Tổ chức quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 67)

Tổ chức cho GV và cán bộ phục vụ nghiên cứu, thảo luận để nắm vững nội dung chơng trình, mục tiêu dạy học, phơng tiện, thiết bị dạy học bộ môn, từ đó GV phải dạy đúng dạy đủ nội dung chơng trình của môn học do Bộ GD&ĐT quy định.

- Phân công GV giảng dạy phải hợp lý về:

+ Năng lực của từng GV; dạy đủ giờ tiêu chuẩn, cử giáo viên dạy ở những lớp nào, ban nào thì cán bộ quản lý cần phải cân nhắc kỹ lỡng, căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm dạy của giáo viên để phân họ vào dạy những lớp, ban mà GV thấy phù hợp, nếu cân đối hợp lý đợc khâu này thì có tác dụng phát huy tối đa khả năng dạy của GV và tích cực học của học sinh, đồng thời đảm bảo tính trợ giúp dạy và học giữa các môn học, khối học.

- Xây dựng thời khóa biểu để quản lý nội dung chơng trình và chất lợng giờ dạy trên lớp của GV, cho nên thời khóa biểu phải đảm bảo đợc các yêu cầu:

- Cân đối khoa học, hợp lý đó là : trong mỗi buỗi học phải có cả môn học tự nhiên, xã hội, giáo viên không dạy liên tục nhiều tiết trong một buỗi ( từ 2-3 tiết), nhất là GV dạy vật lý có nh vậy chất lợng dạy và học mới có hiệu quả.

- Yêu cầu mỗi GV vật lý lập kế hoạch dạy học, tổ trởng vật lý kiểm tra và duyệt kế hoạch. Kế hoạch phải thể hiện đợc việc thực hiện nội dung, chơng trình theo phân phối chơng trình của Bộ GD - ĐT quy định.

3.2.2.2. Tổ chức chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên vật lý. a) Trớc hết cần quan tâm đến một số vấn đề đặc thù của môn Vật lí

Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Những hiểu biết và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc. môn vật lý có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của GDPT. Việc giảng dạy môn vật lý có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức vật lý cơ bản ở trình độ phổ thông, thói quen làm việc khoa học, hình thành ở HS t duy lôgic và t duy biện chứng...đó là đặc thù của vật lý mà môn khác ít có đợc.

+ Hoạt động của tổ chuyên môn vật lý

- Có tính hợp tác cao trong công việc, kế hoạch phân công chuyên môn hợp lý.

- Bồi dỡng nghiệp vụ, sinh hoạt tổ chuyên môn về mục tiêu, chơng trình, SGK và các chủ đề dạy học tự chọn.

- Thảo luận thống nhất nội dung, phơng pháp giảng dạy, chuẩn bị thiết bị DH.

- Tổ chức dạy thử dự giờ để rút kinh nghiệm trong tổ.

- Kiểm tra, giám sát các khâu soạn bài, chấm bài, chữa bài tập, thực hành thí nghiệm, khả năng khai thác công nghệ thông tin vào bài giảng.

- Tổ chức các chuyên đề để giải quyết những vấn đề khó trong chơng trình. - Tổ chức học ở phòng thí nghiệm, phòng bộ môn.

+ Lắp ráp và sử dụng những thiết bị dạy học khó và phức tạp. + Đổi mới phơng pháp giảng dạy, sử dụng các thiết bị dạy học: - Phần mềm trình diễn

- Dùng bài giảng điện tử - Máy chiếu ...

b). Tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị giảng dạy của giáo viên dạy vật lý - Kiểm tra qua kế hoạch giảng dạy của từng giáo viên (phiếu báo giảng) hồ sơ, giáo án, các loại tài liệu; phân phối chơng trình, sổ điểm cá nhân, kế hoạch dự giờ, sổ đầu bài, sổ tích lũy và sinh hoạt chuyên môn, sổ đăng ký thực hành thí nghiệm và sử dụng thiết bị dạy học. Kế hoạch dạy học tự chọn, bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém (công tác này giao cho phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn và tổ trởng thực hiện theo thời gian kế hoạch năm học)

c). công tác chỉ đạo dạy học của giáo viên

- Dự giờ GV trên lớp có báo trớc và không báo trớc đây là hoạt động quan trọng của ban giám hiệu nhà trờng. Cần phải thực hiện thờng xuyên trong kế hoạch quản lý hoạt động dạy học. Từ đó để kiểm tra việc thực hiện nội dung, ch- ơng trình, vừa đánh giá đợc trình độ giảng dạy của GV, qua phân tích s phạm sau tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm nâng cao chất lợng giờ dạy của GV.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn mỗi tháng hai lần họp định kỳ kiểm điểm đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện nội dung, chơng trình đã thực hiện. Thảo luận những nội dung chơng trình khó, thống nhất mục đích, nội dung, phơng pháp giảng dạy trong tổ để GV thực hiện có hiệu quả bài dạy của mình trên lớp.

- Đây là nhiệm vụ quan trọng đồng thời cũng rất bức xúc trong công tác quản lý của CBQL ở các trờng THPT hiện nay:

+ Mục đích nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS và GV, nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình GDPT trong giai đoạn hiện nay .

+ Nội dung cần thực hiện:

- trớc hết quản lý việc đổi mới cách soạn giáo án. Giáo án phải đợc thiết kế hớng tới HS, lấy HS làm trung tâm. Học sinh với vai trò chủ động tích cực làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn. Còn GV với vai trò chủ đạo, tổ chức hớng dẫn, điều khiển các hoạt động học, là ngời cung cấp thông tin, là trọng tài trong các buổi thảo luận, để hớng tới mục tiêu bài học đã đợc đặt ra. Lợng kiến thức đa ra phải có trọng tâm, trọng điểm và bảo đảm tính hợp lý với ngời học. vừa sức về nhận thức của học sinh.

+ Việc đổi mới phơng pháp truyền thụ kiến thức, kết hợp thành công giữa cách dạy mới và cách học mới. Đổi mới phơng pháp dạy học phải biết phát huy có chọn lọc tinh hoa phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học hiện đại. Trân trọng và phát triển tối đa khả năng chủ động sáng tạo, tơng tác của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, nhất là phải dạy cho học sinh biết cách học, cách tự học, cách tổ chức làm việc và cách cùng làm việc giúp đỡ lẫn nhau trong học lý thuyết và thực hành thí nghiệm.

+ Đổi mới phơng pháp dạy học gắn liền với đổi mới cách kiểm tra đánh giá GV và HS, trên cơ sở kết quả đã đạt đợc.

+ Đổi mới PPDH cần có các phơng tiện dạy học thích hợp, phải có thiết bị thí nghiệm động bộ chất lợng sử dụng vào bài giảng thành công cao. Cho nên CBQL cần có sự chuẩn bị đáp ứng yêu cầu về phơng tiện DH-TBTN hiện đại- chính xác-đồng bộ.

* Để thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.

Hiệu trởng xây dựng chiến lợc đổi mới PPDH cho từng giai đoạn cụ thể đồng thời xác định đợc các mục tiêu cần đạt đợc nhằm tác động tích cực cho giáo viên và học sinh, phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng, tính tất yếu phải đổi mới PPDH, để phù hợp với đổi mới chơng trình GDPT .

- Tổ chức cho giáo viên tiếp cận với PPDH mới qua tài liệu, băng hình, tham quan học tập kinh nghiệm, dự giờ dạy mẫu của những giáo viên cốt cán rút

kinh nghiệm về đổi mới phơng pháp dạy học. Tăng cờng các PPDH đặc thù của bộ môn vật lí nh: sử dụng thí nghiệm, thực hành trong dạy học; dạng khái niệm, dạng định lí...

- Tổ chức các chuyên để hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học vật lý và sử dụng đồ dùng dạy học - thực hành thí nghiệm, đồng thời yêu cầu giáo viên nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm, tự làm đồ dùng dạy học để xây dựng phòng thí nghiệm vật lý ngày càng phong phú hơn.

