Những thời cơ thuận lợi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 59)

- Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp và nhân dân nhiều hơn trớc, tạo điều kiện cho các trờng nâng cao chất lợng hoạt động dạy học.

- Đời sống kinh tế của ngời dân và địa phơng đợc nâng lên rõ rệt. ý thức đầu t cho con cái ăn học của các bậc phụ huynh ngày càng tốt hơn, nhng việc chọn trờng cho con em học cũng rất rõ ràng đối với trờng có chất lợng.

- NSNN và các nguồn vốn đầu t cho GD ngày càng tăng lên. Việc ứng dụng công nghệ tin học và các phơng tiện DH ngày càng tiến bộ và hiện đại.

2.4.1.4. Những thách thức

- Do nền kinh tế thị trờng do đó yêu cầu về chất lợng GD THPT là của ngõ của các trờng đào tạo chuyên nghiệp ngày càng cao, đây cũng là mâu thuẩn ngày càng rõ nét giữa nhiệm vụ và năng lực QL của CBQL hiện nay.

- Chất lợng đội ngũ nhà giáo và CSVC - TBDH còn thấp - kém và bất cập. Nguồn NSNN cấp còn hạn hẹp chỉ đủ chi chi cho con ngời, huy động nguồn ngoài để xây dựng CSVC mua trang TBDH phục vụ cho HĐDH thì bị cản trở rào chắn.

* Dùng phơng pháp phân tích SWOT chỉ rõ thực trạng quản lí HĐDH ở các trờng THPT huyên Triệu Sơn nổi bật lên những điểm chủ yếu sau:

+ Điểm mạnh chủ yếu là có chuyển biến tích cực trong đội ngũ và công tác quản lý HĐDH

+ Điểm yếu cơ bản là năng lực QL, chất lợng đội ngũ nhà giáo cha đáp ứng đợc đổi mới chơng trìng giáo dục THPT phân ban...

+ Có đợc sự quan tâm, đồng tình của Đảng, chính quyền các cấp, nhân dân, phụ huynh HS.

+ Thách thức cơ bản là yêu cầu cao trong QL hoạt động DH, trong sự nghiệp đổi mới GD của đất nớc.

Từ kết quả của phơng pháp phân tích SWOT ta có ma trận SWOT

Môi trờng bên ngoài

O Yếu A Mạnh B Môi trờng bên trong

ở mô hình này, công tác quản lý HĐDH tại các trờng THPT huyện Triệu

Sơn, đang nằm trong miền CDKM, phản ánh thực trạng bên trong còn nhiều điểm yếu, nhng đồng thời lại có những cơ hội thuận lợi từ bối cảnh môi trờng bên ngoài mang tới nh chơng trình đổi mới GDPT, tăng nguồn đầu t ngân sách cho GD từ phía Nhà nớc. Nếu chúng ta khắc phục đợc những điểm yếu đã qua phân tích và nhận diện đợc, đồng thời tận dụng những cơ hội từ môi trờng bên ngoài thì các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn sẽ đạt đợc những thành quả tốt trong quản lý HĐDH trong thời kỳ mới của GD.

T há ch th ức C ơ hộ i D K Q C M N

Trong các năm qua mặc dù đã có nhiều nổ lực tạo nên những điểm mạnh khá nổi bật trong công tác quản lý HĐDH trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, thế nhng vẫn còn đối mặt với nhiều trở ngại từ chính những điểm yếu ngay trong cách thức tổ chức và những thách thức do rào cản của cơ chế quản lý, trong khi đó yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của quản lý HĐDH nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. Tuy nhiên những cơ hội thuận lợi từ phía xã hội, chính quyền đối với sự nghiệp đổi mới chơng trình GDPT chính là cơ sở để CBQL nâng cao quản lý HĐDH trong Nhà trờng.

2.4.2. Nguyên nhân của thực trạng

2.4.2.1. Nguyên nhân thành công

+ Nguyên nhân chủ quan

Đội ngũ CBQL của các trờng THPT trên địa bàn huyện đa số đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ công tác quản lý GD, một số có trình độ thạc sỹ.Trình độ chuyên môn vũng vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên. Đối với đội ngũ GV 100% có trình độ chuẩn trở lên, có phẩm chất đạo đức lối sống tốt, yêu nghề, tận tụy với nghề.

