a) Vị trí địa lý
Triệu Sơn là một huyện đợc thành lập từ năm 1965, có 36 đơn vị hành chính gốm 35 xã và 1 thị trấn, là huyện đồng bằng, đất rộng ngời đông, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hoá 20 km về phía tây. Trong toạ độ địa lý 190 52 đến 200 02, vĩ độ bắc: 1050 24, đến 1050 42, kinh độ đông.
Địa giới của huyện:
- Phía bắc giáp huyện Thọ Xuân - Phía Nam giáp huyện Nông Công
- Phía đông giáp huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá
- Phía tây giáp huyện miền núi Thờng Xuân,Nh Thanh
Những tuyến giao thông chính đi qua huyện: Quốc lộ 47, tỉnh lộ 506 và 514, thông với các tuyến giao thông quan trọng: Quốc lộ 15A, đờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217.
b) Điều kiện tự nhiên
Huyện có diện tích tự nhiên 292,02 km2 , bằng 2,62 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh, dân số 223.521 ngời chiếm 6,12% dân số cả tỉnh, mật độ dân số 765 ngời/km2 ( gấp 2,3 lần mật độ dân số trung bình toàn tỉnh). Có 3 dân tộc: Kinh, Thái, Mờng, có các tôn giáo: Phật giáo và Thiên Chúa giáo.
Về điều kiện tự nhiên: Diện tích đất chia thành 2 vùng gồm vùng trung du miền núi và đồng bằng, có độ thấp dần từ tây sang đông. Do đặc điểm về địa hình có nhiều hình thái khác nhau đã tạo nên một vùng lãnh thổ có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhiên: Đất; nớc; rừng, khoáng sản, môi trờng sinh thái...
- Nguồn nớc sạch dồi dào cả trong lòng đất sông nớc ngầm và trên bề mặt của đất; ngoài ra còn hệ thống các sông tự nhiên nh : sông Hoàng, sông Nhơm có
chiều dài chạy trên lãnh thổ của huyện gần 85 km. Với trữ lợng nguồn nớc này đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân.
Tài nguyên khoáng sản gồm: mỏ crom Tân Ninh có trữ lợng gần 17,8 triệu tấn duy nhất có ở Việt Nam, chất lợng tốt, mỏ sắt - man gan làng Sim, quặng có hàm lợng Fe từ 36,8- 53,9 %; Mn: 0,18-1,3%; P: 0,76-0,8 % Ngoài ra còn có tài nguyên rừng với 3.077,5 ha chủ yếu là keo tai tợng, bồ đề, bạch đàn, rừng tre, luồng, nứa phân bố ở các xã vùng núi giáp với các huyện miền núi Thanh Hoá, hàng năm cung cấp khoảng trên 100.000 tấn nguyên liệu cho công nghiệp giấy và chế biến gỗ.
Mạng lới điện năng đã đợc phủ khắp 35 xã và một thị trấn, với 2 trạm biến áp trung gian loại 35/10,5 KV, 131 trạm phụ tải đủ phục vụ cho mạng lới điện toàn huyện.