2.2.2.1. Nguồn gốc lễ hội
Đình Tri Yếu ở xã Đặng Cơng, huyện An Dơng thành phố Hải Phòng. Ngôi đình Tri Yếu mang tên địa danh cổ đã sản sinh ra nó, đồng thời là một trong số ít những làng quê ở Hải Phòng có tục thờ nhân vật thời Hùng Vơng dựng nớc làm thành hoàng.
Theo nhiều nguồn sử liệu địa phơng (thần phả, sắc phong, truyền thuyết). Đình Tri Yếu thờ 3 vị tớng của Hùng Vơng thứ 18 (Duệ vơng) là: Cao Sơn (sinh ngày 15/9, hoá ngày 10/2 âm lịch); Quý Minh (sinh ngày 15/9, hoá ngày 10/2 âm lịch); Chàng Rồng theo thần phả là ngời địa phơng thôn Tri Yếu,(sinh ngày 15/4, hoá ngày 8/2 âm lịch).
Tớc bỏ lớp huyền thoại phủ quanh các nhân vật đang đợc dân làng tôn thờ, ngời đời hiện nay sẽ thấy những hình ảnh chân thực của Cao Sơn, Quý Minh, đặc biệt là chàng Rồng, đều hết mực trung thành với sự nghiệp giữ nớc, lập nhiều công lao đợc Vua Hùng ban thởng lớn. Theo thần tích chàng Rồng đại v- ơng là ngời làng Tri Yếu (Quần Anh Trang) căn cứ triều Hùng Vơng xứ đông, thần tích kể rằng: Do thân thế vua Hùng nhờng ngôi cho Thục Phán, chàng Rồng trở về làng Tri Yếu ẩn c, ông chuyên việc dạy dân trồng dâu nuôi tằm dệt vải, cấy lúa, trau dồi phong toả. Ông thờng tâm niệm: “Ta một sợi tơ, hạt gạo đều nhờ ơn vua Hùng ban cho. Nay nhà Hùng mất, ta còn mặt mũi nào thờ vua mới”. Chàng Rồng nhiều lần bí mật đột nhập loa thành, thu lại ấn tín, long cổn của triều Hùng, sau bị tớng quân Cao Lỗ vây giết ở quê nhà, tơng truyền nơi ông đóng bản doanh xa là nơi dựng đình Tri Yếu ngày nay, nơi ông mất dân làng lập miếu Kiến phụng thờ để hàng năm hơng khói nhớ ơn ông. Vì khi trở lại quê hơng chàng Rồng xuất tiền bạc mua thêm ruộng nơng cho dân cày cấy, tận tình dạy dân biết chăn tằm, dệt lụa, để lại ân đức đến tận bây giờ. Sau sự kiện hoà nhập giữa hai cộng đồng c dân Âu Việt và Lạc Việt, nhà nớc Âu Lạc do Thục Phán đứng đầu tiếp tục công việc giữ nớc của các vua Hùng. Trong cuộc hoà nhập không mấy bình lặng giữa hai cộng đồng dân c ấy, chàng Rồng đã hi sinh anh dũng, vì lòng trung thành với vơng triều cũng ngay tại mảnh đất quê h- ơng. Dân làng Tri Yếu sau một thời gian xáo động, ly tán đã trở lại chốn xa tiếp tục mở mang làng xóm chàng Rồng để lại. Bốn dòng họ: Trơng, Đỗ, Nguyễn, Trần đã dựng lên ngôi miếu Kiến là chỗ chàng Rồng hi sinh anh dũng. Lại dựng ngôi đình lớn trên gò đất phía nam thôn Tri Yếu, thể toạ quy hớng ra phía sông Lạch Tray. Trải bao nỗi thăng trầm lịch sử, ngôi đình ngày nay đợc nhân dân trùng tu lại khiêm tốn hơn. Tại phía đông nam ngôi đình có cây thì cổ thụ, đờng
kính đo đợc 1,45m, ngời già ở địa phơng từ 85-90 tuổi cho biết từ bé đã có cây này rồi. Mái đình làng và bóng cây cổ thụ đã trở thành tài sản vô giá của địa ph- ơng. Hội làng diễn ra hàng năm, nhiều nghi lễ truyền thống và trò thi vui khoẻ đợc khôi phục, kế thừa ở đây.
