin ý kiến của 25 cán bộ quản lý: Các Hiệu trởng; các P. Hiệu trởng; các chủ tịch công đoàn và 36 cán bộ giáo viên vật lý trong các trờng THPT để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp mà tác giả đã đề xuất. Kết quả thu đợc nh sau.
Bảng 3.1. kết quả điều tra kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi
Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý THPT Tính cần thiết % Tính khả thi % Rất cần thiết Cần thiế t Khôn g Cần thiết Xếp thứ khả thi Không khả thi Xếp thứ Cao Thấp
1. Kế hoạch phải xây dựng trên cơ sở thực tiễn phù hợp với điều kiện khách quan.
92,8 7,2 4 97,0 3,0 2
2. Kế hoạch phải xác định đ- ợc thực trạng, mục tiêu cần đạt đợc và các biện pháp để
G iả i p há p hi ệu q uả th ực h iệ n ch ức n ăn g lậ p K H đạt đợc các mục tiêu đó. 95,2 4,8 3 98,1 1,9 1 3. Kế hoạch phải xác định đ- ợc định hớng u tiên cần thiết. 97,9 2,1 1 94,6 5,4 3 1. Tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung chơng trình Dạy học.
97 3 3 95 5 1
2. Tổ chức chỉ đạo hoạt động 85,2
Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý THPT Tính cần thiết % Tính khả thi % Rất cần thiết Cần thiế t Khôn g Cần thiết