Kết luận chơng 1

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 30)

7. Cấu trúc luận văn

1.5.Kết luận chơng 1

Trong chơng này chúng tôi đã tìm hiểu về hoạt động nhận thức vật lí; quy luật chung của quá trình nhận thức vật lí. Tìm hiểu về t duy: các đặc điểm của t duy; các giai đoạn của quá trình t duy; các thao tác và hành động t duy vật lí phổ biến. Từ đó đa ra phơng pháp bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS thông qua quá trình dạy học.

Để bồi dỡng t duy sáng tạo cho HS chúng ta cần phải tổ chức các tình huống dạy học sao cho huy động đợc HS vào quá trình xây dựng các tri thức vật lý theo con đờng nhận thức của nhà vật lí học. Trong đó vai trò của giáo viên là tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động, hớng dẫn giúp đỡ họ khi cần thiết để cho họ có thể thực hiện có kết quả các hoạt động học tập trong một thời gian, một hoàn cảnh xác định . GV còn có vai trò kích thích động cơ, hứng thú của HS để họ tự giác tích cực hoạt động, tổ chức giúp đỡ hớng dẫn họ để họ có thể vừa thực hiện thành công nhiệm vụ học tập vừa phát triển đợc khả năng t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực hành động thực tiễn.

Chúng tôi đã nghiên cứu về BTTN: Tìm hiểu tác dụng của BTTN trong việc bồi d- ỡng t duy sáng tạo cho HS, đề xuất các bớc trong quá trình giải BTTN vật lí, tiến hành tìm hiểu loại các BTTN vật lí. Tìm hiểu thực trạng dạy học BTTN vật lí ở các trờng THPT hiện nay.

CHƯƠNG 2

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm cho chơng dòng điện không

đổi ở vật lí lớp 11 nâng cao

2.1. Vị trí và nội dung của chơng dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao.“ ”

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 30)