Dấu ấn của một cá tính sáng tạo trong việc biểu hiện thời gian.

Một phần của tài liệu Thời gian nghệ thuật trong di cảo thơ của chế lan viên (Trang 78 - 81)

Thời gian đợc miêu tả trong “Di cảo thơ” là dòng thời gian khách quan, mang tính chất tất yếu của quy luật. Nó hằn lên trong ý thức của nhà thơ nh một lực l- ợng đầy sức mạnh, có thể làm cuộc đời kết thúc mà cũng có thể làm vũ trụ sinh sôi. Thời gian trong thơ Chế Lan Viên đã đợc hằn sâu ngay từ khi cầm bút.

Trớc cách mạng, thơ Chế Lan Viên trong “Dàn đồng ca” chung của thơ mới, chủ yếu thể hiện cái “tôi”. Cho nên thực chất của việc đánh giá thẩm mỹ này là sự xác định, sự tự ý thức, tự đánh giá mình: “Khi cây chết, ta là chim bơ vơ, khi không gian đã hết những đợi chờ. Ta muốn ta mai sau là hạt lệ, khóc trên lòng hậu thế cũng đau thơng” (Khi cây chết). Chế Lan Viên tìm mình trong thời gian ngay từ thuở “điêu tàn” và sau “Điêu Tàn” (trong Di cảo với tập thơ “không quên”). Tri giác của nhà thơ thực sự nhạy bén, trớc những hiện tợng thời gian. Mọi biểu hiện thời gian để lại trong ông những d âm không dứt: Nhịp độ, cờng độ, thời gian gây đợc sức ép tâm lý vội vã, hối thúc độ thời gian ghi nhận khoảng thời gian đằng đẵng, các chiều vận động của thời gian gây nên những biến động

mạnh mẽ của tâm trạng tha thiết với hiện tại, với nỗi đời xiết bao thân mến yêu th- ơng.

Thời gian trong “Di cảo thơ” của Chế Lan Viên là những lớp thời gian cá biệt của một cá nhân nghệ sỹ khát khao sự sống, khát khao với sự nghiệp thơ ca và mang trong mình một nếp hằn sâu về thời gian nghiệt ngã. Vì thế, thời gian in dấu ấn tâm trạng cá nhân riêng lẻ hơn nhiều. ít có cái thời gian lịch sử và nhất là giai đoạn thơ cuối đời. Với t duy hớng nội chiếm u thế và với một giọng thơ chủ yếu là “Giọng Trầm”. Thời gian đợc nói tới và miêu tả trong hầu hết và vô cùng sâu sắc, là thời gian cá nhân, thời gian tâm trạng, tâm lý. Tuy nhiên, cái tôi cá nhân chủ thể sáng tạo kia vẫn là ngời ở giữa cuộc đời, vẫn là một thành viên tích cực của cả cộng đồng. Cho nên lẽ tất nhiên là con mắt thời gian của nhà thơ không hoàn toàn hớng cái nhìn của mình về chiều hớng khác, tách rời và biệt lập khỏi dòng thời gian xã hội, lịch sử. Đọc “Di cảo thơ” chúng ta vẫn thấy thời gian tồn tại đan xen trong những cảm xúc của thời gian tâm trạng đảo ngợc, lật lại các vấn đề. T duy hớng nội và cái nhìn chiều sâu đã hớng con mắt của nhà thơ dõi sâu vào tâm t chính mình lục lọi, chất vấn, phân tích và mổ xẻ tất cả để tìm ra cho đợc lời “Hỏi, đáp” đúng nhất. Đặc biệt khi ở thể nghiệm nhìn lại “Các mùa hoa” – các chặng đờng đã đi qua, con mắt ấy và cái nhìn thời gian ấy trở nên tỉnh táo và nghiêm khắc đáng sợ.