* Đổi mới PPDH cần phải đạt đợc:

Đổi mới phơng pháp dạy học là hớng hoạt động dạy học đến trung tâm hình thành và bồi dỡng phơng pháp học, tự học ở học sinh, từng bớc hớng học sinh đến tự làm chủ đợc hoạt động học tập. Đổi mới phơng pháp dạy học, yêu cầu mục tiêu bài dạy cần xác định rõ những vấn đề học sinh biết đợc, hiểu đợc, vận dụng đợc sau khi học. Đổi mới mục tiêu bài dạy dẫn đến việc đổi mới thiết kế bài lên lớp để phù hợp với từng đối tợng học sinh. Hiệu trởng nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học vật lý. Dạy học là loại hình hoạt động sáng tạo và thờng xuyên đổi mới, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật s phạm. Đổi mới PPDH đang là vấn đề bức xúc hiện nay của các trờng THPT.

Có thể nói cốt lõi của đổi mới PPDH ở trờng THPT là hớng tới việc học tập chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, chống lại thói quen học tập thụ động, kém hiệu quả.

Chúng tôi đa ra cách so sánh giữa phơng pháp dạy học thụ động và phơng pháp dạy học tích cực của GS - TSKH Nguyễn Cảnh Toàn.

Bảng 3.1. bảng so sánh giữa phơng pháp dạy học thụ động và phơng pháp

dạy học tích cực:

Các phơng pháp dạy học thụ động lấy thầy làm trung tâm

Các phơng pháp dạy học tích cực lấy trò làm trung tâm

1. Thầy truyền đạt kiến thức 1.Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành

động của mình.

2. Thầy độc thoại - phát vấn. 2.Đối thoại Trò-Trò, Trò-Thầy: hợp tác

với bạn; học bạn.

3.Thầy áp đặt kiến thức sẵn có. 3.Hợp tác với thầy, khẳng định kiến

4.Trò học thuộc lòng. 4. Học cách học, cách giải quyết vấn đề.

5. Thầy độc quyền đánh giá cho điểm cố đinh .

5.Tự đánh gía, tự điều chỉnh, làm cơ sở thầy cho điểm cơ động.

Bảng so sánh trên cho thấy phơng pháp dạy học lấy trò làm trung tâm là sự chuyển hớng từ phơng pháp dạy học truyền thống, thụ động sang phơng pháp dạy học hợp tác, tích cực giữa ngời dạy và ngời học.

Nh vậy phơng pháp dạy học mới là PPDH nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học trong yêu cầu đổi mới chờng trình GDPT. Hiện nay trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trong các trờng không đồng điều, việc chuyển đổi từ phơng pháp dạy học theo lối cũ sang phơng pháp dạy học mới tích cực hơn, yêu việt hơn đang vấp phải không ít trở ngại và nhiều khó khăn. Để làm chuyển biến tích cực vấn đề này thì CBQL cần chủ động tham gia tích cực vào phong trào đổi mới ph- ơng pháp dạy học của nhà trờng, khắc phục t tởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, thiếu tinh thần đổi mới sáng tạo trong giảng dạy. Lấy việc đổi mới phơng pháp dạy học là mục tiêu căn bản để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng, trong từng năm học.

Nghị quyết trung ơng 2 khóa VIII đã chỉ rõ :" Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học".

Để thực hiện quá trình đổi mới phơng pháp dạy học thành công, giáo viên phải có đủ năng lực s phạm và trình độ chuyên môn để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, nh vậy GV phải luôn luôn hoàn thiện mình trong quá trình học tập bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức tự học, tự nghiên cứu và va chạm trong thực tế giảng dạy.

