3.1. Hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện qua ứng xửđời thờng đời thờng
Lấy chất liệu xây dựng nhân vật văn học từ truyền thống tốt đẹp của ngời nho sĩ, những ngời có học thức, đợc dạy dỗ về đạo lý “tam cơng ngũ
thờng”, có chí hớng tu thân, tề gia trị quốc bình thiên hạ. Nguyễn Dữ đã
xây dựng nên những nho sĩ chính diện mang phẩm chất tốt đẹp rất đáng ca ngợi của những nhà nho sống có tình nghĩa, tôn trọng đề cao các mối quan hệ nh tình thầy trò, tình bạn, tình yêu thuỷ chung sâu sắc... Thể hiện mong ớc về sự tất thắng của chính nghĩa, là mục tiêu hớng tới cái chân - thiện - mỹ trớc cuộc đời còn nhiều oan trái, tác giả đã giành cho những nhân vật nho sĩ chính diện những kết thúc tốt đẹp, có hậu.
Nhân vật Phạm Tử H và Dơng Trạm trong Chuyện Phạm Tử H lên
chơi Thiên tào mang niềm tự hào theo kiểu Nho giáo. Phẩm chất Phạm Tử
H “là ngời tuấn sảng hào mại, không a kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ D-
ơng Trạm, Trạm thờng răn Tử H về tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi trở nên con ngời có đức tính tốt”. Tử H là ngời học trò trung
hậu, mang trong mình phẩm chất “tôn s trọng đạo” luôn là học trò tình nghĩa, không quên ân tình, tôn trọng những điều răn dạy của ngời thầy đã tận tình dạy dỗ mình thành ngời tốt. Đức tính cao cả, trung hậu của Phạm Tử H đợc thể hiện ở chỗ sau khi thầy Dơng Trạm mất thì các học trò khác tản đi hết còn Phạm Tử H thì “làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi
mới trở về”. Đó là ngời học trò có đức, luôn biết ơn ngời dạy dỗ, giữ đạo
lý làm ngời và không nản chỉ quyết tâm học tập đèn sách, kế nghiệp thầy. Vì tấm lòng trung hậu, tình nghĩa, một lòng thờ thầy nên cuối cùng Phạm Tử H đợc đền đáp xứng đáng lên chơi Thiên tào và thi đỗ ra làm quan giúp dân, “rồi phàm những việc cát hung họa phúc nhà Tử H, thờng đợc thầy
báo cho biết”. Qua nhân vật Phạm Tử H tác giả khuyên con ngời sống giữ
đạo lý làm ngời nh lời khuyên cuối truyện “ ngay việc Phạm Tử H lên
chơi trời để dùng khuyên những ngời trung hiếu với thầy lại có thể răn những kẻ bất hiếu với thầy ”. Sống phải có nhân nghĩa trớc sau nh một,
không quên ngời đã dạy dỗ mình. Còn Dơng Trạm là ngời thầy tốt, phúc hậu, luôn dạy con ngời những điều hay lẽ phải, sống biết giữ điều tín nghĩa với thầy bạn “ quý trọng những tờ giấy có chữ hễ thấy rơi vãi liền nhặt
mà đốt đi”. Chính vì tấm lòng biết quý trọng cái nghĩa, cái đạo đó mà khi
mất đợc lên Thiên tào giữ chức quan hiển hách “ trông coi việc văn chơng thi cử”.
Bên cạnh việc phản ánh những tình cảm tốt đẹp giữa thầy trò, Nguyễn Dữ còn thể hiện những phẩm chất tốt đẹp khác của ngời nho sĩ chân chính. Đó là những con ngời tình nghĩa đối với anh em, bè bạn...
Phùng Lập Ngôn trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu là vị quan thẳng thắn, cơng trực. Với láng giềng bạn bè, ông “lấy nghĩa mà
chơi bời đi lại với nhau rất thân, coi nhau nh anh em vậy”. Dù gia đình
ông và gia đình ngời láng giềng Từ Đạt lề thói không giống nhau: “Phùng
giàu mà Từ nghèo, Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm; Phùng chuộng dễ dãi mà Từ thì giữ lễ”. Ông có ngời con trai là Trọng Quỳ, Từ Đạt có ngời con
gái là Nhị Khanh, trai tài gái sắc đôi trẻ có ý muốn kết duyên Châu Trần, ông cũng vui lòng ng gả, không vì chê Từ nghèo chọn nàng dâu không vì “môn đăng hộ đối” mà cốt ở con ngời Nhị Khanh “khéo biết c xử với họ
hàng rất hoà mục”. Rõ ràng Phùng Lập Ngôn là ngời chuộng nghĩa,
không vì tiền bạc mà chơi với bè bạn mà chỉ cốt về cái nghĩa khí ở con ng- ời. Đó là một phẩm chất rất đáng quý và hiếm thấy trong xã hội đơng thời.
