Sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sỹ hành đạo trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 43 - 50)

lao động “ở hiền gặp lành” đồng thời học tập nghệ thuật xây dựng nhân vật trong các tác phẩm trớc đó, mà tiêu biểu là tác phẩm Tiễn đăng tân

thoại của Cù Hựu.

4.2. Sự đổi mới trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hànhđạo đạo

Bên cạnh những đặc điểm trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo đợc kế thừa từ các tác phẩm trớc đó là những sáng tạo, những đổi mới của Nguyễn Dữ. Ta thấy nhân vật trong truyện cổ tích cha phải là những con ngời có cá tính, đặc biệt cha xuất hiện tâm lý cá nhân, con ngời cha phải là cá thể riêng biệt mà là đại diện cho cộng đồng, mỗi nhân vật đóng một chức năng nhất định, làm một việc nhất định do dân gian giao phó. Còn hình tợng nho sĩ hành đạo trong Truyền kỳ mạn lục thuộc phạm trù con ngời trong văn học trung đại đó là con ngời ý chí, hành động nhân vật thờng là biểu hiện cái chí của mình, cái chí của con ngời là biểu hiện phẩm chất của nó trong mối quan hệ với cộng đồng, có chí làm trai, chí làm ngời quân tử... Nguyễn Dữ đã tiếp thu nền văn học truyền thống dân tộc một cách sáng tạo và đổi mới độc đáo, sinh động tạo nên những tác phẩm của riêng mình. Truyền kỳ mạn lục đã lấy mô típ của truyện dân gian nhng đã có sự cách tân rõ rệt với t cách của một nhà văn có tài và ý thức sáng tạo. Các nhân vật không bị cực đoan hoá tốt quá hoặc xấu quá từ đầu đến cuối nh trong truyện cổ tích.

Sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ chỉ khiêm tốn cho đó là sự ghi chép lại những chuyện ta thấy không phải Nguyễn Dữ chỉ “chép ra và truyền lại” những truyện cũ (tính chất chung của truyện truyền kỳ) mà

Truyền kỳ mạn lục có tính chất một sáng tác văn học đích thực. Ông đã

dựa vào sự tích cũ mà viết nên những truyện mới. Truyền kỳ mạn lục, vì

vậy tuy có vẻ là những truyện kỳ lạ của hàng trăm năm về trớc nhng thực chất lại phản ánh đợc những phần sâu sắc của hiện thực đơng thời. Trong nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo Nguyễn Dữ đã khéo léo chuyển tải t tởng của cá nhân mình, phản ánh các vấn đề chính trị xã hội, những ứng xử đời thờng của nho sĩ hành đạo trong xã hội đơng thời. Vì thế những nhân vật nho sĩ hành đạo đó đều là ngời nớc ta, các câu chuyện đều xẩy ra trên đất nớc ta, các câu chuyện đều xẩy ra trên đất nớc ta. Chính nhờ sự sáng tạo ấy mà loại hình tợng nho sĩ đã phản ánh đợc hiện thực đa dạng phong phú phức tạp trong cuộc sống đầy biến động của xã hội phong kiến đang rơi vào tình trạng mục nát đơng thời.

Một sự sáng tạo nổi bật nữa trong nghệ thuật xây dựng hình tợng là Nguyễn Dữ đã đặt ra vấn đề mang ý nghĩa sắc. Qua hình tợng nho sĩ hành đạo trong những truyện nh Từ Thức lấy vợ tiên, Phạm Tử H lên chơi Thiên tào,... Nguyễn Dữ đã tìm giải đáp cho các vấn đề nhân sinh : con

ngời phải sống ra sao để có hạnh phúc? Hạnh phúc tồn tại ở thế giới nào? Làm thế nào để giữ đợc hạnh phúc đó?... Hình tợng nho sĩ hành đạo ở một số truyện cũng đã thể hiện chủ đề quyền sống của con ngời, đặc biệt là nhu cầu giải phóng tình cảm. Nguyễn Dữ đã dựng lên những cảnh tợng, tình tiết, những nhân vật cụ thể và sinh động để miêu tả những mối tình có khi có cả những mối tình trái với lễ giáo phong kiến. Đó là tình yêu chung thuỷ tha thiết của chàng nho sinh D Nhuận Chi và nàng Tuý Tiêu, tình yêu giữa Phật Sinh và Lệ Nơng. Và cả những cuộc tình đắm đuối của Hà Nhân với hai nàng Đào, Liễu, của viên quan họ Hoàng với yêu nữ... Thông qua cách miêu tả nhiều lúc say sa về tình yêu nam nữ và cách thể hiện đôi lúc táo bạo khác xa với t tởng của một nhà nho chính thống về quan niệm nhân sinh, Nguyễn Dữ có phần thông cảm với khát vọng hạnh phúc chính đáng của con ngời.

Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ cũng giống nh Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu đợc viết bằng cả ba lối tản văn, biền văn và vận văn nh-

ng Nguyễn Dữ đã có sự sáng tạo đổi mới mang đậm phong cách riêng của mình. Nguyễn Dữ đã thổi vào hình tợng nho sĩ hành đạo của mình tâm hồn của con ngời Việt. Một điểm sáng tạo nữa so với Tiễn đăng tân thoại là ở mỗi truyện trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là ở cuối mỗi truyện đều có lời bình. Những lời bình đó có thể coi là những chính kiến của tác giả trong số phận của mỗi nhân vật.

Truyền kỳ mạn lục vừa có sự phỏng theo nhiều yếu tố trong nghệ

thuật xây dựng nhân vật nói chung và nhân vật nho sĩ hành đạo nói riêng ở

Tiễn đăng tân thoại và sự kế thừa nhiều biện pháp nghệ thuật của truyện

cổ dân gian. Nhng với những sáng tạo, cách tân của Nguyễn Dữ thì

Truyền kỳ mạn lục có thể xem là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện ý đồ

nghệ thuật mang dấu ấn tài hoa của tác giả. Qua sự so sánh với các truyền kỳ trong và ngoài nớc thì “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ xứng đáng đợc đánh giá cao là một “thiên cổ kì bút”.

Phần kết luận

Mỗi giai đoạn văn học đều ra đời trong một hoàn cảnh xã hội nhất định. Các tác giả đều chọn cho mình một cách viết, một lối xây dựng hình tợng nhân vật. Mỗi tác giả đều mang quan điểm t tởng của một giai cấp nhất định. Quan điểm t tởng này chi phối khá rõ đến việc chọn đề tài, chọn nhân vật, phơng thức biểu hiện cho riêng tác phẩm của mình. Nh chúng ta đã biết hình tợng nho sĩ hành đạo là một trong những mẫu ngời chính thống trong xã hội phong kiến và là hình tợng khá phổ biến trong văn ch- ơng các nhà nho. Nguyễn Dữ đã rất thành công trong việc xây dựng hình t- ợng nho sĩ hành đạo ở Truyền kỳ mạn lục.

Với vị trí rất đặc biệt của mình, hình tợng nho sĩ hành đạo trong

Truyền kỳ mạn lục chính là nơi để tác giả thể hiện quan điểm, t tởng của

Nguyễn Dữ về tầng lớp trí thức phong kiến ở thế kỷ XVI và tâm sự sâu kín của chính bản thân tác giả.

Xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo với cả hai loại chính diện và phản diện Nguyễn Dữ đã khái quát đợc những phẩm chất, t tởng tình cảm, ớc mơ, cuộc sốngcủa họ trong việc giải quyết những vấn đề chính trị xã hội và trong ứng xử đời thờng. Hình tợng nho sĩ hành đạo chính diện đợc Nguyễn Dữ xây dựng là những ngời biết lo lắng, quan tâm đến đời sống nhân dân, đợc nhân dân yêu mến. Họ là những ngời sống có tình có nghĩa trong các mối quan hệ tình bạn, tình yêu, tình thầy trò nh: Văn Dĩ Thành, Ngô Tử Văn, Văn T Lập, Dơng Đức Công, Dơng Thiên Tích, Từ Thức, Phạm Tử T... còn hình tợng nho sĩ hành đạo phản diện là những kẻ sĩ ham mê sắc đẹp, mà bỏ bê học hành, thiếu ý thức, cậy quyền thế nh Hà Nhân, Trọng Quỳ, viên quan họ Hoàng, quan Trụ quốc họ Thân, thần Thuồng luồng...

Thông qua hình tợng nho sĩ hành đạo, Nguyễn Dữ đã thể hiện rất rõ ý tởng phê phán nền chính sự rối loạn và xã hội không còn kỷ cơng trật tự, vua chúa hôn quân, bề tôi thoán đạt, những kẻ quyền cao chức trọng thả sức vơ vét của cải, sách nhiễu dân lành, thậm chí cả chiếm đoạt vợ ngời, bức hại chồng ngời. Đồng thời ông trân trọng ca ngợi những nhân cách thanh cao, cứng cỏi, những anh hùng cứu nớc, giúp dân không kể ở địa vị cao thấp. Đằng sau hình ảnh nho sĩ hành đạo là hình bóng tác giả với tâm sự hoài bão của một nhà nho đã từng ôm ấp lý tởng hành đạo giúp đời. Lý tởng chính trị của Nguyễn Dữ là mơ ớc một xã hội phong kiến có vua sáng tôi hiền nh xã hội vua Nghiêu, Thuấn để trăm dân đợc ấm no hạnh phúc v- ợt lên trên xã hội phong kiến đang mục nát suy thoái lúc bấy giờ. Mơ ớc về một xã hội lý tởng của Nguyễn Dữ cũng chính là nguyện vọng của nhân dân lúc bấy giờ phê phán cái xấu, khẳng định, đề cao cái tốt qua hình t ợng

