7. Cấu trúc luận văn
2.2.3.1. Các dạng BTTN trong chơng‘’Dòng điện không đổi’’
Dựa vào nội dung cơ bản của chơng “ Dòng điện không đổi “ ta có thể đa ra một số dạng BTTN áp dụng cho chơng này nh sau:
a) Dạng 1: Các BTTN liên quan đến nguồn điện, định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thần.
Dạng bài tập này sẽ giúp ta nghiên cứu về cấu tạo và hoạt động của nguồn điện một chiều (pin và acquy), nghiên cứu về các đại lợng đặc trng cho dòng điện không đổi: cờng độ dòng điện, HĐT, điện trở của đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Khi giải các bài tập dạng này, yêu cầu HS phải nắm đợc nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của pin và acquy, vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. HS biết làm một số thao tác cơ bản: Lắp ráp mạch điện, quan sát hiện tợng, đo đạc một số đại lợng: I, U, R...bằng các dụng cụ.
b) Dạng 2: Các BTTN liên quan đến điện năng, công suất điện. Định luật Jun-Len- xơ.
Dạng bài tập này chủ yếu nghiên cứu về điện năng tiêu thụ, công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện năng. Khi giải bài tập dạng này yêu cầu HS phải biết vận dụng các công thức về công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch, công và công suất của nguồn điện, công và công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện. Biết tiến
hành một số thao tác cơ bản nh: lắp ráp mạch điện, sử dụng ampe kế, vôn kế để đo cờng độ dòng điện, HĐT, đo công suất...
c) Dạng 3: Các BTTN liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ
Dạng bài tập này chủ yếu nghiên cứu về các đại lợng đặc trng cho dòng điện không đổi trong mạch điện có chứa các nguồn điện và máy thu điện. Khi giải dạng bài tập này yêu cầu HS phải nắm vững định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cách mắc các nguồn điện thành bộ. Đề xuất đợc các phơng án, lắp ráp, đo đạc đợc một số đại lợng nhằm đáp ứng yêu cầu của bài toán thực tiễn.