Đến thế kỷ XVI, nhà nho hành đạo là khuôn mặt tiêu biểu của văn học nhà nho, bởi sự tự khẳng định và phát huy ảnh hởng của loại nhà nho này gắn bó chặt chẽ, có quan hệ nhân quả với sự củng cố từng bớc và tiến
dần tới trạng thái toàn thịnh cổ điển của mô hình thiết chế xã hội chuyên chế, có Nho giáo làm công cụ ý thức. Vì vậy hình tợng nho sĩ hành đạo có nội dung giáo dục sâu sắc, khuyên con ngời sống phải có nhân nghĩa, có trớc có sau không quên những ngời giúp mình khi hoạn nạn. Đó là quan niệm tiến bộ không chỉ trong xã hội đơng thời mà còn có ý nghĩa lâu dài khuyên răn con ngời sống sao cho phải đạo làm ngời. Cũng giống nh cái tình nghĩa của gia đình Thạch Mang không quên ơn cứu giúp của Dơng Đức Công khi gặp hoạn nạn và trả ơn gả con gái là Hán Anh cho Thiên Tích trong Chuyện gã trà đồng giáng sinh.
Văn Dĩ Thành trong Chuyện tớng Dạ Xoa là ông quan vì dân lo cho số phận nhân dân, luôn làm việc đại nghĩa và còn là ngời luôn thuỷ chung trong tình bạn. Khi Lê Ngộ gặp cảnh gia đình bị bệnh dịch rất nặng Dĩ Thành đã ra tay giúp đỡ đa lại hạnh phúc cho gia đình bạn. Lời bình của tác giả đã thể hiện lý tởng đẹp đẽ: “Khi đã coi ai làm ngời bạn chân
chính thì sống chết không đổi thay, hoạn nạn cùng cứu gỡ”. Qua câu chuyện với nhân vật chính diện của Văn Dĩ Thành, Nguyễn Dữ muốn gửi gắm hoài bão lớn về quan niệm sống giữa con ngời với con ngời phải lấy cái tình nghĩa làm đầu. Đó là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc đặt ra với xã hội phong kiến đang trên đờng rạn nứt, suy thoái.
Rồi đến Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Từ Thức khi làm tri huyện Tiên Du, từng cởi áo chuộc tội cho ngời con gái bị bắt do lỡ tay làm gãy hoa quý nên đợc ngời đời khen là hiền nhân. Vì tình con ngời nhân hậu, cởi áo quan để cứu giúp ngời hoạn nạn không vì danh lợi mà vì tấm lòng cao cả của bậc quân tử ra tay cứu giúp, Từ Thức không ham danh lợi “không thể vì số lơng năm đấu gạo mà buộc mình trong đám danh lợi” mà bỏ mũ quan để đến nớc non thắng cảnh để giữ tấm lòng trong sạch. Đó là khát vọng tự do. Vì tấm lòng nhân hậu, cứu giúp nên đợc Ngụy phu nhân ở núi Nam Nhạc gả con gái Giáng Hơng, ngời con gái làm gãy cành hoa quý
ngày nào vì ân tình không quên, thấy “chàng là ngời cao nghĩa, sẵn sàng
giúp sự nguy khốn con ngời”. Mối tình thơ mộng giữa Từ Thức và Giáng
Hơng mang nặng tình ngời ở nơi bồnglai tiên cảnh. Từ Thức phong lu rất mực, hứng thú cảnh tiên mà vẫn nặng tình đời, vẫn nhớ về quê hơng về cội nguồn “tiếng thuỷ triều nghe vẳng đầu giờng, đối cảnh chạnh lòng một
nỗi buồn bâng khuâng, quấy nhiễu không sao ngủ đợc...Lòng quê bịn rịn, lòng cỏ héo hon...”. Từ Thức không quên quê hơng không quên trách
nhiệm của mình. Sự hợp rồi tan của Giáng Hơng và Từ Thức đó là vấn đề Nguyễn Dữ đặt ra hạnh phúc chỉ tồn tại trên cõi trần thì mới bền lâu. Truyện toát lên tinh thần dân tộc. Nguyễn Dữ dùng nó để lý giải cuộc sống trong sự suy thoái xã hội phong kiến, trật tự đảo điên. Tác giả đặt ra vấn đề qua việc nghiệp duyên, quả báo, hoạ phúc của Phật giáo.