+ Nguyên nhân khách quan

Các trờng THPT đang có đợc những cơ hội thuận lợi trong giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông.

2.4.2.2. nguyên nhân của các tồn tại

+ Nguyên nhân chủ quan

- Một số CBQL không thờng xuyên tự học, tự đào tạo về nghiệp vụ quản lí, yên vị dừng lại, làm việc thiếu năng động, sáng tạo bảo thủ trong công tác QLDH: "đã không đủ tầm lại thiếu tâm" làm cho anh em cấp dời và GV thiếu niềm tin.

- Trình độ quản lý thiếu tầm chiến lợc, cha coi trọng công tác dự báo. Trong công tác chỉ đạo đổi mới chơng trình, SGK và đổi mới PPDH còn nhiều lúng túng dẫn đến hiệu quả thấp, cha nhận thức đợc rằng đây là nỗi bức xúc của qúa trình đổi mới chơng trình, mục tiêu của GD phổ thông

Công tác chỉ đạo của một số hiệu trởng cha phát huy đợc hết tác dụng của sinh hoạt tổ chuyên môn trong công việc nâng cao chất lợng dạy học. Công tác bồi d- ỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho GV theo chu kỳ còn buông lõng .

- Một số CBQL cha làm tốt các chức năng quản lý ( lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, rút kinh nghiệm) trong quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất l- ợng quản lý.

+ Nguyên nhân khách quan

- Nhiều CBQL cha đợc bồi dỡng lại nghiệp vụ quản lý vì đã học quá lâu nên không còn phù hợp với cơ chế QL trong giai đoạn mới.

- Công tác dự báo, làm quy hoạch trờng lớp, quy hoạch về đội ngũ cha sát với thực tế địa phơng.

- Một số GV cha tự giác tự học, tự đào tạo, tham gia chơng trình bồi dỡng thờng xuyên thiếu tích cực, hiệu quả thấp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha đáp ứng đợc nhiệm vụ HĐDH trong cơ chế đổi mới chơng trình GDPT.

- Nguồn tài chính dành cho xây dựng CSVC và mua sắm trang thiết bị DH còn quá thấp và bất cập.

- Chất lợng đầu vào còn chiếm tỷ lệ yếu kém cao ( từ 50 - 60 % HS yếu kém) về học lực, gây khó khăn trong tổ chức HĐDH và quản lý.

- Công tác sử dụng và bảo quản trang thiết bị - phòng TN phục vụ dạy học cha đạt hiệu quả nh mong muốn, tình trạng lãng phí về nhân công, thời gian, tài chính vẫn đang diễn ra trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, trong khi đó cha khai thác phát huy tối đa nguồn nội lực nhà trờng.

Kết luận chơng 2

Qua nghiên cứu lý luận về khoa học QL ở chơng I và những kết luận khi nghiên cứu thực trạng QLDH ở chơng II, cho phép chúng ta đánh giá nguyên nhân của những thành công đồng thời nhận rõ những nguyên nhân các điểm yếu của thực trạng là cơ sở vững chắc để tác giả đề xuất một số giải pháp QL hoạt động dạy học môn vật lý ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa ở chơng III.

Chơng 3

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn vật lý ở trờng trung học phổ thông huyện

3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp

- Khi đề xuất các giải pháp đòi hỏi phải tuân thủ đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc , chủ trơng của ngành và định hớng phát triển của địa phơng.

- Giải pháp đa ra phải giải quyết đợc triệt để các vấn đề tồn tại đợc nêu trong phần thực trạng quản lý HĐDH trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, các giải pháp phải đảm bảo các mục tiêu cụ thể:

+ Nội dung, chơng trình dạy học Vật lý phải đợc thực hiện đúng và đầy đủ + Phơng pháp dạy học vật lý phải đợc đổi mới phù hợp với chơng trình đã đợc đổi mới, đổi mới cách thức tổ chức dạy học đợc thực hiện trên diện rộng và mang lại kết quả tốt.

+ Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học phải chính xác, hiệu quả và có tác dụng thúc đẩy thi đua dạy và học nhằm nâng cao chất lợng GD.

+ Tăng cờng nâng cao chất lợng công tác bồi dỡng GV, bằng nhiều hình thức vừa không lãng phí thời gian, tài chính lại có hiệu quả cao.