2.2.2.2. Địa điểm, thời gian tổ chức lễ hội
Lễ hội đình Tri Yếu thờng diễn ra trong 5 ngày từ mùng 7- 11/2 âm lịch: Lễ hội do một vị cai đám thay mặt dân làng đứng lên lo liệu, với nguồn kinh phí từ nguồn hoa lợi ruộng đất không dới 100 mẫu của làng. Nhờ ân lộc của Hùng Duệ Vơng ban thởng nhiều ruộng đất, chàng Rồng mở mang làng xóm từ ngày trở về làng quê Tri Yếu. Khi chàng Rồng mất, ông đợc dân làng dựng lên nơi thờ tự – Miếu Kiến ở đầu làng (nơi ông đánh trận rồi hoá): Hai ngôi cổ đình tại xóm Đoài, xóm Đông để cho dân làng “Xuân- thu nhị kỳ” tế lễ, nhớ ơn vị công thần triều Hùng Vơng dựng nớc. Vào năm ma thuận gió hoà, đợc mùa lớn, làng Tri Yếu lại tng bừng mở hội mùa xuân, nhân ngày thánh hoá (8/2 âm lịch).
Năm nào cũng vậy, sáng 7/2, dân làng Tri yếu tổ chức tế cáo đại vơng ở miếu Kiến Phục, rồi tiến hành rớc bát hơng thánh về đình bằng nghi thức trang trọng, đầy đủ đồ lễ bộ, bát âm, chiêng trống.
Ngày mùng 8/2 cả 6 giáp trong làng dâng lễ “ch, xuy, tửu” vào đình. Trong những ngày mở hội, mỗi ngày làng tổ chức nghi lễ tế hai lần vào buổi sáng sớm và chiều tối theo nghi thức Chu Công.
Ngày 11/2 tổ chức tế, rớc linh vị thánh về an vị tại miếu Kiến, đóng cửa đình, hạ cờ hội.
“Nét đặc biệt của lễ tế 11/2 là các thành viên trong ban tế phải dùng gai b- ởi bọc kim sắt cắm vào ngực áo, khi tuần lễ cuối cùng chấm dứt, ban tế phải bỏ chạy mỗi ngời một phơng. Tục này nhằm nhắc lại sự tích Thánh chàng Rồng bị trúng tên, ngã vào mũi nhọn. Hành động bỏ chạy là hoạt cảnh diễn lại tích dân làng phải ly tán khi Thục Phán sai ngời triệt hạ Quần Anh Trang.” [25,111].
2.2.2.3. Lễ hội mùa xuân làng Tri yếu.
Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, mỗi khi nắng hạn gay gắt, dân địa phơng làm lễ cầu đảo, có thấy hiển linh ma gió. Khi trong làng có bệnh truyền
nhiễm, cầu đợc bình an; nếu ngời mất của do bị trộm cớp làm lễ cầu sẽ tìm thấy tang vật. Riêng vị chàng Rồng có công lớn trong việc mở mang dân ấp, khai khẩn đất đai làng Tri Yếu, đợc hai vị Hoàng Triều, Hoàng Bá ở làng Kiều Hạ giúp sức. Cả ba vị đều đợc thờ bằng bài vị ở 5 làng lân cận là: Kiều Hạ, Kiều Thợng, Nhu Điều, Kiều Trung, Đào Yêu. Ngày tế lễ hàng năm tại đình vào dịp mùa xuân (từ ngày 8-10/2) và mùa thu (15/9).
