khách quan, điều kiện chủ quan
Từ những thực trạng của nhà trờng trong những năm qua dự báo đợc quy mô phát triển của nhà trờng qua từng giai đoạn trong tơng lai: Chất lợng, số lợng đầu vào, chất lợng và số lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL, CSVC-TBDH, nguồn tài chính, yêu cầu của ngành về chất lợng GD, nhu cầu XH về mặt chất lợng đào tạo để phù hợp với cơ chế của nền kinh tế thị trờng. Xây dựng KH phải hợp lý về mặt tổ chức, cơ cấu về nguồn nhân lực, phát huy đợc sức mạnh nội lực từ mỗi cá nhân trong tập thể s phạm.
Kế hoạch dạy học vật lý phải phù hợp với điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan của các nhà trờng.
- Điều kiện khách quan: KH xây dựng phải đảm bảo đợc yêu cầu của địa phơng, của ngành về khả năng chỉ đạo, cung cấp nguồn vốn, tài liệu, chơng trình, tập huấn thay SGK. KH phải phù hợp với điều kiện thu nhập kinh tế của phụ huynh, về khả năng kinh tế của địa phơng.
- Điều kiện chủ quan: Đánh giá đợc năng lực của đội ngũ GV vật lý về các mặt: trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn thông qua thực tế giảng dạy, thành tích đã đạt đợc trong quá trình dạy học. Có KH thi tuyển chọn GV nếu thiếu về mặt chỉ tiêu nhân lực.
Đánh giá chất lợng và ý thức học của HS thông qua kết quả thi kiểm tra tập trung nhằm khảo sát chất lợng dạy và học vật lý trong nhà trờng, làm cơ sở tổ chức dạy phụ đạo cho HS, tạo thời gian và vật chất cho công tác bồi dỡng GV.
CSVC, trang thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm vật lý cần phải đợc xem xét để phục vụ đủ nhu cầu cho dạy học vật lý, có KH bổ sung đầu t vốn từ nguồn tài chính của nhà trờng và đề nghị cấp trên bổ sung thêm ngân sách xây dựng và trang bị phòng học bộ môn vật lý. Tổ chúc cho GV tự làm đồ dùng dạy học, khuyến khích trao giải thởng cho các GV có đồ dùng dạy học tự làm có chất lợng cao.
3.2.1.2. Kế hoạch phải xác định đợc thực trạng, mục tiêu cần đạt đợc và các biện pháp để đạt đợc các mục tiêu đó
Để xây dựng đợc mục tiêu KH thì các nhà trờng phải biết mình đang ở mức nào từ đó mới chọn đợc điểm xuất phát để xây dựng các mục tiêu trong bản KH, tuy nhiên các mục tiêu này phải cao hơn mức mục tiêu đã đạt đợc, việc đặt ra mức chênh lệch của mục tiêu nhiều hay ít phải căn cứ vào các điều kiện về thời gian, khả năng tài chính, năng lực đội ngũ GV và CBQL, chất lợng đầu vào hàng năm của các nhà trờng THPT trên địa bàn.
Trên cơ sở đã có các số liệu và điều kiện chúng ta xây dựng các mục tiêu cho phù hợp dạy học vật lý nh quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học do Bộ GD&ĐT ban hành. Trong kế hoạch dạy học của cá nhân hiệu trởng nên chỉ đạo giáo viên lựa chọn mục tiêu là mức độ cần đạt đợc sau khi giảng dạy, mục tiêu là những chỉ tiêu, con số định lợng. Đó là điểm tổng kết, tỷ lệ đạt đợc trong kiểm tra đánh giá của nhà trờng và Sở GD&ĐT. Mỗi lớp học, mỗi ban học đặt ra các chỉ số mục tiêu khác nhau về giáo dục toàn diện và tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT, thi đậu vào đại học, Số giải đạt đợc trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp trờng, cấp tỉnh, cấp quốc gia. Đồng thời chỉ tiêu giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, ngồi nhầm lớp.
