xử đời thờng
Để làm nổi bật nhân vật nho sĩ chính diện, Nguyễn Dữ còn xây dựng khá thành công nhân vật phản diện để đối lập với nhân cách nhà nho
chính diện, mang những phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý và lý tởng. Đó là bộ phận tiêu cực trong tầng lớp trí thức phong kiến, tuy nhiên hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật phản diện cũng phần nào phản ánh đợc tình hình Nho học, sự biến động của xã hội phong kiến.
Bên cạnh những truyện miêu tả những mối tình lành mạnh, chung thuỷ sắt son, thể hiện nhu cầu tình cảm của con ngời thì nhiều truyện khác lại miêu tả những mối tình trái với đạo lý Nho gia, phản ánh quan niệm sống đồi bại của nho sĩ trụy lạc chạy theo sự hởng lạc đồi bại. Trớc hết đó là những kẻ sĩ ham mê sắc đẹp mà bỏ bê học hành tu dỡng, thiếu chí hớng lập công danh chỉ say mê lao mình vào những niềm vui thực tế. Trong
Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây Hà Nhân, ngời học trò quê ở Thiên Trờng đến ngụ ở kinh s theo học cụ ức Trai. Vậy mà tháng ngày chỉ lo trêu Đào ghẹo Liễu, Hà say sa yêu dấu hai ngời con gái do hồn hoa biến ra. Trong những cuộc hoan lạc vụng trộm, Hà đã tán dơng những bài thơ đầy khoái lạc vật chất của tình nhân, rồi để tỏ ra vốn là con nhà “thi lễ”, Hà cũng làm thơ
đáp lại sự “may mắn” trong cảnh “bớm giỡn, hoa phô” với hai cô gái “trai
lơ dâm đãng” đó. Tuy mang tiếng du học nhng “bút nghiên chí nản, son phấn tình nồng”, không biết lo lắng đèn sách tu thân giúp đời, thật hổ
danh kẻ sĩ trong thiên hạ.
Viên quan họ Hoàng trong Chuyện yêu quái ở Xơng Giang tình cờ gặp một ngời con gái bên bờ sông, cha rõ gốc tích ra sao đã vội vàng gần gũi kết duyên vợ chồng. Đến nỗi yêu quái làm cho mê lịm đi không còn biết gì nữa, suýt nữa thì thiệt thân may đợc kịp thời cứu thoát. Y thiếu ý chí, ham mê sắc đẹp nên bị trừng phạt giảm thọ một kỷ cũng xứng đáng.
Trong xã hội phong kiến, hầu nh những ngời đợc rèn luyện nơi cửa Khổng, sân Trình, thấm nhuần lí tởng của Nho giáo đều mang trong mình ớc mơ, hoài bão cá nhân:
Phải có danh gì với núi sông”
( Nguyễn Công Trứ)
những ngời nho sĩ ấy đêm ngày ôm ấp hoài bão chăm lo đèn sách tu thân để thực hiện ớc mơ của mình. Những cũng có những kẻ sĩ đọc sách Thánh hiền nhng lại rời xa lý tởng hành đạo, chỉ lo hởng thụ, thoả mãn cá nhân. Qua hình tợng nhân vật Hà Nhân và viên quan họ Hoàng, Nguyễn Dữ đã phê phán những kẻ sống không có lý tởng hoài bão xứng đáng với chí khí của ngời nam tử, chí làm trai mà không biết tu thân gúp đời mà chỉ biết ham mê sắc dục. Miêu tả những mối tình trong sự biến động của xã hội phong kiến nhất là khi tầng lớp thị dân đã xuất hiện đòi hỏi nhu cầu tình cảm cá nhân phải đợc thoả mãn, Nguyễn Dữ thông cảm với khát vọng hạnh phúc cá nhân chính đáng khi miêu tả những cặp trai gái công khai yêu nhau. Thể hiện nỗi buồn thơng mong nhớ của cặp tình nhân phải xa cách nhau, không thông cảm thì không thể viết nổi những câu thơ thắm thiết nh thế này:
“ Bon bon xe ruổi trời mai
Lòng em khô héo tiễn ngời đờng xa Bến Nam cỏ áy bóng tà
Vờn Tây một rặng mai già khóc ma Cỏ cây rầu rĩ liêu sơ
Chàng về thiếp luống ngẩn ngơ tâm hồn Vì chàng hát khúc nỉ non
Biệt ly để nặng đau buồn cho ai” Hoặc:
“Than ôi! Em hát một khúc chừ, nhớ thơng khôn cùng
Hận không sợi tơ chừ, buộc níu chính an Hận không bờ bãi chừ, ngăn chẹn hồi lan
Ly biệt từ đây chừ, bao lại đoàn loan? Hoa lu của động chừ, nớc xuống nhân gian. Nở để thân em chừ, ôm mối hờn oan.
Than ôi! Em hát hai khúc chừ, lệ châu lan tràn...”
Nguyễn Dữ càng táo bạo và phóng túng hơn khi thể hiện quan hệ luyến ái không lành mạnh giữa Hà Nhân và hai nàng Đào, Liễu trong
Chuyện kỳ ngộ Trại Tây. Đây là một đoạn trong truyện: “ Sinh rủ rê hai ả
đến chơi chỗ trọ của mình, chuyện trò đằm thắm. Chàng lả lơi cợt ghẹo, hai ải thẹn thò nói rằng: Chúng em việc xuân ch“ a trải, nhuỵ thắm còn phong, chỉn e ma gió nặng nề, hoặc không kham nổi cho những tấm thân hoa mềm yếu . Sinh khuyên lơn dịu ngọt rồi cùng tắt đèn đi nằm. Lửa đ” - ợm hơng nồng, ân ái mời phần thoả nguyện . ” Những điều đó thật xa lạ với quan niệm lành mạnh về nhân sinh, về tình yêu nam nữ của đạo lý Nho giáo. Với những truyện này, Nguyễn Dữ đã phê phán những quan niệm đồi truỵ và khẳng định lại những giáo điều về đức hạnh, tiết nghĩa. Sự phê phán và khẳng định đó xuất phát từ thái độ bảo thủ của Nho giáo, nhng xét về mặt khách quan thì cũng hợp với cuộc đấu tranh để giữ gìn phẩm giá con ngời.