Ngoài ra tại đình còn tiến hành các lễ hạ nơng, gieo hạt, hạ điền (xuống đồng), thợng điền…nhằm vào việc cày cấy, làm mùa. Mỗi kỳ tế lễ ở đình Tri Yếu (theo tài liệu năm 1938) khá tốn kém, cầu kỳ. Khi lễ xong tốn tới 10 đồng bạc Đông Dơng một kỳ lễ; lấy một cái sỏ lợn biếu những viên hành nghề và chức dịch, còn đều trả về các giáp mà chia…
Vào trớc ngày lễ chính một hôm mùng 7/2, làng tổ chức rớc bát hơng, linh vị thành hoàng tử Miếu Kiến về đình Đông tế lễ suốt 3 ngày. Về sau, làng phát triển dân đinh, có thêm đình thôn Đoài, lại có lệ rớc bát hơng, linh vị từ miếu về đình Đông sang đình Đoài và ngợc lại. Trong đội hình tham gia đám rớc trùng điệp, trang nghiêm, đi đầu là ngời cầm loa lệnh, ngời đánh thanh la, chiêng trống. Tiếp theo là đội khiêng kiệu rồng bát cống, khênh long đình, vác bát biểu, chấp kích… Các đô dù, đô kiệu đều ăn vận áo nậu đỏ, quần màu chàm, bó xà cạp ống chân, đầu chít khăn đỏ, bớc đi nhịp nhàng, dứt khoát theo khẩu lệnh vị chỉ huy; cùng tiếng nhạc nền của dàn bát âm, rớc qua những con đờng chính quanh làng ra cánh đồng làng. Sau 2 ngày tế, rớc, đến sáng mùng 9, một cuộc vui chơi có giải đợc tổ chức chặt chẽ, quy củ quanh ngôi đình Đông- Tri Yếu mới thực sự bắt đầu, với nhiều trò vui mang đầy chất dân dã của c dân nông nghiệp lúa nớc. Các trò bách hí: Cờ ngời, bịt mắt bắt dê, thi dệt vải, hát đúm, tết cây bông…Cùng nhiều tặng phẩm đặc biệt của hội làng nh: Vải thô khổ nhỏ, vài cặp bánh dày, dụng cụ đồng áng…
Trò hội đình Tri Yếu đợc mọi ngời mong đợi phải kể đến: Đánh cờngời, giữa hai bên nam, nữ trớc cửa sân đình. Ngay trớc sân đình, dân làng đã chuẩn bị một bàn cờ lớn, có đầy đủ vị trí, nớc đi y theo nh quy định của một bàn cờ t- ớng thông thờng, chỉ khác quân cờ là ngời thật, bên nam, bên nữ, phải đảm
nhiệm vị trí các quân trên bàn cờ. Tại vị trí trung tớng ở mỗi bên ngời ta lại dựng sẵn lầu tớng ở, trang trí màn the, long gấm. Đội cờ ngời thật (nam- nữ), trang phục đẹp do ngời chạy cờ và ngời đấu thủ cầm quân điều khiển theo hiệu lệnh quy định: Phất cờ là dịch chuyển, trống con đánh lên là dừng lại… Ngời đ- ợc đảm nhiệm ngồi vị trí tớng ông, tớng bà đợc quân sĩ rớc bằng võng từ nhà ra sân đình. Trớc khi vào vị trí trên bàn cờ, cả hai bên cùng các vị chủ khảo, chạy cờ, đấu thủ, ngời cầm chịch cho đám cờ đều vào lễ thánh.
Sau phần nghi lễ khai mạc, dới sự điều hành của vị chủ khảo (cầm trịch) đấu thủ tham gia cuộc chơi ngồi giữa hai ngời chạy cờ, khi muốn đi một nớc nào cho quân của mình, chỉ cần phất cờ ra hiệu vị trí, lập tức có ngời chạy cờ di chuyển biển cờ đến vị trí mới. Ngời giữ vai quân cờ chỉ việc xách ghế đến ngồi theo vị trí mới mà thôi. Lệ làng Tri Yếu quy định, đấu thủ trong cuộc chơi chỉ đợc đi lại trong đờng hà, phân cách giữa hai bên, tránh có ngời “Gà” nớc đi, gây lộn xộn. Điều tối kỵ ở cờ ngời, đợc cả làng ghi nhớ” Đánh cờ chớ để lộ mặt t- ớng” để tránh mọi điều rủi ro sau này cho đối thủ và cả ngời ngồi ở vị trí tớng cờ.
