Kết luận chơng 3

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 91 - 173)

7. Cấu trúc luận văn

3.6.Kết luận chơng 3

Từ những nhận xét và phân tích số liệu ở trên cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn. Các kết quả thu đợc đã chứng tỏ:

- Việc đa BTTN vào dạy học là có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt trong việc khắc sâu kiến thức, bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS.

- Các BTTN đã làm cho không khí các tiết học trở nên sôi nổi, kích thích hứng thú học tập của HS.

- Về mặt thời gian và vật chất thì không phải đầu t lớn, hiện nay các thiết bị thí nghiệm ở phòng thí nghiệm tơng đối phong phú nên phù hợp với điều kiện của chúng ta hiện nay.

- Ngoài ra BTTN còn có u điểm nổi bật là phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo của GV trong việc dạy học vật lý bằng thực nghiệm.

Qua đây một lần nữa chúng ta khẳng định: BTTN có vai trò to lớn trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS.

Kết luận

* Kết quả của đề tài.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho HS trong dạy học vật lý, thông qua việc xây dựng và sử dụng BTTN góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS, đề tài này đã đạt đợc một số kết quả sau:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho HS trong dạy học BTTN vật lý.

- Phân tích về BTTN: cấu trúc, vai trò và tác dụng của BTTN trong việc bồi d- ỡng t duy sáng tạo cho HS.

- Phân tích đợc cấu trúc và nội dung của chơng “Dòng điện không đổi” lớp 11 nâng cao.

- Xây dựng và sử dụng hệ thống BTTN cho chơng “Dòng điện không đổi” ở chơng trình vật lý11 nâng cao. Tiến hành thực nghiệm s phạm ở trờng THPT Nam Đàn 1- Nghệ an, trên cơ sở ba giáo án đã đợc soạn thảo theo định hớng của đề tài.

Qua kết quả của đợt thực nghiệm s phạm mà chúng tôi đã tiến hành, cho phép rút ra đợc kết luận bớc đầu về hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BTTN trong quá trình dạy học:

- Trong điều kiện hiện nay của các trờng phổ thông, việc đa BTTN vào giảng dạy là cần thiết và có tính khả thi cao.

- Mọi GV đều có thể khai thác phơng tiện dạy học có hiệu quả này.

- Mọi HS ở các trờng phổ thông đều rất hứng thú khi tham gia vào các tiết học kiểu này.

- Điều kiện cơ sở vật chất của các trờng phổ thông có thể đáp ứng đợc.

- Việc đa BTTN vào các tiết dạy bắt buộc các GV phải tham gia vào các thí nghiệm nhiều hơn, vì thế khả năng sáng tạo của GV cũng nhờ đó đợc phát huy dẫn đến hiệu quả dạy học cao hơn rất nhiều.

- Việc đa BTTN vào dạy học không làm ảnh hởng tới phân phối chơng trình. - Loại BT này nên đa vào dạy học ngay từ bậc THCS, còn ở bậc THPT thì cần áp dụng cho cả hai ban.

- Nếu triển khai đợc biện pháp dạy học này cùng với việc triển khai phần thí nghiệm thực hành, thì HS đợc phát triển toàn diện trong quá trình giáo dục.

Vậy việc triển khai loại BTTN trong các trờng phổ thông là khả thi và cần thiết, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo thế hệ trẻ, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà Đảng và nhà Nhà nớc ta đã đề ra.

Chúng tôi hy vọng rằng, luận văn sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phơng pháp dạy học vật lý ở trờng THPT, đáp ứng đợc đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở của đề tài này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các phần khác thuộc chơng trình vật lý phổ thông. Luận văn có thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho HS, Sinh viên và GV ngành vật lí.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Đình Cơng, Thí nghiệm vật lý ở trờng Trung học phổ thông, NXBGD -2003.

2. Nguyễn Thanh Hải, Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11, NXBGD- 2007.

3. Bùi Quang Hân và nhóm tác giả, Giải toán vật lí 11 tập 1. NXBGD-2000. 4. Nguyễn Văn Hớng, Bài tập trắc nghiệm vật lí 11, NXBGD-2004.

