Lễ hội miếu Cựu Điệ nở Vĩnh Bảo

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở hải phòng (Trang 64 - 75)

2.2.4.1. Nguồn gốc lễ hội

Miếu Cựu Điện là tên gọi của công trình kiến trúc cổ đợc sản sinh và bảo tồn cùng quá trình hình thành và phát triển tín ngỡng dân gian của nhân dân làng Cựu Điện, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Tơng truyền, tên làng Cựu Điện có nguồn gốc liên quan đến lịch sử nhân vật đợc tôn thờ tại miếu.

Theo thần tích cho biết, miếu Cựu Điện là nơi tôn thờ vị thần thành hoàng của làng tên là Kim An (Trớc kia thờng gọi là Vi Thủ An), ngời đã có công giúp vơng triều Lý( 1009-1225) đánh giặc Tống hồi thế kỷ thứ XI. Khi Kim An mất, dân làng tởng nhớ công ơn đã lập miếu thờ Cựu Điện và suy tôn làm thành hoàng làng.

Miếu Cựu Điện là nơi tôn thờ vị nhân thần An Tấn đại vơng. Theo thần tích, và tờ khai chức dịch làng Cựu Điện gửi Pháp quốc viễn đông học viện, vào triều hậu Lý, giặc Tống phơng bắc, quân Chiêm Thành ở phía nam đem quân đánh chiếm Đại Việt. Vua Lý ra chiếu tuyển mộ nhân tài, An Tấn - một ngòi văn võ song toàn, quê ở vùng Hoan- Aí (Thanh Nghệ) đã tình nguyện đầu quân. Trong thời gian hành quân ra Bắc có lần ông dừng lại trang Cựu Điện để tuyển thêm trai tráng đi đánh giặc. Sau khi thắng trận ông trở lại thăm dân làng, đồng thời cấp cho dân làng tiền bạc mua ruộng vờn, vì vậy khi ông mất dân làng Cựu Điện nhớ công ơn đã lập miếu thờ.

Ban đầu miếu đơn sơ, đến năm 1931 các vị chức sắc, nhân dân trong làng tu sửa mở rộng to đẹp hơn. Qua sân tế là hồ nớc trong xanh, trong hồ có núi non bộ nhân tạo mà tấm bia đá khắc đầu thế kỷ XX(1928) ghi lại khá rõ việc đắp núi của bà con Cựu Điện. Trên núi trông cây cảnh, đầy đủ thế rồng chầu, hổ phục sinh động tạo lên bức tranh sơn thuỷ hữu tình, một cảnh quan đẹp hiếm thấy trong nhiều di tích của Hải Phòng, và đợc coi là một cảnh quan độc nhất vô

nhị của huyện Vĩnh Bảo. Phía bên trái tờng hồi của hậu cung, một am thờ nhỏ, xây hình vòm cuốn dới gốc cây hoa sữa, tơng truyền thờ bà cụ có công nuôi d- ỡng An Tấn trong thời gian ở đây, bà là biểu tợng của một phụ nữ nhân hậu, vì nghĩa lớn, trớc đây các sản phụ quanh vùng nếu thiếu sữa, từng đến làm lễ bà xin lá sắc uống thì sữa nhiều hơn.

Vì vậy lễ hội miếu Cựu Điện cũng hình thành, phát triển, duy trì đến ngày nay và luôn gắn với đạo lý của ngời Việt, tởng nhớ ngời có công.

2.2.4.2. Địa điểm, thời gian tổ chức lễ hội

Hàng năm, tại đây thờng diễn ra 3 sự kiện chính liên quan đến lễ nghi, phong tục, tập quán, lễ hội. Đó là các ngày: mùng 10/8 âm lịch là ngày sinh của đức thành hoàng làng, ngày 12/11 âm lịch là ngày hoá và ngày 10/3 âm lịch là ngày mừng thắng trận. Trong đó, ngày 10/3 đợc tổ chức với nghi thức của một lễ hội làng nhng có ảnh hởng lớn không chỉ trong làng, xã Cựu Điện- Nhân Hoà- Vĩnh Bảo mà còn có sự tham gia đông đảo của c dân các làng lân cận.

Thời gian tổ chức lễ hội từ trớc đến nay tại miếu Cựu Điện bao giờ cũng bắt đầu từ ngày 9/3 đến hết ngày 12/3 (chỉ mở trong 4 ngày). Để tổ chức đợc lễ hội, khu di tích ngoài chức năng là một công trình tôn giáo, tín ngỡng, những ngời xây dựng xa đã quy hoạch để di tích đảm nhiệm một chức năng quan trọng khác. Đó là tổ chức lễ hội.