3.2.1.3. Xây dựng kế hoạch phải xác định đợc định hớng u tiên cần thiết trong năm học
Tùy theo đặc điểm, tình hình của từng trờng có thể có những vấn đề u tiên và các cách giải quyết khác nhau, chẳng hạn trờng này theo hớng u tiên đầu t xây dựng CSVC - TBDH và bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL. Trờng kia lại theo hớng cần giải quyết những bức xúc hiện nay đó là vấn đề đổi
mới phơng pháp dạy học để phù hợp với đổi mới chơng trình GDPT. Tuy nhiên để chọn đợc hớng u tin phù hợp cho hớng đi của trờng thi hiệu trởng phải là ngời thật thông hiểu và có tính quyết đoán và nhanh nhạy khi hoạch định kế hoạnh, và tạo ra đợc những điều kiện mới, nhân tố mới, môi trờng mới cho hoạt động dạy học của nhà trờng trong thời gian hiện tại và trong tơng lai.
Đối với môn vật lý trong kế hoạt cần xây dựng hớng u tiên là: đổi mới PPDH, theo yêu cầu đổi mới chơng trình, đồng thời phải tăng cờng khả năng sử dụng tối đa đồ dùng thí nghiệm - thực hành trong dạy học vật lý. Bổ sung và tạo nguồn tài chính mua sắm trang bị đồ dùng dạy học hiện đại. Thiết bị thí nghiệm vật lý. Xây dựng phòng thí nghiệm vật lý, phòng học bộ môn vật lý có khả năng sử dụng thực hành có hiệu quả cao trong thí nghiệm. Có kế hoạch bồi dỡng thêm lý thuyết và thực hành cho GV và cán bộ phụ tá thí nghiệm để họ có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng yêu cầu ngày càng tốt hơn cho công tác phục vụ dạy học vật lý.
3.2.1.4. Kế hoạnh phải đa ra đợc các tiền đề đảm bảo cho kế hoạch đợc thực hiện tốt.
- Kế hoạch xây dựng phải có tính khoa học và đủ sức thuyết phục. Nh vậy trớc khi xây dựng kế hoạch cần phải:
+ Phân tích kỹ lỡng những thuận tiện và khó khăn bên trong và bên ngoài nhà trờng, thấy đợc những cơ hội và thách thức đang diễn ra.
+ Từ kết quả phân tích định tính, định lợng, chúng ta phải đánh giá đúng thực lực về nguồn tài chính, cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ, môi trờng, tình cảm cấp trên, uy tín đối với phụ huynh học sinh.
+Tìm hiểu nghiên cứu tiêu chí đánh giá và thẩm định chất lợng của ngành để lựa chọn những mục tiêu đúng tầm cho nhà trờng tránh xa với thiếu thực tiễn, ít thành công, trong HĐDH.
- Trong kế hoạch dạy học vật lý cần phải kiểm tra và lập luận chỉ ra đợc các yếu tố về năng lực đội ngũ, khả năng về cơ sở vật chất, tình trạng chung đang diễn ra nhằm đảm bảo cho mục tiêu lựa chọn là có thể thực hiện đợc trong dạy học môn vật lý.
3.2.2. Giải pháp 2: thực hiện chức năng tổ chức - chỉ đạo
3.2.2.1 Tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học
Tổ chức cho GV và cán bộ phục vụ nghiên cứu, thảo luận để nắm vững nội dung chơng trình, mục tiêu dạy học, phơng tiện, thiết bị dạy học bộ môn, từ đó GV phải dạy đúng dạy đủ nội dung chơng trình của môn học do Bộ GD&ĐT quy định.
- Phân công GV giảng dạy phải hợp lý về:
+ Năng lực của từng GV; dạy đủ giờ tiêu chuẩn, cử giáo viên dạy ở những lớp nào, ban nào thì cán bộ quản lý cần phải cân nhắc kỹ lỡng, căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm dạy của giáo viên để phân họ vào dạy những lớp, ban mà GV thấy phù hợp, nếu cân đối hợp lý đợc khâu này thì có tác dụng phát huy tối đa khả năng dạy của GV và tích cực học của học sinh, đồng thời đảm bảo tính trợ giúp dạy và học giữa các môn học, khối học.