5. Nguyễn cảnh Hoè, 200 bài tập vật lí, tập một, NXB Nghệ tĩnh-1983. 6. Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà nội-2006.

7. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên) và nhóm tác giả, Vật lí 11 nâng cao, NXBGD-2007.

8. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên) và nhóm tác giả, Bài tập Vật lí 11 nâng cao, NXBGD-2007.

9. Nguyễn Quang Lạc, Didactic vật lý, Đại học Vinh-1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông, Đại học Vinh- 1995.

11. Lê Tùng Lâm, Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh( áp dụng cho chơng Dao động điện, dòng điện

không đổi vật lí 12 THPT)” , Luận văn thạc sĩ giáo dục học,Vinh-2007.

12. Phạm Thị Phú, Bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả cơ học lớp 10 PTTH, Luận án tiến sĩ giáo dục, Vinh-1999. 13. Phạm Thị Phú, Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức vào dạy

học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh-2002 14. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần và nhóm tác giả, Tài liệu bồi dỡng giáo

viên, NXBGD-2007.

15. Ngô Thị Bích Thảo, Rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học phần cơ học lớp 8 THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà nội-2003.

16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí ở trờng phổ thông, ĐHSP Hà Nội-1998.

17. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Xuân Quế, Phơng pháp dạy học vật lí ở trờng phổ thông, NXB Đại học s phạm-2003.

18. Phạm Quang Trực, Phạm Hồng Tuất (dịch), Phơng pháp dạy bài tập vật lí, tập một, NXBGD-1975.

19. Phạm Hữu Tòng, Phơng pháp dạy bài tập vật lí, NXBGD-1980.

20. Hội Vật Lí Việt Nam,Vật lí tuổi trẻ, số 17(tháng 1/2005), số 54( tháng 3/2008).

21. M.A.Danilôp, M.N.Xcatkin, Một số vấn đề của lí luận dạy học hiện đại, NXBGD-1980.

22. M.E Tunchinxki, Những bài tập định tính về vật lí cấp 3, NXBGD-1979. 23. V.Langúe, Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí, NXBGD-2004.

Mục lục Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài... ... 1 2. Mục đích của đề tài... 2 3. Đối tợng nghiên cứu ... 2 4. Giả thuyết khoa học ... 3 5. Nhiệm vụ của đề tài ... 3 6. Phơng pháp nghiên cứu ... 3 7. Cấu trúc luận văn ... 4

Chơng 1: cơ sở lý luận của việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí khi có bài tập thí nghiệm

1.1. Hoạt động nhận thức vật lí... 5 1.1.1. Quy luật chung của quá trình nhận thức vật lí... 5 1.1.2. Con đờng nhận thức vật lí... 6 1.2. T duy trong quá trình dạy học vật lý... 7 1.2.1. Đại cơng về t duy... 7 1.2.1.1. Khái niệm về t duy... 7 1.2.1.2. Các đặc điểm của t duy... 8 1.2.1.3. Các loại t duy... 8 1.2.1.4. Các mức độ của t duy... 8 1.2.1.5. T duy nh một quá trình, t duy nh một hoạt động... 9 1.2.1.6. Các thao tác t duy cơ bản... 10 1.2.2. T duy vật lí... 11 1.2.2.1 Khái niệm t duy vật lí... 11 1.2.2.2. T duy trong quá trình nhận thức vật lí... 12 1.3. Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh thông qua quá trình dạy học vật lí. .... 13 1.3.1. Dạy học và phát triển trí tuệ... 13 1.3.2. Động lực của quá trình dạy học... 14 1.3.3. Năng lực của t duy sáng tạo... 14 1.3.4. Bồi dỡng t duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình nhận thức vật lí... 16 1.3.5. Những điều kiện để hình thành năng lực học tập sáng tạo cho HS... 17 1.3.6. Phơng pháp rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các thao tác t duy sáng tạo 18 1.4. Bài tập thí nghiệm với việc bồi dỡng t duy sáng tạo... 19 1.4.1. Bài tập thí nghiệm... 19 1.4.1.1. Khái niệm bài tập thí nghiệm... 19 1.4.1.2. Tác dụng của BTTN trong việc bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS... 19 1.4.1.3. Các bớc trong quá trình giải BTTN vật lí... 20