nho sĩ chính diện và phản diện cũng chính là cái nhìn của tác giả về ứng xử của ngời nho sĩ trong cuộc sống đời thờng và cũng chính là sự tiếp nối trong truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Truyền kỳ mạn lục có giá trị hiện thực vì nó phơi bày những tệ lậu của

chế độ phong kiến và có giá trị nhân đạo vì nó đề cao phẩm giá con ngời tỏ niềm thông cảm với nỗi khổ đau và niềm mơ ớc của nhân dân. Truyền kỳ

mạn lục còn là tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt là nghệ

thuật xây dựng nhân vật nói chung và nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo nói riêng. Xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo Nguyễn Dữ kế thừa các thành tựu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong các tác phẩm trớc đó mà tiêu biểu là truyện cổ tích và Tiễn đăng tân thoại nổi tiếng của Cù Hựu. Nh- ng nó vợt xa truyện cổ dân gian thờng ít đi sâu vào nội tâm nhân vật. Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng của cuộc sống thực tại, muốn lý giải những vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động ấy thì không thể chỉ dừng lại ở chỗ ghi chép sự tích đời trớc. Nhu cấu phản ánh quyết định sự đổi mới của thể loại văn học. Và Nguyễn Dữ đã dựa vào những sự tích có sẵn tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sửa ngôn từ... tái tạo thành những thiên truyện mới. Đọc mỗi truyện trong Truyền kỳ mạn lục ngời đọc đều thấy thuộc về Việt Nam, là hoàn cảnh xã hội Việt Nam ở thời Nguyễn Dữ, ngời đọc không thể nhầm lẫn nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục với nhân vật trong Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu vì Nguyễn Dữ là một nhà nho chân chính có trách nhiệm và ý thức dân tộc rất cao đã thổi vào trong truyện hồn cốt của con ngời Việt.

Nhà văn Vũ Quần Phơng từng nói “Sức sống của văn chơng cũng là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bao nhiêu đổi thay thăng trầm trong mỗi đời ngời, giọt lệ, nụ cời cũng đã khác xa, vậy mà cái cảm giác, cái tình đời cả ngày tháng ấy lu giữ trong văn chơng cứ tinh khôi thuần khiết, vợt qua đợc thời gian là hạnh phúc của nghề văn”. Điều đó thật đúng với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với

những ý nghĩa lớn lao mà Nguyễn Dữ thể hiện qua hình tợng nho sĩ hành đạo cũng nh qua toàn bộ tác phẩm, Truyền kỳ mạn lục sẽ sống mãi trong trái tim của ngời đọc và đa Nguyễn Dữ lên vị trí xứng đáng với t cách một nhà văn Việt Nam, ngời mở đờng cho văn xuôi tự sự phát triển.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Quốc Ân - Bùi Trọng Cơng, Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn

gốc đến thế kỷ XIX.

2. Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng, Văn học Việt Nam

thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, 1998.

3. Phạm Tú Châu, Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ

mạn lục, Tạp chí Văn học, số 3/1987.

4. Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, 1988.

5. Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác của Truyền kỳ mạn

lục, Tạp chí Văn học, số 2/1987.

6. Trần Đình Hợu, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại. Nxb Văn hoá thông tin, 1995.

7. Trần Đình Sử- Phơng Lựu- Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Tập II, Nxb Giáo dục 1987.

8. Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền

kỳ mạn lục, Nxb Văn học, 2000.

9. Bùi Văn Nguyên, Về yếu tố dân gian trong Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí Văn học, số 1/1968.

10.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999.

11.Đinh Phan Cẩm Vân, Cái kỳ trong tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học, số 10/2000.

12.Trần Ngọc Vợng, Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 1999.

mục lục

Trang

Phần mở đầu 1

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài 2

3. Lịch sử vấn đề 3

4. Phơng pháp nghiên cứu 4

Phần nội dung chính 6

Chơng 1. Khái niệm nho sĩ hành đạo và ý nghĩa của việc nghiên cứu hình tợng này ở Truyền kỳ mạn lục

6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Khái niệm nho sĩ hành đạo 6

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sỹ hành đạo trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 43 - 50)