Vào cuối buổi đua tài, vị giám khảo (cầm trịch cờ có hai ngời giúp việc theo dõi từng ván cờ qua một bàn cờ nhỏ, ngồi trên chòi quan sát) mới trịnh trọng tuyên bố đấu thủ thắng cuộc đồng thời trao giải thởng cho đấu thủ giành thắng lợi trong cuộc đấu cờ ngời, trong tiếng reo hò, cổ vũ của dân.
Một trò vui, nhộn thờng đợc dân làng Tri Yếu tổ chức trong hội đình đầu xuân, đó là trò bịt mắt bắt dê.
Trên một khoảng ruộng đình rộng gần một sào đang độ “để ải qua đông” đợc dọn dẹp sạch sẽ, vạch vôi quy định phạm vi giữa khán giả và ngời tham dự chơi. Ngời ta còn cố tạo ra nhiều lỗ trên mặt bằng để tăng độ khó khăn cho đấu thủ dự thi. Ban tổ chức cùng đông đảo khán giả vây quanh sân bãi, tạo thành một vòng tròn lớn, để chứng kiến cuộc chơi đồng thời hò reo, cổ vũ cho các đấu thủ mà họ a thích. Cứ hai đấu thủ trang bị quần áo gọn gàng đến đăng ký trớc ban điều hành là có quyền đợc chơi trong một hiệp từ 15-20 phút, với khăn màu tối bịt kín mắt, họ phải bắt kỳ đợc chú dê non, cổ đeo tràng nhạc làm điệu, chạy
nhảy trong bãi, mới mong đợc lĩnh giải. Cuộc chơi thờng đợc bắt đầu từ sáng sớm đến qua giờ ngọ(12 h tra), rất hiếm khi có đấu thủ bắt đợc dê để trình làng lĩnh thởng ngay tại hội làng. Điều thú vị còn đọng lại trong ký ức ngời già, con trẻ, cùng đông đảo du khách thập phơng có mặt trong hội đình Tri Yếu là những chuỗi cời thoải mái, lạc quan, tởng chừng nh không bao giờ chấm dứt.
Thi dệt vải:
Đây là cuộc thi tài dành cho những thanh nữ hay lam hay làm ở làng quê Tri Yếu. Ngoài nghề trồng lúa nớc cổ truyền, những lúc nông nhàn dân làng còn trồng dâu nuôi tằm dệt lên những vuông vải con là nguồn thu nhập thêm cho các hộ gia đình. Ban tổ chức lựa chọn ra 16 cô gái quen việc, khéo tay nhất làng, không vớng mắc việc tang trở, gia đình êm ấm, tham dự cuộc thi dệt vải ngay tại hội đình. Trên gò đất cao chính giữa hồ đình, ban tổ chức lễ hội đã chuẩn bị sẵn từ mấy hôm trớc bốn khung dệt, mắc sẵn sợi, thoi, suốt, chờ đón 16 cô gái đã đợc lựa chọn ra thi tài. Trong trang phục truyền thống: Quần lĩnh, áo the, tóc quấn đuôi gà, đầu trùm khăn mỏ quạ, trông các cô thật duyên dáng, dịu hiền. Sau khi làm thủ tục bắt thăm trớc bàn chủ khảo để chọn vị trí, thứ tự l- ợt thi, khi nghe xớng đến tên mình, các cô mới lần lợt vào vị trí, mà bớc thử thách đầu tiên là phải bình tĩnh vợt qua chiếc cầu tre bắc từ sân đình ra gò đất nổi giữa hồ đình, nơi có đặt sẵn khung dệt cho họ thi tài. Mời sáu ngời thi tài đ- ợc phân làm 4 lợt thi đấu, mỗi lợt 4 ngời, chọn lấy 4 ngời nhất của mỗi lợt thi vào thi chung khảo. Ai có tấm vải mềm, mịn, ít lỗi, đặc biệt đúng thời gian quy định mới đợc xem xét chấm giải. Sau 3 hồi trống lệnh, cuộc thi mới chính thức bắt đầu. Trong quá trình thao tác, cô nào lỡ tay làm rơi thoi dệt xuống hồ đình coi nh phạm quy, trừ điểm thi, không đợc trao giải.