1.4.1.4. Phân loại BTTN vật lí... 21 1.4.2. Thực trạng dạy học BTTN vật lí ở trờng phổ thông... 23 1.5. Kết luận chơng 1... 25

Chơng 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm cho chơng Dòng điện không đổi ở “ ”

vật lí lớp 11 nâng cao

2.1. Vị trí và nội dung của chơng ‘’Dòng điện không đổi’’, vật lí 11 nâng cao... 26 2.1.1. Vị trí của chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ vật lí 11 nâng cao... 26 2.1.2. Mục tiêu dạy học chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ vật lí 11 nâng cao... 26 2.1.3. Kiến thức cơ bản của chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ vật lí 11 nâng cao... 27 2.1.3.1. Grap nội dung chơng‘’Dòng điện không đổi’’ vật lí 11 nâng cao... 27 2.1.3.2. Kiến thức cơ bản của chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ vật lí 11 nâng cao... 29 2.2. Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chơng ‘’Dòng điện không đổi’’... 38 2.2.1. Yêu cầu chung... 38 2.2.2. Phơng pháp xây dựng BTTN vật lí ... 39 2.2.3. Hệ thống BTTN chơng ‘’Dòng điện không đổi ... 39 2.2.3.1. Các dạng BTTN trong chơng ‘’Dòng điện không đổi’’... 39 2.2.3.2. Xây dựng hệ thống BTTN dạng 1 cho chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ ... 40 2.2.3.3. Xây dựng hệ thống BTTN dạng 2 cho chơng ‘’Dòng điện không đổi’’... 45 2.2.3.4. Xây dựng hệ thống BTTN dạng 3 cho chơng ‘’Dòng điện không đổi’’... 54 2.3. Đề xuất một số giáo án BTTN thuộc chơng ‘’Dòng điện không đổi’’ nhằm bồi

dỡng t duy sáng tạo... 62 2.3.1. Giáo án 1... 62 2.3.2. Giáo án 2... 69 2.3.3. Giáo án 3... 76 2.4. Kết luận chơng 2... 82 Chơng 3: thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm... 83 3.2. Đối tợng thực nghiệm... 83 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm... 83 3.4. Nội dung thực nghiệm... 83 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm... 84 3.6. Kết luận chơng 3... 91

Kết luận 93

Tài liệu tham khảo 95

Phụ lục

P1

Phụ lục

Bài kiểm tra số 1

( Thời gian làm bài 15 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Phần trắc nghiệm khách quan.

Câu 1. Trong ( các) bộ phận nào sau đây có lực lạ hoạt động và sinh công? Hãy

chọn câu đúng:

A. Nguồn điện. B. Động cơ điện

C. Điện trở. D. Nguồn điện và động cơ điện

Câu 2. Nhiệt độ của sợi dây đồng tăng. Điện trở của nó sẽ:

A. Giảm.

B. Không thay đổi. C. Tăng theo.

D. Ban đầu tăng theo nhiệt độ nhng sau đó giảm dần.

Câu 3. Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm bốn điện trở 6Ω mắc song song nhau bằng 12V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng:

A. 0,5A. B. 8A. C. 2A. D. 16A. .

Câu 4. Chọn câu đúng.

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài:

A. tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện trong mạch.

B. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. C. Tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng.

D. Giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng.

Câu 5. Chọn đáp án đúng.

Một điện trở cha biết giá trị đợc mắc song song với một điện trở 12Ω. Một nguồn điện có suất điện động 24V và điện trở trong không đáng kể đợc nối vào mạch trên. Dòng điện của hệ bằng 3A.

Giá trị của điện trở cha biết là:

A. 8Ω B. 12Ω C. 24Ω D. 36Ω

Câu 6. Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ. Hiệu suất của mạch ngoài có biểu thức

nào sau đây?