- Xây dựng thời khóa biểu để quản lý nội dung chơng trình và chất lợng giờ dạy trên lớp của GV, cho nên thời khóa biểu phải đảm bảo đợc các yêu cầu:
- Cân đối khoa học, hợp lý đó là : trong mỗi buỗi học phải có cả môn học tự nhiên, xã hội, giáo viên không dạy liên tục nhiều tiết trong một buỗi ( từ 2-3 tiết), nhất là GV dạy vật lý có nh vậy chất lợng dạy và học mới có hiệu quả.
- Yêu cầu mỗi GV vật lý lập kế hoạch dạy học, tổ trởng vật lý kiểm tra và duyệt kế hoạch. Kế hoạch phải thể hiện đợc việc thực hiện nội dung, chơng trình theo phân phối chơng trình của Bộ GD - ĐT quy định.
3.2.2.2. Tổ chức chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên vật lý. a) Trớc hết cần quan tâm đến một số vấn đề đặc thù của môn Vật lí
Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Những hiểu biết và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. môn vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của GDPT. Việc giảng dạy môn vật lý có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức vật lý cơ bản ở trình độ phổ thông, thói quen làm việc khoa học, hình thành ở HS t duy lôgic và t duy biện chứng...đó là đặc thù của vật lý mà môn khác ít có đợc.
+ Hoạt động của tổ chuyên môn vật lý
- Có tính hợp tác cao trong công việc, kế hoạch phân công chuyên môn hợp lý.
- Bồi dỡng nghiệp vụ, sinh hoạt tổ chuyên môn về mục tiêu, chơng trình, SGK và các chủ đề dạy học tự chọn.
- Thảo luận thống nhất nội dung, phơng pháp giảng dạy, chuẩn bị thiết bị DH.
- Tổ chức dạy thử dự giờ để rút kinh nghiệm trong tổ.
- Kiểm tra, giám sát các khâu soạn bài, chấm bài, chữa bài tập, thực hành thí nghiệm, khả năng khai thác công nghệ thông tin vào bài giảng.
- Tổ chức các chuyên đề để giải quyết những vấn đề khó trong chơng trình. - Tổ chức học ở phòng thí nghiệm, phòng bộ môn.
+ Lắp ráp và sử dụng những thiết bị dạy học khó và phức tạp. + Đổi mới phơng pháp giảng dạy, sử dụng các thiết bị dạy học: - Phần mềm trình diễn
- Dùng bài giảng điện tử - Máy chiếu ...
b). Tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị giảng dạy của giáo viên dạy vật lý - Kiểm tra qua kế hoạch giảng dạy của từng giáo viên (phiếu báo giảng) hồ sơ, giáo án, các loại tài liệu; phân phối chơng trình, sổ điểm cá nhân, kế hoạch dự giờ, sổ đầu bài, sổ tích lũy và sinh hoạt chuyên môn, sổ đăng ký thực hành thí nghiệm và sử dụng thiết bị dạy học. Kế hoạch dạy học tự chọn, bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém (công tác này giao cho phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn và tổ trởng thực hiện theo thời gian kế hoạch năm học)
c). công tác chỉ đạo dạy học của giáo viên
- Dự giờ GV trên lớp có báo trớc và không báo trớc đây là hoạt động quan trọng của ban giám hiệu nhà trờng. Cần phải thực hiện thờng xuyên trong kế hoạch quản lý hoạt động dạy học. Từ đó để kiểm tra việc thực hiện nội dung, ch- ơng trình, vừa đánh giá đợc trình độ giảng dạy của GV, qua phân tích s phạm sau tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm nâng cao chất lợng giờ dạy của GV.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn mỗi tháng hai lần họp định kỳ kiểm điểm đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chơng trình đã thực hiện. Thảo luận những nội dung chơng trình khó, thống nhất mục đích, nội dung, phơng pháp giảng dạy trong tổ để GV thực hiện có hiệu quả bài dạy của mình trên lớp.
