Cuộc sống luôn vận động, luôn nằm trong dòng chảy tuyến tính của thời gian. Nhng khi thời gian đã trở thành một đối tợng của nghệ thuật, dới lăng kính chủ quan của các nhà văn thì thời gian không nh nó vốn có nữa mà trở thành một đối tợng nh các nhà văn muốn có. Trớc khi đi vào ý thức về sự vận động của thời gian trong “Di cảo thơ”, chúng tôi xin nói qua về ý thức thời gian vận động trong một số những quan niệm khác nhau về thời gian.
Không phải đến văn học hiện đại, đến tác giả Chế Lan Viên, thời gian mới đi vào tri giác, nhận thức của con ngời. Mà từ thời Trung Cổ quan niệm của con ngời về thời gian là “thời gian vũ trụ tuần hoàn, một thời gian vĩnh viễn đợc tính bằng vạn năm, vạn đời, nghìn thu Kim Cổ” (Trần Đình Sử – thi pháp thơ Tố Hữu).
Chính vì thế mà ta có thể nói rằng, trong văn học Cổ thời gian không đợc nhìn nhận nh một sự tồn tại khách quan có quá trình hình thành, biến đổi và phát triển ... Ngời ta chỉ thấy thời gian trong cảnh tang thơng, biến ảo trong thời tiết bốn mùa, trong nỗi niềm hoài cổ. Nói nh vậy, tức là văn học thời trung đại không tạo ra đợc cảm giác về thời gian vận động.
Thời hiện đại, khi triết học hiện sinh Phơng Tây có một cái nhìn phi lý về thời gian và cuộc đời thì lúc này thời gian không đợc nhìn, không đựơc cảm nhận trong sự vận động của quy luật khách quan, mà chỉ là mớ hỗn lỗn chứa đầy sự phi lý, không thể lý giải nổi.
Chủ nghĩa Mac – Lênin quan niệm thời gian vận động phát triển trong tơng quan ba chiều: quá khứ – hiện tại – tơng lai (dĩ nhiên ranh giới giữa các chiếu chỉ là tơng đối) con ngời làm chủ là con ngời nắm vững đợc quy luật, phục vụ xã hội và cuộc sống bản thân.
Là nhà thơ nằm trong dòng văn học hiện đại, Chế Lan Viên không thể nằm ngoài luồng t tởng quan niệm về thời gian của thời đại đợc. Điều đó đã thể hiện rõ trong những sáng tác của ông, đặc biệt là trong ba tập “Di cảo thơ”.
“Di cảo thơ” của Chế Lan Viên đã khắc hoạ đợc dòng thời gian vận động mang nhịp sống của cuộc đời, nhất là trong những năm tháng cuối đời, nó tập
trung rõ nhất ở cảm nhận về thời gian của cá nhân, thời gian đời ngời. Chế Lan Viên đã có một cái nhìn về thời gian mang cảm quan mới với những biểu hiện đa dạng, phong phú, linh hoạt, năng động, giàu tâm trạng, khát vọng và suy tởng triết lý. Trong “Di cảo thơ” chủ thể trữ tình đã luôn cảm nhận, nhận thức đợc rất rõ dòng chảy của thời gian. ý thức về thời gian hiện hữu trong hầu hết các bài thơ ở giai đoạn cuối đời. Thời gian đợc cảm nhận trong dòng chảy trôi vận động:
Sóng thời gian trôi chảy bến ngày xanh
(Khúc ca chiều) Hoặc:
Tháng ngày đang chảy xuôi
(Giặc cỏ - Di cảo III).
Thời gian đến, thời gian đi hoảng hốt
(Mỗi lần hoa - cảo III)
Cách cảm nhận thời gian luôn trong sự vận động, đổi thay. Tóm lại, không phải đến nhà thơ Chế Lan Viên mới có quan niệm nh vậy, mà trớc Chế Lan Viên hàng ngàn năm Lý Bạch đã nói trong một bài thơ “Mời rợu” vì dòng Hoàng Hà nh thời gian một đi không trở lại “Quân duy kiến Hoàng Hà chi thuỷ thiện thợng lu. Bồng lai đáo tẩu bất phục hồi” (Tơng Tiến Tửu).
