Là ngời quan niệm sáng tác rõ rệt từ khi cầm bút, Chế Lan Viên có cảm thụ nhạy bén về không gian cũng nh về thời gian. Cảm thụ thời gian là một quá trình. Từ cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức mới về ý nghĩa cuộc đời Chế Lan Viên đã xây dựng một hình tợng thời gian sinh động, đầy gợi cảm, giàu suy t.
Thơ trớc 1945, mà đỉnh cao là thơ mới với sự thức tỉnh cá nhân mạnh mẽ, chứa đựng hầu hết thời gian đời ngời. Thời gian ấy có tính khép kín, tách biệt với thời gian lịch sử xã hội. Tuy mang những sắc thái khác nhau nhng thực chất đó là thời gian tâm trạng trôi chảy trong cảm xúc cá nhân.
Có một khuynh hớng thoát li đi vào quá vãng xa xăm, nói cách khác, đi tìm thời gian đã mất. Thế Lữ mơ màng “Trăm năm theo dõi áng mây trôi”. Xuân Diệu đã từng thi vị quá khứ, từng “Mơ xa”. Đó đều là cách phủ nhận hiện tại.
Trong con mắt nhiều nhà thơ, thời gian không ủng hộ ai, không mang nhân tố tích cực mà ngợc lại. Xuân Diệu nghĩ nhiều đến sự tàn phá của thời gian đến tác hại của ngọn gió thời gian “Không ngớt thổi” mang đến cái già và cái chết. Nhng gần nh có nét đối lập với Chế Lan Viên, cảm quan thời gian không siêu thực mà trái lại rất trần thế. Qua hai câu:
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ Em ơi em, tình non sắp già rồi
đã thấy ở đây đòi hỏi hạnh phúc trong hiện thực, thoáng có màu sắc của chủ nghĩa hiện sinh. Câu thơ “Tốc độ” thể hiện nhịp sống gấp gáp trong khao khát h- ởng thụ.
Chế Lan Viên có quan niệm thời gian độc đáo. Thời gian mang bản chất tiêu cực là đặc trng cơ bản trong thơ Chế Lan Viên: “Thời gian của hạnh phúc đã mất, thời gian của huỷ diệt đang chờ”.
Từ sau 1945 cách mạng đã đổi đời thơ và đảo ngợc cảm nhận thời gian của nhà thơ. Xuất hiện dần một thời gian nghệ thuật mới trong thơ. đó là thời gian hiện thực. Thời gian sự kiện. Thời gian lịch sử xuất hiện mang kích thớc vĩ mô, đặc biệt trong thời chống Mỹ. Thời gian đã đi những bớc cực lớn “xa”, “nay”, “đời tôi”, “mời lăm năm”, “Trận đánh thế kỷ”, “Tiếng hát 4000 năm”, “Vạn ngày chói lọi mặt trời diệt Mỹ” Thời gian lịch sử tích tụ nh… tác nhân tích cực là hình tợng
đặc trng, thắm đợm cảm quan lịch sử mới của nghệ sỹ. Thời gian cá nhân đợc thể hiện gắn liền với thời gian lích sử xã hội, mang thời gian lịch sử xã hội, không còn sự tách rời, biệt lập nh xa kia.
Con ngời sống với cộng đồng. Đời sống cá nhân nằm trong sự nghiệp của nhân dân, đất nớc. Bản thân Chế Lan Viên, nhà thơ thấm thía sự thật ấy và trải nghiệm sâu sắc cuộc chiến đấu “Phá vỡ cô đơn” để đạt tới “Ta hoà nhập với ngời”. chặng đờng sau 1975, nhà thơ nhận thức lại sâu sắc vấn đề con ngời và thời gian. Chế Lan Viên thấm thía hơn lúc nào hết ý nghĩa thời gian đời ngời trong những năm cuối đời.