- Đây là nhiệm vụ quan trọng đồng thời cũng rất bức xúc trong công tác quản lý của CBQL ở các trờng THPT hiện nay:
+ Mục đích nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS và GV, nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT trong giai đoạn hiện nay .
+ Nội dung cần thực hiện:
- trớc hết quản lý việc đổi mới cách soạn giáo án. Giáo án phải đợc thiết kế hớng tới HS, lấy HS làm trung tâm. Học sinh với vai trò chủ động tích cực làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn. Còn GV với vai trò chủ đạo, tổ chức hớng dẫn, điều khiển các hoạt động học, là ngời cung cấp thông tin, là trọng tài trong các buổi thảo luận, để hớng tới mục tiêu bài học đã đợc đặt ra. Lợng kiến thức đa ra phải có trọng tâm, trọng điểm và bảo đảm tính hợp lý với ngời học. vừa sức về nhận thức của học sinh.
+ Việc đổi mới phơng pháp truyền thụ kiến thức, kết hợp thành công giữa cách dạy mới và cách học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học phải biết phát huy có chọn lọc tinh hoa phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học hiện đại. Trân trọng và phát triển tối đa khả năng chủ động sáng tạo, tơng tác của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, nhất là phải dạy cho học sinh biết cách học, cách tự học, cách tổ chức làm việc và cách cùng làm việc giúp đỡ lẫn nhau trong học lý thuyết và thực hành thí nghiệm.
+ Đổi mới phơng pháp dạy học gắn liền với đổi mới cách kiểm tra đánh giá GV và HS, trên cơ sở kết quả đã đạt đợc.
+ Đổi mới PPDH cần có các phơng tiện dạy học thích hợp, phải có thiết bị thí nghiệm động bộ chất lợng sử dụng vào bài giảng thành công cao. Cho nên CBQL cần có sự chuẩn bị đáp ứng yêu cầu về phơng tiện DH-TBTN hiện đại- chính xác-đồng bộ.
* Để thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
Hiệu trởng xây dựng chiến lợc đổi mới PPDH cho từng giai đoạn cụ thể đồng thời xác định đợc các mục tiêu cần đạt đợc nhằm tác động tích cực cho giáo viên và học sinh, phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng, tính tất yếu phải đổi mới PPDH, để phù hợp với đổi mới chơng trình GDPT .
- Tổ chức cho giáo viên tiếp cận với PPDH mới qua tài liệu, băng hình, tham quan học tập kinh nghiệm, dự giờ dạy mẫu của những giáo viên cốt cán rút
kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp dạy học. Tăng cờng các PPDH đặc thù của bộ môn vật lí nh: sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học; dạng khái niệm, dạng định lí...
- Tổ chức các chuyên để hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học vật lý và sử dụng đồ dùng dạy học - thực hành thí nghiệm, đồng thời yêu cầu giáo viên nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học để xây dựng phòng thí nghiệm vật lý ngày càng phong phú hơn.
* Đổi mới PPDH cần phải đạt đợc:
Đổi mới phơng pháp dạy học là hớng hoạt động dạy học đến trung tâm hình thành và bồi dỡng phơng pháp học, tự học ở học sinh, từng bớc hớng học sinh đến tự làm chủ đợc hoạt động học tập. Đổi mới phơng pháp dạy học, yêu cầu mục tiêu bài dạy cần xác định rõ những vấn đề học sinh biết đợc, hiểu đợc, vận dụng đợc sau khi học. Đổi mới mục tiêu bài dạy dẫn đến việc đổi mới thiết kế bài lên lớp để phù hợp với từng đối tợng học sinh. Hiệu trởng nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học vật lý. Dạy học là loại hình hoạt động sáng tạo và thờng xuyên đổi mới, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật s phạm. Đổi mới PPDH đang là vấn đề bức xúc hiện nay của các trờng THPT.
Có thể nói cốt lõi của đổi mới PPDH ở trờng THPT là hớng tới việc học tập chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, chống lại thói quen học tập thụ động, kém hiệu quả.
Chúng tôi đa ra cách so sánh giữa phơng pháp dạy học thụ động và phơng