+ CSVC-TBDH phải thờng xuyên nâng cấp, đầu t xây dựng theo hớng kiên cố hóa, hiện đại hóa, công tác sử dụng và bảo quản tốt CSVC-TBDH.

- Giải pháp đa ra phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của các nhà trờng, của địa phơng, phù hợp với khả năng tài chính và năng lực huy động đợc nguồn tài chính của các nhà trờng, giải pháp phải có tính khả thi tốt, hiệu quả cao trong quản lý HĐDH.

- Giải pháp đợc đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn và phải từ nhu cầu cần thiết của việc quản lý HĐDH của các trờng THPT trong giai đoạn đang thực hiện đổi mới chơng trình GDPT.

Tóm lại: các giải pháp đợc đề xuất phải phát triển đợc mặt mạnh, khắc phục đợc các điểm còn yếu, tận dụng đợc cơ hội đồng thời vợt qua thách thức, từ đó công tác quản lý HĐDH của các trờng THPT huyện Triệu Sơn mới đạt đợc kết quả cao.

3.2. Đề xuất một số giải pháp QL hoạt động dạy học môn vật lý ở trờng THPT huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Để đáp ứng đợc mục tiêu thực hiện đổi mới chơng trình GDPH trong

theo những nội dung đã đợc đề cập trong chơng 2. Trong quá trình làm công tác quản lý đồng thời quá trình nghiên cứu điều tra công tác QL của các trờng THPT

huyện Triệu Sơn tác giả đề xuất một số giải pháp QLHĐDH môn vật lý THPT.

3.2.1. Giải pháp 1: Thực hiện chức năng lập kế hoạch cho quản lý hođộngdạy học môn vật lý dạy học môn vật lý

Kế hoạch là đờng lối, là cơ sở pháp lý của nhà trờng, kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ năm học của cấp trên. Hằng năm hiệu trởng phải xây dựng kế hoạch cho năm học, kế hoạch này phải đợc thông qua đội ngũ cốt cán, hội đồng s phạm nhà trờng lấy ý kiến đóng góp, sau khi đã thống nhất hiệu trởng ra quyết định thi hành. Các tổ chức đoàn thể, các tổ trởng chuyên môn tiếp tục xây dựng kế hoạch cho bộ phận của mình đồng thời cho GV thảo luận xây dựng kế hoạch cá nhân trên cơ sở mục tiêu kế họach của trờng và tổ chuyên môn. Đối với tổ vật lý hiệu trởng cần chỉ đạo cho tổ trởng và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học vật lý cần đạt đợc các yêu cầu sau:

3.2.1.1. Kế hoạch phải xây dựng trên cơ sở thực tiễn, phù hợp với điều kiệnkhách quan, điều kiện chủ quan khách quan, điều kiện chủ quan

Từ những thực trạng của nhà trờng trong những năm qua dự báo đợc quy mô phát triển của nhà trờng qua từng giai đoạn trong tơng lai: Chất lợng, số lợng đầu vào, chất lợng và số lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL, CSVC-TBDH, nguồn tài chính, yêu cầu của ngành về chất lợng GD, nhu cầu XH về mặt chất lợng đào tạo để phù hợp với cơ chế của nền kinh tế thị trờng. Xây dựng KH phải hợp lý về mặt tổ chức, cơ cấu về nguồn nhân lực, phát huy đợc sức mạnh nội lực từ mỗi cá nhân trong tập thể s phạm.

Kế hoạch dạy học vật lý phải phù hợp với điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan của các nhà trờng.

- Điều kiện khách quan: KH xây dựng phải đảm bảo đợc yêu cầu của địa phơng, của ngành về khả năng chỉ đạo, cung cấp nguồn vốn, tài liệu, chơng trình, tập huấn thay SGK. KH phải phù hợp với điều kiện thu nhập kinh tế của phụ huynh, về khả năng kinh tế của địa phơng.

- Điều kiện chủ quan: Đánh giá đợc năng lực của đội ngũ GV vật lý về các mặt: trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn thông qua thực tế giảng dạy, thành tích đã đạt đợc trong quá trình dạy học. Có KH thi tuyển chọn GV nếu thiếu về mặt chỉ tiêu nhân lực.