Thời gian nghệ thuật đậm đặc tâm trạng, cảm xúc triết luận trong hàng loạt bài thơ nhiều năm 1980: “Đề từ”, “Lý do yêu”, “Cành mai trên gác”, “Thời gian nớc xiết”, “Tuổi già làm thơ tứ tuyệt”, “Mùa hoa”, “Lá sen”, “Ngời mai sau”, “Thời gian xuôi chảy”, “Các mùa hoa” …
2.4.2. Thời gian nghệ thuật trong Di cảo thơ :“ ”
Sự cảm thụ thời gian gắn liền với ý thức về ý nghĩa của cuộc đời, với quan niệm về thế giới và lịch sử, với ớc mơ lí tởng và năng lực hoạt động của con ngời. Một cuộc đời có thể trôi nhanh nh giấc mộng, một phút chờ đợi có thể dài nh trăm năm, có thể say sa quên năm tháng, có ngời mãi mãi thiếu thời gian.
Nhìn chung, ý thức về thời gian là ý thức về sự tồn tại của con ngời, phát hiện về thời gian giúp ngời ta nhận thức sâu hơn về cuộc sống. Điều này ta dễ dàng nhận ra ở trong “Di cảo thơ” của Chế Lan Viên. Thời gian ở “Di cảo thơ” chẳng những đợc sử dụng nh một công cụ nghệ thuật mà còn đợc nhận thức nh một đối tợng để phản ánh, nh một đề tài riêng biệt Chế Lan Viên đã thể hiện trong “Di cảo thơ” một cái nhìn, một cảm nhận về thời gian rất mãnh liệt, tinh tế và sâu sắc, nh một ám ảnh không nguôi. Nó hằn lên trong ý thức của nhà thơ nh một lực lợng đầy sức mạnh. Có thể làm cuộc đời kết thúc mà cũng có thể làm vũ trụ sinh sôi. Nói thời gian trong “Di cảo thơ” là dòng thời gian lỡng tính vừa tích cực vừa tiêu cực; Nó biểu hiện trong thơ Chế Lan Viên rất nhiều dáng vẻ, nhiều sắc thái vô cùng phong phú và sinh động. Nhà thơ phát biểu cảm nhận của mình về thời gian hoặc trực tiếp hoặc trình bày gián tiếp.
Trong quá trình tìm đọc, tham khảo, chúng tôi đã thống kê trong “Di cảo thơ” tần số xuất hiện các từ chỉ sự biểu hiện của khái niệm thời gian là rất cao. Tôi tạm chia ra thành hai dạng thức: Biểu hiện trực tiếp và biểu hiện gián tiếp. Biểu hiện trực tiếp là chính nó, chúng tôi đã thống kê trong cả ba tập “Di cảo thơ” đã xuất hiện hơn 60 lần từ “Thời gian” xuất hiện trở đi trở lại. Tuy nhiên nó đợc gợi lên với nhiều dáng vẻ khác nhau, tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể, tâm trạng cụ thể của chủ thể trữ tình. Khi nó là “Sóng thời gian”, lúc nó là “Bể thời gian”, lúc nó là “Bến thời gian”, “Thạch nhũ thời gian”, “Dòng thời gian”, “Thời gian xa”, “Trọng tài thời gian”, hoặc thậm chí là “Giặc dữ thời gian” Các khái niệm này trở đi… trở lại nhiều lần trong “Di cảo thơ” tạo cho ngời đọc một ấn tợng khó quên về sự có mặt, sự tồn tại rất có ý nghĩa về thời gian trong ý thức của nhà thơ.