Thời gian không chỉ vận động trôi chảy bình thờng mà có lúc “Thời gian ồ ồ nớc xiết” (Ngày trống không - Di cảo III). Khiến cho nhà thơ phải “hoảng hốt”.
Trong một bài thơ khác nhà thơ nhìn nh một chuyến xe: “Xe vẫn chạy, nghìn đời chỉ vắng anh thôi”.
Có thể nói, ý tứ coi thời gian nh dòng nớc chảy trôi vô định là từ mà nhà thơ Chế Lan Viên đã vận dụng đợc từ thơ cổ. Nói nh thế không có nghĩa đó là một sự rập khuôn không sáng tạo. Nếu so sánh dòng Hoàng Hà rất chung chung mang tính ớc lệ kia thì những “sóng”, “sông”, những “bể”, những “mạch chảy của thời
gian trong thơ Chế Lan Viên sinh động phong phú và cụ thể hơn nhiều. Nhanh nhạy, năng động là một đặc điểm khác của cảm nhận thời gian Chế Lan Viên.
Thông thờng cảm nhận về thời gian bao giờ cũng bắt đầu từ việc ngắm nhìn ngoại cảnh có cảm giác ngoại cảnh đa đến cảm nhận về thời gian, trong ý thức của nhà thơ, thờng là những khung cảnh trầm lặng, nhạt nhoà bởi đêm tối, bóng tối tràn lan. Bao trùm cả thế giới và thấm đẫm trong hồn thi nhân dấu ấn của một khoảnh khắc thời gian thê hơng và buồn bã: đêm tối trở thành “đêm phù du” trong cảm nhận của nhà thơ. Đối với Chế Lan Viên, tất cả sẽ chìm vào bóng tối, dù đó là một bản nhạc hay, hay một gian hoa giấy rực hồng...
... ấy là mùa hoa giấy rực hồng sáp vào đêm Nh lần cuối môi hôn và cháy đỏ
Uy nghi, uy nghi giàn hoa đi vào bóng tối Hoà âm vang dội ...
(Nhạc 2 - “Di cảo thơ”III)
Đối với nhà thơ thời gian “vô thuỷ, vô chung”. Ngay cả mùa thu, mùa mà nhà thơ a thích nhất cũng cảm nhận qua hình ảnh tháp Điêu Tàn ảm đạm, thê hơng:
Ai tởng tới ! còn đâu ai tởng tới Tháp Điêu Tàn trong lúc gió thu về
(Thu về - “Di cảo thơ” tập II)
Từ đó chủ thể trữ tình từ trong sâu thẳm ý thức, đã xem cuộc đời nh một tối mơ dài ảo não:
Thuyền hồn đã ngừng trôi trên bể mộng Ngời trong mơ phút chốc biến theo đêm
Và nhà thơ cho mình là:
Mà cuộc đời là một tối mơ dài
(Mơ - “Di cảo thơ” tập II)
và chính sự cảm nhận ấy đã đa đến cho thi sỹ tre tuổi một lối sống: Nửa kiếp quay cuồng, vài ba dấu bụi.
Thôi đắn đo chi, đời run hoan lạc. Nay gió cát, mai lại về gió cát. Ta là ai ? Ngời thấy đó là ai.
(Ta là ai - “Di cảo thơ” tập II)
Một câu hỏi nhức nhối muốn dõi sâu cái nhìn thời gian để kiếm tìm cái ta bản thể trong cõi siêu hình cát bụi, khi mà nhà thơ đã “biết trớc” rất rõ rằng thời gian rồi sẽ trôi đi và tàn phá tất cả với một tốc độ không quá lớn, nhng hậu quả của nó thì thật kinh hoàng “Thời gian sẽ giết chết những gì ngời sinh trởng” (Ngày của chúa - “Di cảo thơ” tập III) hoặc “Vết thơng không có đáy/ nhng rồi đời lấp ngay” (Chờ anh ra đơì, “Di cảo thơ” tập III). Nhng cái hậu quả biểu hiện lớn nhất nằm kia sừng sững, nó chính là cái tháp Điêu Tàn dới trăng mờ rệu rã, tháp Châm Đá về gĩ vãng mờ xa.