Ngoài những phẩm chất đẹp đẽ đó, hình tợng ngời nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện còn là những biểu hiện cụ thể cảm động sống tình nghĩa, thuỷ chung son sắt trong tình yêu. Nguyễn Dữ chú ý đến số phận cá nhân, tình yêu đôi lứa. Chuyện Lệ Nơng viết về Phật Sinh và Lệ Nơng, hai ngời gắn bó yêu thơng nhau từ thủa bé, đã hứa hôn với nhau. Nhng số phận rủi ro do xã hội gây lên chia cắt hạnh phúc, gặp lúc hoạn nạn Lệ Nơng bị bắt vào cung làm nữ tỳ. Phật Sinh giữ tấm lòng thuỷ chung son sắt, quyết không lấy ai để giữ trọn nghĩa tình. Sau Lệ Nơng lại bị tớng nhà Minh là Lã Nghi bắt đi, Phật Sinh quyết ra tìm và cứu Lệ Nơng, tuy túi đầy đã cạn kiệt nhng tình thuỷ chung luôn giữ. Số phận oái oăm hay Lệ Nơng không chịu nhục đã tự vẫn để giữ trọn nghĩa với Phật Sinh, Phật Sinh vô cùng đau đớn xót thơng và quyết không lấy ai để giữ trọn mối tình thuỷ chung son sắt. Vì lòng căm thù giặc cớp đi ngời mình yêu thơng, chia lìa hạnh phúc Phật Sinh đã đem quân giúp nhà vua đánh giặc vừa trả thù nhà, vừa trả nợ nớc. Nguyễn Dữ ca ngợi phẩm chất thuỷ chung son sắt, tình nghĩa, ngợi ca sự đấu tranh, lòng yêu nớc của Phật Sinh. Chuyện Lệ Nơng kết
thúc là một bi kịch đau đớn về một mối tình thuỷ chung trong cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm. Đó là mối tình bi tráng đầy xúc động lòng ngời. Nguyễn Dữ có phần tố cáo chiến tranh phi nghĩa chia rẽ, tan vỡ hạnh phúc đôi lứa, thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của họ đó là tấm lòng cao cả và bao dung.
Trong Chuyện nàng Tuý Tiêu, D Nhuận Chi là ngời nổi tiếng hay thơ đất kinh kỳ thơng yêu ngời con gái xinh đẹp là nàng Tuý Tiêu. Đó là mối tình chung thuỷ thắm thiết của đôi trai tài gái sắc và cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc gia đình lứa đôi. Tuý Tiêu bị quan Trụ quốc họ Thân bắt cớp đem về. Nhuận Chi làm đơn kiện lên tận triều đình nhng vì họ Thân u thế lớn mà các toà án đều tránh không xét xử. “Chàng đau buồn lắm chẳng thiết gì thi cử nữa” rồi chàng nhờ đôi chim đem đến cho Thuý
Tiêu một phong th kể nổi thơng đau vì li biệt. Sau chàng đến ở nhà quan Trụ quốc kiên nhẫn chờ ngày Tuý Tiêu đợc trả về. Cuối cùng với sự giúp đỡ của ngời đầy tớ và tình yêu tha thiết của hai ngời họ đã vợt qua những ngang trái của cuộc đời. Truyện ca ngợi lòng thuỷ chung son sắt của D Nhuận Chi và quyết đấu tranh chống lại quan Trụ quốc, chờ đợi tìm cách cứu Tuý Tiêu, đó là sự đấu tranh giành lại hạnh phúc, quyền sống cho mình, chống lại trái ngang. Cốt truyện mang giá trị nhân bản hiện thực, hạnh phúc có đợc là phải biết chờ đợi, là phải có sự thuỷ chung son sắt. Tác phẩm mang t tởng đấu tranh chống lại bạo tàn rất mạnh mẽ cuối cùng “chính nghĩa thắng gian tà”, “thiện thắng ác” tác phẩm mang đầy giá trị hiện thực, đây là vấn đề mới mẻ đầy ý nghĩa chờ đợi “hạnh phúc là đấu tranh” mang t tởng tiến bộ của nhà văn Nguyễn Dữ.