Nh chính Chế Lan Viên đã từng nói về mình, ở “Di cảo thơ” có một sự chuyển đổi về giọng điệu. Giờ đây thơ Chế Lan Viên không còn là giọng “đập bàn, quát tháo, lo toan” mà là giọng nói trầm lắng đợm chất suy t hớng nội. Đúng nh nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy viết: “Khuynh hớng trở về khai thác đúng con ngời với những diễn biến trong đời thờng là một xu thế khách quan của thơ trữ tình” lúc này. Thơ Chế Lan Viên trong “Di cảo thơ” vẫn mang t tởng một cách nhìn nghệ thuật căn bản mà ta vẫn gặp. Song dờng nh ý thức sâu sắc về dòng thời gian thúc hồi hạn hẹp cuộc đời đã khiến cho có nhiều điểm mà Phạm Quang Trung đã nói: “Có những tình cảm, những nỗi niềm, những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ đến khi đọc Thơ Di cảo của ông ta mới nhận ra ...”. Thơ Chế Lan Viên trong Di cảo là thơ của một cái tôi, cá nhân ngời nghệ sỹ tự bộc lộ, tự phanh phui

và phân tích chính mình trong suốt một thời gian dài lặng lẽ, hàng mấy chục năm trời. Do đó thời gian nhân vật – thời gian tác giả là dòng thời gian chủ yếu trong Di cảo và yếu tố quan trọng nhất là thời gian nhân vật đợc tập trung thể hiện trong thơ Chế Lan Viên giai đoạn này, là cảm giác thời gian nhân vật trữ tình. Cảm giác này làm nên dòng thời gian tâm lý cho tác phẩm thơ.

Cảm giác thời gian đã trở thành một đề tài sáng tác trong Di cảo. Chúng ta đã biết tới Chế Lan Viên với t cách một nhà thơ có phong cách riêng biệt, độc đáo; Một trong số ít nhà thơ nổi tiếng hàng đầu trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Nh Xuân Diệu cũng nói đến thời gian trong thơ nhng thời gian trong thơ Xuân Diệu khiến nhà thơ hốt hoảng, cuống quýt, gấp gáp:

Mau với chứ, vội vàng lên với chứ Em ơi em, tình non sắp già rồi. ...

Mau lên chứ thời gian không đứng đợi Gấp đi em anh rất sợ ngày mai

Nh vậy trong thơ Xuân Diệu thời gian đợc ý thức nh là một kẻ thù vô hình có sức tàn phá kinh khủng, tất cả từ tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc. Nói dần đến một lối sống ứng xử nghệ thuật, một triết lý sống đón trớc thời gian: “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài Xuân”.

Thời gian ý thức một cách sâu sắc đến mức thái quá trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng. Đó là một ý thức thờng trực về sự hữu hạn, về một đời ngời, về sự ngắn ngủi của hiện tại, sự vội vã của dòng thời gian. Nh vậy thời gian trong thơ đ- ợc các nhà thơ cảm nhận một cách sâu sắc trong niềm khát khao cuộc sống. Nếu ở thơ Xuân Diệu ý thức về thời gian là những cảm nhận của một nhà thơ mới khát sống cho hiện tại, sống để hởng thụ, căng tâm hồn mình ra nắm bắt mọi bớc đi của thời gian, sự thể hiện về thời gian ấy chịu ảnh hởng quá nặng của thơ lãng mạn và tợng trng. Thì ở “Di cảo thơ” ý thức về thời gian của Chế Lan Viên nổi hẳn lên tính chất chiêm nghiệm về chính nó, là sự nhìn nhận lại các chặng đờng đời, đờng thơ mình đã qua, là sự phân tích, mổ xẻ và lật lại các giá trị cũ. Cách đo lại ý nghĩa của sự sống – chết – mất – còn. Cái đợc và cái mất là nỗi khắc

khoải, day dứt của Chế Lan Viên trong cái nhìn thấu suốt ngợc dòng thời gian, tìm về “các mùa hoa” đã mất, đã trôi qua. Vậy thời gian quả đã góp phần vô cùng to lớn trong việc hình thành một phong cách thơ Chế Lan Viên độc đáo, riêng biệt.

Một phần của tài liệu Thời gian nghệ thuật trong di cảo thơ của chế lan viên (Trang 78 - 81)