Sau khi kết thúc vòng loại, đến vòng thi chung khảo, ban tổ chức hội làng sẽ chọn ra ngời đạt mọi yêu cầu do cuộc thi đề ra để trao tặng giải nhất, ngời chiếm giải thứ nhì, thứ ba cũng đều có thởng, nhng mức độ ít hơn ngời chiếm giải nhất.
Chấm dứt các cuộc vui chơi, đua tài tại các khu vực xung quanh đình làng, tối đến dân làng Tri Yếu lại cùng du khách thập phơng tề tựu về trớc sân đình,
thi hát đúm, xem đốt cây bông ngay tại hồ đình. Giống nh nhiều cuộc hát đúm ngày xuân diễn ra ở Thuỷ Nguyên, Đồ Sơn, Kiến Thuỵ. Hát đúm sân đình làng Tri Yếu lôi cuốn đông đảo nam thanh, gái lịch ngời địa phơng vào thách đấu các bạn cùng trang lứa đến từ các làng lân cận cùng thi tài, lần lợt qua các bớc chào, thăm hỏi gia cảnh, hoa cảnh thiên nhiên, trích đoạn truyện cổ… để rồi mà bâng khuâng tạm biệt, hẹn mùa lễ hội sang năm, ta mình lại gặp tay bắt chặt tay.
Hát đúm ở đình Tri Yếu cũng giống nh ở các nơi, hai bên trai gái kê bàn ghế ngồi riêng từ 2 phía, hát đối nhau. Ngoài 2 ngời hát chính mỗi bên còn có những ngời chuyên lo giải, đặt lời cho câu hát đối đáp thật thông minh, ý nhị lại hóm hỉnh, trớc sự thán phục của dân làng. Thông thờng trình tự của một cuộc hát đúm có ba giai đoạn:
- Hát vào cuộc (dạm).
- Hát thi thố tài năng trong cuộc. - Hát giã đám.
Trớc khi vào cuộc ngời ta hát dẹp đám để giữ gìn cuộc vui: “ở đây đám hội cũng đông
Sao đứng lẫn lộn đàn ông đàn bà Muốn vui thì dẹp đám ra
Đàn ông một chốn đàn bà một nơi”.[6,158].
Sau khi ổn định trật tự rồi, ngời ta hát vào cuộc - hát vào cuộc bao gồm hát gặp, hát chào, hát mừng, hát vận.
Hát gặp :
“Bây giờ kì ngộ tơng phùng Bõ công ao ớc, trông mong đợi chờ
Đêm thu phảng phất gió đa
Ngày năm tháng tám là mùa chơi xuân.(?) Gái trai sống ở cõi trần,
Lẽ nào bỏ phí cái xuân cho đành.[6,158]. Hát chào:
“Tôi xin chào tất cả nhà, Chào đến anh cả, sau là anh hai
Chào cho bên sắc, bên tài, Tôi chào chị cả, chị hai trong nhà.
…
Thế là tôi đã chào rồi,
Thì chàng chào lại cho tôi bằng lòng.” [6,159]. Ngời ta cũng hát vận nhau để tránh có ngời hát chua:
“Anh nào muốn hát với tôi, Thì tôi xin có mấy lời phân bua
Hát thì tôi cấm hát chua Anh nào hát tục tôi xua ra ngoài.”
Bình thờng trai gái trong cuộc hát đúm hát mừng nhau thật chân tình: “Gặp nhau mừng tuổi cho nhau
Mừng câu hội ngộ, mừng câu tính tình. Mừng tuổi, tuổi lại thêm xuân, Tuổi ta phú quý, tuổi mình vinh hoa. Có cuộc hát đúm còn có thêm hát mời trầu:
Gặp đây ăn một miếng trầu, Để làm tình trớc, nghĩa sau chăng là.
Trầu này trầu của đôi ta,
Dâng lên khấn nguyện trăng già xe dây.” [6,159].
Có thể coi nh hát thăm hỏi gia cảnh, tên tuổi…. là kết thúc giai đoạn 1 của cuộc hát đúm:
Hát vào cuộc: Hỏi:
“Mình ơi ta hỏi thật mình, Gặp đây ta hỏi đinh ninh mấy lời,
Bác mẹ sinh đợc mấy ngời,