Trớc sau Chế Lan Viên vẫn là ngời bám rất sát vào dòng chảy sôi động của thời gian, của cuộc sống. Trong ý thức của nhà thơ có một điều không thể nguôi quên đó la: Thời gian đang vận động, thời gian đang trôi đi. Nhìn chung những bài thơ viết ở giai đoạn sau của bộ ba “Di cảo” chiếm số lợng và dung lợng lớn hơn ở giai đoạn trớc. Sự biểu hiện của ý thức về dòng chảy của thời gian cũng rõ rệt, phong phú hơn có thể nhận thấy về tần số xuất hiện của các từ chỉ thời gian cũng cao hơn trớc (Dù là trực tiếp hay gián tiếp) ý thức về thời gian trở đi trở lại nh một nỗi ám ảnh trong những bài thơ ở giai đoạn này. Chúng ta bắt gặp ở “Di cảo thơ” có những bài thơ trực tiếp trình bày quan niệm của tác giả về thời gian:
Thời gian thạch nhũ Thời gian và nớc lũ
Thời gian triệu năm cho Uranium phóng xạ hóa ra chì Thời gian nớc xiết
(Thời gian nớc xiết - “Di cảo thơ” tập I)
Thời gian đợc nói đến ở đây là dòng thời gian khách quan chảy, vận động theo quy luật tự nhiên - thời gian triệu năm, thời gian thạch nhũ ... Đó là một dòng chảy dữ dội, mãnh liệt “thời gian ồ ồ nớc xiết” có sức cuốn trôi, dời đổi cả tạo vật, vũ trụ trong một tốc độ đáng sợ.
Dòng thời gian ấy là dòng thời gian chảy trôi, vận động theo một hớng, thuận chiều theo quy luật khách quan. Vì vậy có một lúc trong nỗi nhớ khắc khoải khôn nguôi về quá khứ, về kỷ niệm tuổi thơ xa, về mái nhà cha mẹ ... Nhà thơ vẫn phải thừa nhận dù trong ngậm ngùi:
Thời gian không thể hoá thành dòng sông cháy ngợc
(Một thời - những năm 87, 88 - Di cảo II)
Và cũng chính dòng thời gian ấy, đợc gọi lên trong thơ với nhiều tên gọi khác nhau, mang những giáng vẻ khác nhau, song tất cả đều rất sinh động trong bài thơ “Quả bàng vàng”, nó đợc nhà thơ gọi là “Con sông thời gian lặng yên và tất bật” hoặc trong bài “Mặt rỡ” thời gian lại đợc nhà thơ gọi bằng: “ bến thời gian”. … Hình ảnh đó đủ diễn tả dòng chảy âm thầm và mạnh mẽ của thời gian. Cũng với hình ảnh “trái bàng vàng” và cũng qua hình ảnh “trái bàng chín rụng” đó, nhà thơ đã đa ra một ý niệmvề thời gian hết sc sâu sắc: Cứ lặng thầm từng bớc chân đi, mà thời gian băng qua tạo vật, vũ trụ một cách “tất bật”, “ồ ồ nớc xiết” và để lại
những dấu ấn không thể xoá nhoà.
Còn ở trong bài: “Ngày nào việc ấy” (“Di cảo thơ” tập 3) thời gian lại đợc nhà thơ gọi tên bằng những danh từ đa dạng, phong phú hơn nhiều
ồ ồ cũng thời gian
Dòng thời gian vận động thật mạnh mẽ, đã đợc hiện lên vô cùng sinh động. Hoặc nó là dòng “Vạn kỷ, vô thuỷ, vô chung, vô cùng” lãnh đạm thờ ơ với tất cả:
Thời gian sẽ giết chết tất cả những gì ngời sinh trởng
(Ngày của chúa – “Di cảo thơ” tập 3). Hoặc:
Vết thơng không có đáy Nhng rồi đời lấp ngay
(Chờ anh ra đi – “Di cảo thơ” tập 3).