Tham quan di tích, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mục đích này khi b- ớc qua cổng là vào một khoảng sân rộng lớn có lát gạch vuông. Tiếp đó là hồ n- ớc rộng hình bán nguyệt, bờ hồ xây kè. Trên hồ đắp một hòn giả sơn đồ sộ, phía sau miếu là mảnh đất dùng làm sới vật. Tất cả những khu vực đó đều phát huy tối đa mỗi khi làng vào lễ hội với nhiều trò chơi mang đậm nét văn hoá dân tộc đã diễn ra tại đây.

2.2.4.3. Lễ hội miếu Cựu Điện

Lễ hội miếu Cựu Điện từ trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến ngày nay vẫn đợc tổ chức đều đặn, dù rằng quy mô của lễ hội ở từng thời điểm lịch sử có sự khác nhau. Theo các nhà quản lý và nghiên cứu lễ hội ở Hải Phòng, lễ hội ở di tích miếu Cựu Điện đợc coi là một lễ hội khá tiêu biểu bởi sự

phong phú, nét độc đáo ở nội dung lễ hội cũng nh số lợng ngời địa phơng và các vùng lân cận tham dự.

Phần lễ:

Trớc Cách mạng tháng Tám, thời gian diễn ra lễ hội từ ngày mùng 9/3 âm lịch đến hết ngày 12. Sáng mùng 9, dân làng tập trung dọn vệ sinh, quét dọn di tích, đồ thờ và đờng làng sạch sẽ để phục vụ lễ hội. Chiều mùng 9 lễ hội chính thức bắt đầu với phần lễ đợc tiến hành trứơc gồm việc tổ chức, khai mạc lễ hội, công bố chơng trình và bắt đầu tế cáo yết trớc thần tợng- thành hoàng làng. Nghi thức này đợc diễn ra dới sự có mặt của các chức sắc, quan viên trong làng. Sau đó là các cụ cao niên và thành viên trong đội tế nam của làng, tiếp đến là các dòng họ, các giáp, cuối cùng là nhân dân trong làng và khách thập phơng đến lễ.

Theo phong tục của làng, khi vào tế cáo yết, các thành viên phải trai giới sạch sẽ và chuẩn bị lễ vật theo các nhóm thuộc các dòng họ hay các giáp. Những lễ vật này ngoài việc dùng để tế thánh còn dùng vào việc thi thố sự khéo tay, sự thơm ngon, kích thớc to nhỏ. Trong đó lễ vật không thể thiếu trong các kỳ lễ hội là các giáp, các dòng họ đều phải có, đó là bánh dày. Bên cạnh đó là các lễ vật khá nh lợn, gà, hoa quả. Về bánh dày, dòng họ và giáp nào làm đợc bánh mịn, dẻo, to, thơm, hình thức đẹp thì đợc chấm điểm cao và có thởng, ng- ợc lại thì phạt. Phần lễ vật khác cũng diễn ra tơng tự. Chính vì vậy khi tham gia lễ hội giữa các dòng họ hay các phe giáp thờng có sự ganh đua rất quyết liệt tạo lên bầu không khí vui vẻ và có ý thức hớng tới sự chuẩn bị cho năm sau một cách chu đáo hơn. Đây là yếu tố rất quan trọng có sức cuốn hút ngời tham gia cũng nh duy trì đợc sự tồn tại rất lâu dài, bền vững của lễ hội.

Sau các nghi lễ đợc tiến hành vào chiều mùng 9/3, sáng hôm sau, mùng 10/3, lễ rớc thánh đợc tổ chức rất long trọng và có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân trong làng. Nghi thức rớc chỉ diễn ra trong phạm vi đờng làng, thờng là rớc một vòng xung quanh làng. Đi đầu đoàn rớc là chiếc kiệu hoa, dới có các tay đòn kiệu bát cống và bộ bát biểu, đi theo đội hình là cờ, trống. Theo sau kiệu bát cống, bát biểu là các cụ ông trong trang phục tế thánh,

đầu đội mũ vải, mặc quần áo thêu tứ linh, chân đi hài đỏ, hai tay khoanh trớc ngực, bớc đi khoan thai theo nhịp trống, chiêng, thanh la và các loại nhạc cụ dân tộc khác dâng trong lễ hội. Đoàn rớc đợc kéo dài thêm với sự góp mặt của các cụ trong hội phật giáo, nhân dân trong làng và khách thập phơng tham gia lễ hội.

Phần hội:

Khi các thủ tục về lễ nghi đợc tiến hành trọn vẹn, ngời dân nơi đây đã bớc vào phần hội với nhiều trò chơi dân gian diễn ra trong khuôn viên di tích. Ngay từ tối mùng 9/3, các trò hát xớng đợc tổ chức khi màn đêm buông xuống. Ngời dự hội ở đây đã hát nhiều làn điệu khác nhau nh hát xẩm, hát nhà t (hay còn gọi là hát ca trù), hát đúm, hát chèo…

Tuỳ theo từng lứa tuổi để lựa chọn những điệu hát khác nhau phù hợp với mong muốn, tâm t tình cảm của bản thân trớc cuộc sống.