Bên cạnh năng lực của GV, việc đổi mới PPDH cần phải có CSVC và TBDH của nhà trờng đảm bảo điều kiện tối thiểu cho công tác đổi mới PPDH. *Tóm lại: đổi mới PPDH là một quá trình lâu dài, bởi vậy, CBQL phải nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện một cách có hiệu quả. Đẩy mạnh đổi mới phơng pháp dạy học sẽ tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ trong chất lợng dạy học của nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

3.2.2.3. Tổ chức quá trình học tập của học sinh

Để quản lý tốt hoạt động học tập của học sinh, hiệu trởng cần phải chỉ đạo các nội dung sau: Xây dựng nền nếp học tập của học sinh; chú trọng chỉ đạo hoạt động phụ đạo học sinh kém, bồi dỡng học sinh giỏi; quản lý chặt chẽ hoạt động học tập ở nhà của học sinh.

- Xây dựng nền nếp học tập của học sinh: Giáo dục để hình thành đông cơ học tập đúng đắn, chăm chỉ, có tinh thần vợt khó trong học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử. Hiệu trởng có thể giáo dục học sinh thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể. Thông qua hoạt động giảng dạy trên lớp giáo viên giáo dục cho học sinh phơng pháp tiếp thu lĩnh hội kiến thức, phơng pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo, theo tinh thần đổi mới chơng trình. Xây dựng lớp tự quản. Thông qua tần số phát biểu xây dựng bài, điểm các bài thi, kiểm tra GV cần kịp thời động viên uốn nắn học sinh.

Tổ chức các buổi ngoại khóa về các chủ đề vật lý, tạo ra diễn đàn tranh luận cho học sinh về các vấn đề nh: ứng dụng các công nghệ tin học, giải thích các hiện tợng vật lý, tìm hiểu lịch sử phát minh các định luật, ứng dụng giải các bài tập. Hàng kỳ nên tổ chức các buổi nói chuyện về chuyên đề vật lý, cách học vật lý, ứng dụng vào đời sống hàng ngày.

- Trong quả trình giảng dạy GV phải phân loại đợc các đối tợng học sinh về học lực để có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. Trong thực tế nhận thức của học sinh là không đồng đều ngay trong cùng một lớp học, vấn đề của CBQL là phải chỉ đạo GV thực hiện giảm tải hợp lý, nâng dần số học sinh yếu kém lên có kiến thức đủ chuẩn chống ngồi nhầm lớp, để làm tốt vấn đề nàychúng ta cần thực hiện tốt hai mặt:

Xây dựng kế hoạch, nội dung, chơng trình bồi dờng, phụ đạo cho các đối t- ợng đã đợc phân loại. đối với học sinh khá, giỏi GV phải bồi dỡng những nội dung chơng trình nâng cao, sâu rộng, còn đối tợng HS yếu kém thì bổ khuyết phần kiến thức lớp dới cha nắm vững. Nội dung " lấp chổ trống" kiến thức, kỹ năng thực hành, khả năng vận dụng trong quá trình tự học, tự nghiên cứu của HS.

Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Đây là việc làm nhằm tiến tới phù hợp với chơng trình SGK mới và mang lại hiệu quả cho đổi mới PPDH cụ thể: Ngoài việc dạy trên lớp nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức cho HS học tập qua các buổi tham quan thực tế để HS tiếp cận thực

tế bằng nhiều cách: quan sát, cảm nhận, thảo luận, tự đánh giá và nhận xét các hiện tợng. CBQL cần chú trọng quản lý có hiệu quả các chơng trình dạy học đã đợc đa vào trong chơng trình đào tạo nh : hoạt động ngoài giờ lên lớp, dạy học h- ớng nghiệp. Đây là hình thức đào tạo toàn diện, mở tầm hiểu biết thêm các lĩnh vực trong đời sống xã hội giúp HS nhận thức bài học vật lý có chiều sâu và phong phú hơn.

Trong quá trình giảng dạy GV không ngừng nâng cao năng lực về chuyên môn, hiệu suất giờ dạy, trong gìơ dạy quản lý đợc sỉ số HS, bao quát lớp học, chú ý các đối tợng HS để có phơng pháp tổ chức dạy học hợp lý, lựa chọn cách kiểm tra, hệ thống câu hỏi đa ra phải phụ hợp cho từng đối tợng học sinh trong lớp, từ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lí hoạt động dạy học môn vật lí ở trường trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w