Tức là sự huỷ diệt của nó có thể thắng vợt cả chúa trời, thợng đế, hoặc nó có thể lấp chìm tất cả những “vết thơng” mà tởng rằng không bao giờ lấp láp, phai nhoà đuợc. Đó là sức mạnh vô cùng của thời gian. Hoặc thời gian – nó có thể là một dòng chảy hiền lành, mang tính chất tích cực, giúp “thuần hoá những dòng phún thạch”, “những núi lửa đã tắt ba triệu năm trớc” (Hoả Dệm Sơn) và cũng có khi giữa dòng thời gian đang “ồ ồ nớc xiết” lại “Cờ vàng lẫn trống thúc” (Ngày trống không), hoặc có khi thời gian sẽ làm “Thanh lọc nỗi đau”, “làm lành vết th- ơng” để “trong vắt trong veo một tiếng đàn bầu” (Đàn bầu) hoặc làm cho trai hình thành viên ngọc, làm gió đọng nên trầm …
Qua một số bài thơ trên ta cũng đã thấy trong “Di cảo thơ” dới lăng kính chủ quan của nhà thơ thời gian khách quan đã đợc cảm nhận vô cùng sâu sắc, rõ rệt, đa dạng, đầy đủ mọi sắc thái, dáng vẻ, Song cảm nhận chung nhất về thời gian … trong ý thức của nhà thơ chủ yếu vẫn là một dòng chảy động, theo quy luật của tự nhiên vốn có. Đó là quan niệm thiết thực và đúng đăn theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng – thời gian khách quan: Một đi không trở lại bao giờ:
Thời gian không thể hoá thành dòng sông chảy ngợc
(Một thời – “Di cảo thơ” tập 2)
Thời gian đang chảy xuôi
Hoặc thời gian nh một chuyến xe luôn vận động:
Xe vẫn chạy nghìn đời chỉ vắng anh thôi
Hoặc nh trong bài “Đuổi nhau” nhà thơ nói về sự vận động của thời gian rất hình tợng và cụ thể:
Ngày và đêm nh đôi trai gái ấy
Đánh vành xe mặt trăng, vành xe mặt trời chúng đuổi theo nhau.
Trong trí tởng tợng của nhà thơ, ngày và đêm có thể xem nh một “đơn vị” chỉ thời gian đã đợc cảm nhận thật sinh động và cụ thể. Cái tuần tự ngày – đêm luôn gắn với mặt trăng, mặt trời đã đợc nhà thơ thổi vào linh hồn ngời qua hình ảnh so sánh “Đôi trai gái” – rõ ràng nhà thơ đã ý thức rất sâu sắc về thời gian. Dòng thời gian trôi đi nh thể chơi đùa mà rất có thể làm tiêu huỷ cái quỹ thời gian đời ngời ít ỏi. “Khi đã kiệt sức rồi chúng còn muôn thuở đuổi theo nhau” giữa dòng thời gian khách quan “muôn thuở”, “vô cùng”, “vô hạn” ấy, thời gian của đời ng- ời mới ngắn ngủi làm sao:
Tởng đi ngàn năm không cùng
Thế mà chốc lát ta đã trớc nấm mồ đào sẵn
(Xe tang qua nhà - “Di cảo thơ” tập III) Chế Lan Viên nhìn thời gian trôi nh một chuyến xe:
Chuyến xe sau không còn anh nữa Xe vẫn chạy nghìn đời chỉ vắng anh thôi
(Chuyến xe – “Di cảo thơ” tập II)
Trong cảm nhận của nhà thơ, thời gian là vô cùng. Cái khoảng “trăm năm”, “ba vạn sáu ngàn ngày” của một con ngời thật chật hẹp làm sao. Thời gian nh một đại dơng lớn mênh mông mà con ngời nh một con cá bơi lẻ loi và bé nhỏ “Ng… - ời bơi trong dòng thời gian nh cá” (Vẽ cá), rồi nhà thơ còn hình dung đời ngời đi
qua thời gian khách quan còn giống nh một chuyến xe “những chuyến xe không có khứ hồi” (Chuyến xe).