Bên cạnh các trò hát xớng trong buổi tối, nhiều trò chơi khác cũng đồng thời diễn ra nh tổ tôm điếm, tam cúc điếm trên các chiếu hoa đợc trải trên sân điếu. Tham gia trò chơi này thờng là các bậc cao niên và các chức sắc trong làng. Ngoài ra trong thời gian diễn ra lễ hội “phong đăng hoa cốc” đợc mùa lớn, làng trên xóm dới yên vui trong cảnh thái bình thịnh vợng, lễ hội ở đây còn đốt cây bông rực sáng trong đêm. Cây bông do dân làng Cựu Điện tự chế tạo nên ánh sáng huyền ảo với đủ màu sắc quyện trong làn khói trắng bốc lên cao ngất trời.

Bớc sang những ngày lễ hội chính, từ mồng 10 đến sáng 12/3 các trò chơi dân gian đã diễn ra một cách sôi nổi dành cho mọi lứa tuổi nh đu sòng, đánh cờ ngời, múa đèn, đi cầu thùm, thi bắt vịt và vật dân tộc trên sân đất nện phía sau miếu.

Một trong những trò chơi đặc biệt của lễ hội này, phải kể đến trò múarối nớc. Múa rối nớc Nhân Hoà từ lâu đã trở nên nổi tiếng không chỉ ở Hải Phòng mà còn lan toả ra khắp vùng đông bằng Bắc Bộ .Theo truyền ngôn của dân làng, trò múa rối nớc có nguồn gốc từ thời Lý khi tớng quân Lý Thờng Kiệt thắng trận ở trong và ngoài nớc, để ca khúc khải hoàn chiến thắng lớn đã làm ra

những con rối diễn lại trên mặt nớc cho dân chúng xem. Chiếc hồ rộng đào trớc miếu dùng làm nơi biểu diễn rối nớc từ lâu đời và đợc duy trì phát triển đến tận ngày nay. Chính vì vậy, địa phơng Cựu Điện- Nhân Hoà là một cái nôi sản sinh ra nhiều nghệ nhân làm con rối và biểu diễn rối nớc, trở thành những diễn viên tài hoa của Đoàn múa rối Hải Phòng. Thợ làm con rối ở đây còn nhận đợc nhiều hàng đặt từ các nơi của các đoàn nghệ thuật múa rối trên cả nớc.

Phần vui chơi trong hội miếu Cựu Điện là trò vui hấp dẫn đợc đông đảo giới thanh niên nam nữ trẻ của địa phơng tham gia là trò bơi lội bắt vịt đợc diễn ra ngay tại mặt nớc hồ hình bán nguyệt trong khu cảnh quan của miếu Cựu Điện. Để chuẩn bị cho cuộc vui, ngời điều hành thả xuống mặt hồ một chú vịt nhà, bơi lội tung tăng quanh hồ. Ai muốn tham gia phải đăng ký với ban tổ chức mới đợc chính thức dự chơi, trong trang phục gọn gàng, hợp với động tác bơi lội. Mặc dù đây là trò chơi dới nớc, phải vừa bơi giỏi lại phải nhanh tay nhanh mắt, xuất phát đúng thời cơ mới bắt đợc chú vịt lĩnh giải, đây là trò có nhiều ng- ời tham gia, thử vận may mong một năm làm ăn phát đạt.

Theo phong tục làng Cựu Điện, vào các dịp lễ hội hàng năm, ngoài việc sắm lễ vật cúng tế thần hoàng, các dòng họ, các giáp và mọi ngời dự lễ hội đều thực hiện việc đóng góp công đức của cải để xây dựng, tu bổ, mua sắm đồ thờ tự cho miếu. Chính vì vậy, trong dân gian ở đây vẫn còn lu truyền câu ca nh một điều nhắc nhở, nhắn nhủ:

“Dù ai buôn đâu bán đâu

Tháng ba ngày hội rủ nhau mà về.” [6,70].

Lễ hội miếu Cựu Điện vẫn đợc tổ chức theo lệ cũ của làng. Thời gian tổ chức vẫn vào các ngày mồng 9 đến hết ngày 12/3 và những nghi lễ cần thiết vẫn diễn ra bình thờng nh tế cáo yết vào chiều mồng 9 và tế tạ vào ngày 12/3. Phần rớc xung quanh làng đợc duy trì, trong phần lễ, ngoài đội tế nam của làng vẫn có đội tế nữ và các đội tế thập phơng tham dự.

