Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 83 - 84)

7. Cấu trúc luận văn

3.4.Nội dung thực nghiệm

3.4.1. Thời gian thực nghiệm

Từ 08 tháng 10 năm 2008 đến 10 tháng 11 năm 2008

3.4.2. Lựa chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

-Tìm hiểu tình hình học tập hàng ngày và cho làm bài kiểm tra ngắn môn vật lí của một số lớp học theo chơng trình nâng cao để so sánh lực học của lớp chọn làm thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Chọn hai lớp 11C2 và 11C1 của trờng THPT Nam đàn 1- Nghệ an làm lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).

- Cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng có chất lợng ban đầu ngang nhau, kết quả trớc thực nghiệm của hai lớp là tơng đơng nhau.

3.4.3. Phơng pháp

- Nội dung giảng dạy ở cả hai lớp là nh nhau và do tác giả trực tiếp giảng dạy theo phân phối chơng trình và SGK vật lý 11 nâng cao THPT hiện hành.

- Đối với lớp thực nghiệm ( lớp 11C2), tác giả đã dùng các giáo án (soạn ở ch- ơng II) để tiến hành giảng dạy:

Giáo án 1: Bài tập về nguồn điện, định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, công và công suất điện, định luật Jun - Len-Xơ.

Giáo án 2: Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch điện. Giáo án 3: Bài tập về định luật Ôm , công suất điện.

Chúng tôi đã thực hiện quay phim và chụp ảnh các tiết học (xem phần phụ lục). - Đối với lớp đối chứng chúng tôi tiến hành theo nội dung dạy học do bộ qui định, dạy theo phơng pháp thông thờng.

- HS hai lớp sẽ làm 2 bài kiểm tra (một bài 15 phút và một bài 45 phút theo phân phối chơng trình). Hai lớp đợc tiến hành kiểm tra cùng thời điểm và thời gian làm bài nh nhau (Nội dung bài kiểm tra ở phần phụ lục).

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm góp phần bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh ( áp dụng cho chương dòng điện không đổi vật lí 11 nâng cao ) (Trang 83 - 84)