Tuy thông cảm với khát khao yêu đơng của con ngời, nhng quan điểm chủ đạo của Nguyễn Dữ vẫn là bảo vệ lễ giáo phong kiến. Điều đó phản ánh thái độ đầy mâu thuẫn trong t tởng và tình cảm của Nguyễn Dữ. Để phê phán những nho sỹ phản diện, Truyền kỳ mạn lục còn viết về những kẻ sỹ có những hành động cậy uy thế để làm những điều bất nghĩa. Trọng Quỳ trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu có ngời vợ tên là Nhị Khanh. Nàng là ngời con gái xinh đẹp, nết na “khéo biết c xử với họ
hàng rất hoà mục, thờ chồng rất cung thuận, ngời ta đều khen là ngời nội trợ hiền”. Chồng đi xa đến sáu năm trời mà không có tin tức “mất còn chẳng rõ” nhng nàng vẫn kiên trinh một lòng thuỷ chung chờ chồng về,
giữ tấm lòng trong sạch tiết nghĩa khi bà cô ép nàng cải giá. Thơng nhớ Trọng Quỳ nàng đã nhờ lão bộc lặn lội đi tìm, gia đình sum họp, những t- ởng hạnh phúc đó là mãi mãi. Nhng Trọng Quỳ vì quen thân phóng đãng thuộc tính chơi bời, tính nào tật nấy, nết cũ khó đổi thay hàng ngày cùng tên lái buôn bê tha Đỗ Tam lêu lỗng. Cuối cùng Trọng Quỳ mê muội đến mức đa cả ngời vợ tao khang của mình ra đánh bạc rồi thua cợc gạt nợ cho tên lái buôn Đỗ Tam hiếu sắc. Mà Nhị Khanh từng khuyên chồng “những ngời lái buôn phần nhiều giảo quyệt, đừng nên chơi thân với họ” nhng Trọng Quỳ là ngời chồng nhu nhợc, hèn nhát, bê tha không nghe. Nhị Khanh thất vọng, đau buồn tự vẫn. Cái chết của Nhị Khanh là cái chết của sự bất lực của ngời chồng nhu nhợc, bạc tình, bạc nghĩa của xã hội “nam
tôn, nữ ty”. Trọng Quỳ sau này hối cũng đã muộn rồi.
Thể hiện niềm tin vào phẩm chất đạo đức của con ngời, Nguyễn Dữ đã đặt hình tợng nho sĩ hành đạo trong các mối quan hệ luân thờng. Bởi chúng ta đều biết Nho giáo chú trọng đến con ngời, chú trọng đến đạo đức, nhìn nhận con ngời trong các mối quan hệ luân thờng: vua - tôi, cha - con, anh - em, vợ - chồng. Đạo đức trở thành tiêu chuẩn cơ bản để phân loại con ngời trong văn học Nho giáo. Qua hình tợng nho sĩ hành đạo Nguyễn Dữ đã đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa trong cuộc sống đời thờng của con ngời. Đó là cách ứng xử trong tình yêu, tình bạn, tình thầy trò, chồng vợ. Khi mà chế độ phong kiến rơi vào thời kỳ rối ren, suy yếu các giá trị đạo đức “tam cơng, ngũ thờng” bị đảo lộn thì hình tợng ngời nho sĩ hành đạo vẫn là hình tợng mẫu mực trong các mối quan hệ trong đời sống của con ngời. Bên cạnh hình tợng nho sĩ hành đạo là nhân vật chính diện, Nguyễn Dữ còn xây dựng nên hình tợng nho sĩ lên án những cái xấu xa để cổ vũ thuần phong mỹ tục củng cố lại trật tự tự xã hội. Ông ca ngợi những ngời nho sĩ biết sống đúng với đạo lý, đúng với những lời dạy của sách Thánh hiền mà họ đã đợc học. Họ là những tấm gơng sáng cho ngời đời
noi theo, họ mang trong mình những phẩm chất đáng quý của ngời Việt Nam từ ngàn dời nay “tôn s trọng đạo”, nhân nghĩa thủy chung.
Nguyễn Dữ xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo trong ứng xử đời th- ờng không ngoài mục đích răn đe ngời xấu khích lệ ngời tốt. ở mỗi hình t- ợng nho sĩ hành đạo, dù là nhân vật chính diện hay phản diện cũng đều là một bài học về đạo đức, cách ứng xử của con ngời trong cuộc sống đời th- ờng. Với những nho sĩ không có nhân nghĩa, sống trái với đạo lý cơng th- ờng bao giờ cũng có những phần thởng xứng đáng.
Chơng 4 nghệ thuật xây dựng hình tợng nho sĩ hành đạo trong truyền kỳ mạn lục
Truyền kỳ nạm lục đợc xem là “thiên cổ kỳ bút”, một trong những tác phẩm mở đầu cho nền văn xuôi tự sự Việt Nam. Tuy Nguyễn Dữ khiêm tốn cho rằng đây chỉ là những câu chuyện lu truyền trong nhân gian đợc ông ghi chép lại nhng chúng ta vẫn nhận ra đợc sự sáng tạo của tác giả.