Hơn thế nữa, thời gian còn xuất hiện trong trạng thái vận động liên tục. Từ “Thời gian” khi xuất hiện thờng kèm với những động từ mạnh “Thời gian chạy”, “Thời gian ùa”, “Thời gian tất bật”, “Thời gian nớc xiết”, “Thời gian xuôi chảy”, “Thời gian dơng cánh rộng”, “Thời gian chảy xiết”, “Thời gian thổi bay”, “Thời gian nghiến”, “Thời gian rửa trôi”, “Thời gian gặm, thời gian xoá nhoà”, “Thời gian thuận hoá”, dữ dằn và khắc nghiệt là thời gian dồn anh đến chân tờng “Thời gian giết” …
Có thể nhận thấy: trong cảm nhận của chủ thể trữ tình dòng thời gian “đằng đẵng”, “trăm năm” ấy vô cùng khắc nghiệt, khắc nghiệt đến “không chịu nổi” khiến cho anh phải “gõ vào thời gian” “đánh cờ với thời gian”. Thời gian lúc là “Trọng tài” lúc là “Giặc dữ” lúc là một cái gì cụ thể, rất gần, lúc lại rất xa thậm chí “Vô thuỷ, vô chung, vô cùng”.
Qua sự thống kê các kiểu xuất hiện của từ “Thời gian” trên chúng ta có thể thấy ý thức của nhà thơ về thời gian rất mạnh mẽ, phức tạp, đa dạng, nhiều sắc thái. Thời gian có mặt trong tồn tại khách quan đã đi vào ý thức chủ quan của nhà thơ nh sinh thể vô cùng đa dạng có mối liên quan chặt chẽ, tác động rất lớn tới ph- ơng châm ứng xử đến quan điểm chung của nhà thơ, có thể nói Chế Lan Viên nh đã tìm thấy sự phù hợp, mối tơng quan chặt chẽ giữa thời gian và cái tôi cá nhân
của mình, cả giai đoạn thơ trớc sau cách mạng, cái “tôi” phức tạp, tinh vi, vô cùng đa dạng và giàu cảm xúc trớc thơ và đời.
Ngoài ra tần số xuất hiện của các từ ngữ khác chỉ khái niệm thời gian một cách trực tiếp cũng khá nhiều, khá dày đặc, chúng tôi thấy xuất hiện các từ “năm tháng”, “tháng ngày”, “tháng năm”, “muôn thuở”, “nghìn thuở”, “cõi trờng sinh”, “bất diệt”, “bất trở” hoặc có khi cụ thể hơn “một cuộc đời”, “nửa thế kỹ”, “ba trăm năm trớc”, “tuổi sáu t”, “ba vạn sáu nghìn đêm” hoặc có khi thời gian hiện hữu trong thơ chỉ là một “đêm”, “ngày”, “sáng”, “chiều”, “tối”, “ban mai”, “hoàng hôn”. hoặc thậm chí là một “phút”, “giờ khắc”, “khoảnh khắc”.
Tóm lại, chỉ dừng lại ở việc thống kê các khái niệm chỉ thời gian, chúng tôi cũng nhận thấy một điều hết sức thú vị là: sự có mặt, sự tồn tại thời gian trong ý thức nhà thơ vô cùng sinh động, phong phú và rất có ý nghĩa. Dờng nh có sức mạnh chi phối mọi quan niệm về cuộc đời, về lịch sử, về “thời gian” sống của nhà thơ.
Tuy nhiên tất cả chỉ mới là những dạng biểu hiện trực tiếp của khái niệm thời gian mà chúng tôi có thể khảo sát, thống kê đợc tơng đối đầy đủ. Riêng các dạng biểu hiện gián tiếp của thời gian thì chúng tôi không có điều kiện để thống kê đợc đầy đủ bằng biểu hiện trực tiếp bởi một điều dễ hiểu và dễ thông cảm, nếu nh dạng biểu hiện trực tiếp của thời gian trong “Di cảo” đã phong phú và phức tạp nh vậy, thì những biểu hiện gián tiếp của nó lại càng đa dạng và khó lòng thống kê cho hết đợc. Vì vậy mà tôi xin đa ra một số dẫn chứng tiêu biểu ở phần phân tích miêu tả. Và thiết tởng việc thống kê trên đây có thể giúp chúng ta đi đến kết luận sơ bộ về sự cảm nhận thời gian trong “Di cảo thơ” Chế Lan Viên.