Trong phần hội ngày nay, các hình thức vui chơi giải trí ngày xa gần nh không còn xuất hiện nh các trò hát xớng. Nhng các trò chơi dân gian vẫn đợc duy trì nh múa rối nớc, bắt vịt, chọi gà, múa lân, đi cầu thùm. Ngoài ra trong

thời gian diễn ra lễ hội, còn tổ chức văn nghệ, thi sinh vật cảnh, kéo co, bóng chuyền, cầu lông, bắn nỏ….

Nhìn chung lễ hội miếu Cựu Điện- xã Nhân Hoà-huyện Vĩnh Bảo vẫn duy trì đợc những bản sắc riêng vốn có của mình. Những hoạt động mang yếu tố mê tín dị đoan đã đợc bãi bỏ, duy trì những phong tục, tập quán tốt đẹp của ngời dân nơi đây, tạo nên bản sắc của một vùng dân c thuần nông đợc nhân dân tham gia vui vẻ.

Chơng 3

Đặc điểm, ý nghĩa lễ hội Cổ TRUYềN CủA NGƯấi việt ở Hải Phòng

3.1 Nhận xét lễ hội cổ truyền của ngời việt ở Hải Phòng

3.1.1 Nguồn gốc

Lễ hội cổ truyền là loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian tổng hợp vừa độc đáo vừa phong phú, đa dạng của dân tộc Việt Nam, vốn có nguồn gốc phát sinh, phát triển từ lâu đời trong lịch sử văn hoá Việt Nam.

Cũng nh bao làng quê khác ở mọi miền tổ quốc, lễ hội Hải Phòng cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế của điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế của địa phơng. Điều kiện tự nhiên chi phối phơng thức hoạt động kinh tế, ngành nghề, từ đó xuất hiện những lễ hội tơng ứng.

Hải Phòng có địa hình đa dạng, phản ánh quá trình lịch sử địa chất lâu dài phức tạp. Có vùng trung du với đồng bằng xen đồi ở phía bắc, c dân ở đây chủ yếu làm ruộng, chăn nuôi nên xuất hiện những lễ hội liên quan tín ngỡng cầu mùa: thờ thần lúa, thần chăn nuôi: ví dụ nh lễ hạ nơng, gieo hạt, hạ điền ở làng Tri Yếu, hay lễ hội cầu ma Đền Bì có hội thi bơi thuyền mỗi khi có hạn hán, hay ở những vùng ven biển thì thờ thần sông nớc, cầu ng: lễ hội Đồ Sơn- Hải Phòng. Rồi lễ hội nơi đảo Cát, do cuộc sống vất vả từng ngày, phải đối mặt với biển khơi, gió cát để tồn tại, phát triển, nhu cầu nảy sinh trong quá trình hình thành cộng đồng làng xã thờ cúng thành hoàng gắn liền sinh hoạt lễ hội mang đậm nét sinh hoạt c dân miền biển.

Ngoài ra lễ hội cổ truyền Hải Phòng còn để tôn vinh những nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá, hay những ngời có công với nớc đợc tôn vinh lên làm thành hoàng làng, các nhân thần đợc thờ ở Hải Phòng hầu hết là ngời Việt. Ví dụ nh Ngô Quyền- ông tổ Trung Hng vĩ đại nhất, vị anh hùng đã đi vào lịch sử dân tộc với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến phơng Bắc mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc Việt Nam. ở Hải Phòng có 13 nơi thờ để tởng nhớ Ngô Quyền nh: Đình D Hàng- Lê Chân, Đình Đằng Giang- Ngô Quyền, miếu Hạ Đoạn- Hải An…

Hay Nữ tớng Lê Chân- tớng giỏi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, ngời đặt nền móng cho việc tạo lập lên thành phố Hải Phòng có lễ hội lớn ở Đền Nghè- Lê Chân. Rồi đền thờ Trần Quốc Tuấn - thiên tài chỉ huy trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông đợc vua Trần phong là Hng Đạo đại v- ơng thợng quốc công đợc thờ ở đền Phú Xá- An Hải, đình An Quý- Vĩnh Bảo. Rồi một số lễ hội khác nh có 72 nơi có lễ hội tởng nhớ Phạm Tử Nghi- là ngời có công tích đợc triều đình phong kiến Lê Nguyễn sắc phong, đợc nhân dân yêu mến. Nhà khoa bảng Lê ích Mộc đợc thờ ở Thuỷ Nguyên- Hải phòng, đền thờ trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học - Vĩnh Bảo, Đền An L thờ Tuệ Tĩnh nhà y học nổi tiếng của nớc ta thời xa.

Công đức của các vị thần ấy không chỉ đợc thể hiện qua thần phả, bia đá, sắc phong, hay đồ tế lễ sơn son thiếp vàng mà chủ yếu nhất là nó đợc thể hiện

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở hải phòng (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w