Đánh giá chất lợng và ý thức học của HS thông qua kết quả thi kiểm tra tập trung nhằm khảo sát chất lợng dạy và học vật lý trong nhà trờng, làm cơ sở tổ chức dạy phụ đạo cho HS, tạo thời gian và vật chất cho công tác bồi dỡng GV.

CSVC, trang thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm vật lý cần phải đợc xem xét để phục vụ đủ nhu cầu cho dạy học vật lý, có KH bổ sung đầu t vốn từ nguồn tài chính của nhà trờng và đề nghị cấp trên bổ sung thêm ngân sách xây dựng và trang bị phòng học bộ môn vật lý. Tổ chúc cho GV tự làm đồ dùng dạy học, khuyến khích trao giải thởng cho các GV có đồ dùng dạy học tự làm có chất lợng cao.

3.2.1.2. Kế hoạch phải xác định đợc thực trạng, mục tiêu cần đạt đợc và các biện pháp để đạt đợc các mục tiêu đó

Để xây dựng đợc mục tiêu KH thì các nhà trờng phải biết mình đang ở mức nào từ đó mới chọn đợc điểm xuất phát để xây dựng các mục tiêu trong bản KH, tuy nhiên các mục tiêu này phải cao hơn mức mục tiêu đã đạt đợc, việc đặt ra mức chênh lệch của mục tiêu nhiều hay ít phải căn cứ vào các điều kiện về thời gian, khả năng tài chính, năng lực đội ngũ GV và CBQL, chất lợng đầu vào hàng năm của các nhà trờng THPT trên địa bàn.

Trên cơ sở đã có các số liệu và điều kiện chúng ta xây dựng các mục tiêu cho phù hợp dạy học vật lý nh quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học do Bộ GD&ĐT ban hành. Trong kế hoạch dạy học của cá nhân hiệu trởng nên chỉ đạo giáo viên lựa chọn mục tiêu là mức độ cần đạt đợc sau khi giảng dạy, mục tiêu là những chỉ tiêu, con số định lợng. Đó là điểm tổng kết, tỷ lệ đạt đợc trong kiểm tra đánh giá của nhà trờng và Sở GD&ĐT. Mỗi lớp học, mỗi ban học đặt ra các chỉ số mục tiêu khác nhau về giáo dục toàn diện và tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT, thi đậu vào đại học, Số giải đạt đợc trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng, cấp tỉnh, cấp quốc gia. Đồng thời chỉ tiêu giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, ngồi nhầm lớp.

3.2.1.3. Xây dựng kế hoạch phải xác định đợc định hớng u tiên cần thiết trong năm học

Tùy theo đặc điểm, tình hình của từng trờng có thể có những vấn đề u tiên và các cách giải quyết khác nhau, chẳng hạn trờng này theo hớng u tiên đầu t xây dựng CSVC - TBDH và bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL. Trờng kia lại theo hớng cần giải quyết những bức xúc hiện nay đó là vấn đề đổi

mới phơng pháp dạy học để phù hợp với đổi mới chơng trình GDPT. Tuy nhiên để chọn đợc hớng u tin phù hợp cho hớng đi của trờng thi hiệu trởng phải là ngời thật thông hiểu và có tính quyết đoán và nhanh nhạy khi hoạch định kế hoạnh, và tạo ra đợc những điều kiện mới, nhân tố mới, môi trờng mới cho hoạt động dạy học của nhà trờng trong thời gian hiện tại và trong tơng lai.

Đối với môn vật lý trong kế hoạt cần xây dựng hớng u tiên là: đổi mới PPDH, theo yêu cầu đổi mới chơng trình, đồng thời phải tăng cờng khả năng sử dụng tối đa đồ dùng thí nghiệm - thực hành trong dạy học vật lý. Bổ sung và tạo nguồn tài chính mua sắm trang bị đồ dùng dạy học hiện đại. Thiết bị thí nghiệm vật lý. Xây dựng phòng thí nghiệm vật lý, phòng học bộ môn vật lý có khả năng sử dụng thực hành có hiệu quả cao trong thí nghiệm. Có kế hoạch bồi dỡng thêm lý thuyết và thực hành cho GV và cán bộ phụ tá thí nghiệm để họ có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng yêu cầu ngày càng tốt hơn cho công tác phục vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w