Thời gian đợc ý thức trong chủ quan của nhà thơ là một thời gian có phạm vi rất rộng, đồng thời lại bó hẹp trong phạm vi cá nhân thời gian đời ngời. Nói nh thế có nghĩa là trong “Di cảo thơ” ta vẫn bắt gặp ở một số bài thơ: Thời gian lịch sử của cả một đất nớc, dân tộc. Song chủ yếu ý thức về thời gian ở đây là một tâm trạng cá nhân cụ thể. Đó là sự ý thức, sự cảm nhận của nghệ sỹ tài hoa, trí tuệ, đầy trách nhiệm với đời, với mình. Hơn nữa sự ý thức đó lại càng đợc hồi thúc dục dã trong một nhu cầu khiển thiết vội vã của một ngời sắp phải đi xa, ý thức này tồn
tại trong chủ quan của nhà thơ nh một nỗi ám ảnh đeo bám dai dẳng trong từng suy nghĩ, việc làm của ông ở mọi lúc, mọi nơi ... nhất là những bài thơ ở giai đoạn sau này, khi nhà thơ giáp mặt với “cái chết đã đợc tiên lợng”, ý thức đó ngày càng trở nên rõ rệt, mãnh liệt, mạnh mẽ hơn lúc nào hết. Dờng nh nhà thơ tranh thủ từng giây, từng phút, thậm chí từng khoảnh khắc “giữa hai chớp mắt” để sống và viết tất yếu một ý thức về thời gian khắc nghiệt, khít khao nh thế, sẽ đa đến một phơng châm ứng xử riêng biệt, in đậm dấu ấn của tâm trạng, nghĩ suy của nhà thơ, trớc đời, trớc ngời, trớc thơ và trớc ... ngày rời khỏi cõi thế. Dễ hiểu vì sao có một cái nhìn đa diện, đa chiều thấu suốt sâu sắc và tinh tế trong “Di cảo thơ”, và tất cả dẫn đến một sự phản ứng một phơng châm sống trong thế giới quan và nhân sinh quan của nhà thơ. Đặc biệt trong hoàn cảnh riêng của ý thức thời gian ở “Di cảo thơ” Chế Lan Viên có nhiều điều cần phải bàn. Đây là sự nhận thức, là sự cảm nhận thời gian của một thế giới thơ vào loại hàng đầu nền thơ ca Việt Nam hiện đại, một trí tuệ uyên bác, một phong cách thơ tài ba một nhân cách đáng kính trọng. Và nổi bật hơn cả là tâm huyết một đời Chế Lan Viên dành cho đời, cho thơ, cho nghề .... Ba tập “Di cảo thơ” đã thể hiện một cách rõ nét cái thời gian ông đối diện với cái chết, thời gian sống gấp gáp, sống vội vã của ông. Do đó mà chúng ta cảm nhận cái thời gian đó của ông qua ba tập “Di cảo”, không tránh khỏi sự bùi ngùi xúc động. Qua ba tập “Di cảo” khi nhìn về chất lợng nghệ thuật thi ca, Nguyễn Thái Sơn đã viết đúng rằng: “Có những tình cảm, những nỗi niềm, những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ đến khi đọc thơ “Di cảo” của ông ta mới nhận ra”. Qua di cảo thơ sẽ giúp ta có dịp hiểu thêm, hiểu rõ những phơng diện khác trong con ngời nhà thơ. Nếu so với thơ - tác phẩm đã in với Di cảo thơ thì qua Di cảo thơ ta nhận ra: diện mạo thơ, chân dung thơ Chế Lan Viên trớc đây sắc sảo đến mấy, thần sắc đến mấy cũng chỉ mới ở trên một mặt phẳng; còn thơ cha in và thơ in sau khi ông mất đã tạo nên một diện mạo có chiều kích khác. Đó là “Phù điêu”, là “tợng tròn”, là “tợng đài”.
Tuy nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu thời gian nghệ thuật trong “Di cảo thơ” của Chế Lan Viên theo một hớng cho phép, phù hợp và cân đối hài hoà với những sáng tác trớc đây của ông .
Chơng III
Biểu hiện thời gian nghệ thuật trong “Di cảo thơ”.