Chọn phơng án đúng. A. R r B. E R C. E rI D. Một biểu thức khác. P2 E,r R

Câu 7. Trong mạch điện đã cho nh hình vẽ tất cả các nguồn điện đều có suất điện động bằng E, và điện trở trong r = 0 đồng thời mọi điện trở ngoài đều bằng R. Tổng công suất sản ra trong mạch này bằng:

A. R E 2 2 B. R E 4 2 C. R E2 16 D. R E2 4 II. Phần tự luận.

Câu 7. Có hai hộp kín, mỗi hộp có hai đầu dây đa ra ngoài. Biết một hộp chứa điện

trở còn hộp kia có một bóng đèn . Hãy tìm phơng án thực nghiệm để xác định hộp nào chứa điện trở và hộp nào chứa bóng đèn.

Biểu điểm

- Điểm toàn bài là 10 điểm.

+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, mối câu đúng đợc 1,0 điểm. + Phần tự luận: 3,0 điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P3

Bài kiểm tra số 2

( Thời gian làm bài 45 phút)

I. Phần trắc nghiệm khách quan.

Câu 1. Chọn phát biểu đúng.

Suất điện động của một nguồn điện đợc đo bằng

A. lợng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây. B. công của lực lạ thực hiện đợc trong một giây

C. công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dơng ngợc chiều điện trờng.

D. điện lợng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện.

Câu 2. Chọn đáp án đúng.

Trong trờng hợp nào sau đây ta có một pin điện hoá:

A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nớc muối. B. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nớc cất. C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nớc vôi. D. Hai cực nhựa khác nhau cùng nhúng vào dầu hoả.

Câu 3. Nhận xét không đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là:

A. Acquy chì có một cực làm bằng chì và một cực làm bằng chì đioxit. B. Khi nạp điện cho ac quy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dơng. C. Hai cực của acquy chì đợc ngâm trong dung dịch axit sunfuric loãng. D. Acquy là nguồn điện có thể đợc nạp lại để sử dụng nhiều lần.

Câu 4. Một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi chứa điện trở thuần.

Khi chỉnh điện trở của mạch là 100Ω thì công suất của mạch là 200W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50Ω thì công suất của mạch là:

Chọn đáp án đúng.

A. 400W B. 100W C. 50W 800W

Câu 5. Tại hiệu điện thế 220V công suất của một bóng đèn bằng 100W. Khi hiệu

điện thế của mạch giảm xuống 110V, lúc này công suất của bóng đèn bằng:

A. nhỏ hơn 25W B. bằng 50W

C. lớn hơn 25W chút ít D. bằng 25W Chọn phơng án đúng.

Câu 6. Chọn phơng án đúng:

Điện trở của một dây dẫn kim loại tại nhiệt độ xác định : A. chỉ phụ thuộc vào cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế đa vào hai đầu dây dẫn.

C. phụ thuộc vào hiệu điện thế đa vào hai đầu dây dẫn và cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn

D. phụ thuộc vào kim loại và kích thớc dây dẫn.

P4

Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r đợc nối với mạch ngoài có điện trở tơng đơng là R. Nếu R = r, thì:

A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. dòng điện trong mạch là cực đại

C. công suất tiêu hao trên mạch ngoài là cực tiểu. D. công suất tiêu hao trên mạch ngoài là cực đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8. Có 9 pin giống nhau đợc mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy

bằng số dãy thì thu đợc bộ nguồn có suất điện động 6V và điện trở trong 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là:

A. 2V và 1Ω B. 2V và 3Ω

C. 2V và 3Ω D. 6V và 3Ω

Câu 9. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 1Ω, ngời ta nối hai cực bằng một dây dẫn có điện trở 5Ω.Công suất của nguồn cung cấp cho mạch ngoài là:

A. 6W B. 12W C. 20W D. 36W

Câu 10. Có hai bóng đèn, bóng thứ nhất ghi 6V-5W, bóng thứ hai ghi 6V -3W.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 91 - 173)