Chính vì nhận thức đợc quy luật đó, nên trong ý thc nhà thơ thời gian dù vô hình vẫn đợc cảm nhận và tri giác hết sức rõ rệt:
Cái Individu anh có ba chiều không gian, một chiều nớc chảy Tất cả những gì mất đi là mất trong chiếu ấy..
.
…
Cái chiếu h huyễn ấy
Nó mới thật là anh đấy ! Thời gian.
(Và chiếu th từ).
Cái chiếu “h huyễn” hết sức trừu tợng ấy lại đợc cụ thể hoá và trở nên rất dễ cảm nhận trong sự chiêm nghiệm còn - mất của đời ngời. Chỉ “một chiều” thời gian ấy xem ra hết sức trừu tợng, khó nắm bắt lại là yếu tố quan trọng, quyết định tất cả. Có lẽ vì vậy mà nhân vật trữ tình trong “Di cảo thơ” luôn ý thức sâu sắc về khoảng thời gian hữu hạn đời ngời. Nh trong “Lệ Ngọc” tác giả viết:
Số ngày cho anh trên trái đất có nhiều đâu
Hoặc: Hàng triệu năm anh đi qua trái đất có một lần.
(Hàn Mạc Tử).
Hoặc là: Triệu năm anh đi qua thế gian này một chuyến
(Ký ức vầng dơng). Và trong bài: “Cây và ngời” tác giả viết thật cụ thể:
Giữa ba vạn sáu ngàn ngày chóng mặt Anh ở đây chốc lát
Vui buồn khoảnh khắc. Rồi anh ra đi.
Đời nguời chỉ là “chốc lát” trớc thời gian vô hạn, đối với thời gian thì 100 năm chỉ là “chốc lát”, “khoảnh khắc” mà thôi.
Nh vậy đặt trong mạch chảy chung của thời gian khách quan, đời ngời hữu hạn và một đi không trở lại. Vì vậy, tất cả những miền đất, con đờng mà ông đã đi qua tất cả đều in dấu thời gian, ông đều ý thức rõ quy luật một đi không trở lại ấy, dù ngậm ngùi luyến tiếc bao nhiêu:
Ôi hành trình bao nơi ta qua rồi không trở lại Ta đi hút về phía này
Nó đi về phía khác
…
Chả bao giờ trở lại.
(Không bao giờ).
Suốt cả bài thơ khá dài, những từ “không bao giờ” cứ trở đi trở lại, lặp đi lặp lại nh một điệp khúc, nh một dấu ấn trong ý thức của nhà thơ về tính “không lặp lại”, “không đảo ngợc” của dòng thời gian. “Thời gian không thể hoá thành dòng sông chảy ngợc” bao giờ. ở những bài thơ khác, ta bắt gặp khá nhiều tâm trạng kiểu nh vậy:
Cây dơng vàng mùa Thu Nga một lần anh thấy Cây Palma Cuba và có nõn Paris cũng chỉ một lần. Tuyết ra sân bay một lần ấy rồi vĩnh viễn.
Trái đất, ăn một miếng ấy rồi, không ăn nữa, nghìn năm
(Một lần).
Ngay cả những “cái đi qua” của ngoại cảnh trên ngoài vẻ nh rất tự nhiên ông bắt gặp và ta tởng nh không có mối liên hệ nào với bản thân nhà thơ, vẫn đợc ông ghi lại. Thậm chí, trong ý thức của nhà thơ nó có cái gì đó của một phần là bản
thân ông - ông tìm thấy một điểm dừng giữa chính mình với những “cái đã đi qua” ấy:
Một bóng ngựa hồng không quay trở lại. Một tiếng còi tàu khuất phía xa xa. Một chấm chim bay làm trời mất hút. Bay đi rồi ta biết đấy là ta–
(Cái đi qua).
Cái cảm nhận thời gian một đi không trở lại luôn thờng trực trong lòng nhà thơ, thời gian luôn “trôi chảy” vận động không ngừng.