Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn chỉ là một tiết mục, một mắt xích trong lễ hội Đồ Sơn- hội làng. Tuy chỉ là một khâu trong hội làng, nhng chọi trâu lại là khâu chủ yếu, độc đáo, là trung tâm của hội làng Đồ Sơn.
Để nhớ về ngày hội quê hơng có câu ca:
“Dù ai buôn đâu bán đâu
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về Dù ai buôn bán trăm nghề,
Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu.” [21,201].
“ Đồ Sơn là vùng đất có nhiều đình, đền, chùa, miếu có giá trị lịch sử- văn hoá , danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Trớc đây Đồ Sơn có các đình: đình Công, đình Đông, đình Đoài, đình Ngọc…Đền thì có đền Nghè, đền Dáu, đền Vừng… Chùa có chùa Hang, chùa Đoài.. rồi có tháp Tờng Long, chùa Vân Bản…” [28,193]. Trải qua những biến động lịch sử, một số di tích không còn nữa. Trong số đó có ngôi đền Nghè liên quan đến sự tích lễ hội chọi trâu ở đây. Đền Nghè với lối kiến trúc kiểu chữ nhị, có 3 gian, ở câu đầu ghi ở nhà tiền tế, ghi dựng vào năm Tự Đức thứ 28 (1876). Ngôi nhà thứ 2 là hậu cung, mới sửa chữa, có bộ cánh cửa đẹp, bên trong có đôi câu đối:
“Hải khẩu hiển anh thanh, tiên điểu lai thời vân xuất tục, Hùng bàn tiêu thắng địa, kỳ ngu đáo xứ kỷ thành văn.” [28,195]. Tạm dịch:
“Miền cửa biển linh thiêng, chim tiên rẽ mây xuống trần, Đất mạnh hùng cảnh đẹp, trâu lạ đến trở thành tục lệ.”
ý câu đối muốn nói sự tích thần Điểm Tớc gắn liền với tục chọi trâu từ lâu đời. Trớc đây đền chỉ thờ thần Điểm Tớc bằng bài vị, ngày nay đền còn phối thờ lục vị tiên công bằng 6 pho tợng sơn son thiếp vàng đặt trong hậu cung. Tơng truyền đây là vị đứng đầu 6 dòng họ có công khai phá Đồ Sơn. Nguyên các vị đ- ợc phối thờ ở đình Công, khi đình Công không còn dân làng rớc các vị về thờ chung với thần Điểm Tớc, 6 pho tợng gỗ hiện nay mới làm vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX.
Nguồn gốc lễ hội chọi trâu Đồ Sơn liên quan đến vị ch thần hoàng tổng là thần Điểm Tớc. Thần hiệu này đã thấy ở sắc phong cho thần năm Lê Đức Long (1634) đến thời Tây Sơn và nhà Nguyễn, các bộ quốc chí triều Nguyễn đều ghi: “Điểm Tớc là thuỷ thần, vì ban đêm dân địa phơng qua đền thấy hai trâu chọi nhau nên có tục chọi trâu để tế thần.” [28,196].
Ông Ngô Đăng Lợi- Chủ tịch hội Sử học Hải Phòng đã su tầm đợc 10 tài liệu nói về nguồn gốc của lễ hội chọi trâu nh sau:
1. Đại nam nhất thống chí của quốc sử quán triều Nguyễn, Tự Đức. Chơng tỉnh Hải Dơng, mục phong tục ghi:
“Tổng Đồ Sơn tế thần có tục chọi trâu là theo tục Đãn hộ”… Mục đền, miếu ghi: “Đền thuỷ thần Đồ Sơn.
Chân núi Đồ Sơn huyện Nghi Dơng có đền thờ thuỷ thần. Tơng truyền có ngời bản thổ đêm đi qua đền, thấy hai con trâu chọi nhau nên hàng năm đến ngày 10/8 có tục chọi trâu để tế thần. Lịch triều phong tặng Điểm Tớc đại v- ơng.”
2. Đồng Khánh địa d chí lợc 3. Hải Dơng toàn hạt d địa chí
Cả hai tài liệu đều soạn vào đời Đồng Khánh cùng ghi:
“Đền thờ thần Hùng Trấn Điểm Tớc- tức đền thuỷ thần Đồ Sơn có núi Tháp. Cả tổng Đồ Sơn thờ. Dân còn truyền ngời trong ấp nằm mộng đi qua đền thấy hai con trâu chọi nhau vào ngày 10/8 nhân thế đó cho trâu chọi nhau để làm vui lòng Thần. Hôm đó tất có ma to gió lớn, tơng truyền do Thần làm ra.”
4. Đồ Sơn tổng thần sắc: Chữ hán, chép tay, hiện lu ở viện Hán Nôm, ký hiệu ADa. 12/4; Gồm 16 đạo sắc từ năm Lê Đức Long (1634) đến Lê Cảnh Hng (1743) ban cho thần Điểm Tớc.
5. Đồ Sơn công tổng tục lệ: chữ hán, chép tay, hiện lu ở viện Hán Nôm, ký hiệu ASa. 9/54 do lý trởng, kỳ mục cùng nhiều chức sắc khai năm Khải Định thứ V(1920), từ bản Thành Thái thứ VI (1906). Sách ghi 17 điều tục lệ cổ của tổng Đồ Sơn, trong đó có lệ chọi trâu.
6. Une fête milénaire (Một lễ hội có hàng ngàn năm). Chữ Pháp in trong But. De I’Union automobile et touristique du TouKin et nord- An nam N0juillet 1922.
Tác giả giới thiệu ngày chọi trâu 8/6 âm lịch, coi đây là ngày hội đặc biệt chỉ có ở Đồ Sơn nhằm chọn trâu thắng của các làng Xuân Nam, Xuân Đông, Đồ Hải, Ngọc Xuyên, chuẩn bị cho ngày chọi chung kết vào ngày 9/8 Annam tức ngày 29/9/1922.
7. Địa d các tỉnh Bắc Kỳ của : Đỗ Đình Nghiêm- Ngô Vi Liễu- Phạm Văn Th - nhà in Lê Văn Tân, Hà Nội, 1926.
Mục những nơi thắng cảnh và cổ tích tỉnh Kiến An, các tác giả viết: “… ở Đồ Sơn mỗi năm vào mùng 9 tháng 8 ta có hội chọi trâu và đánh cờ ngời vui lắm.”
8. Bản khai thần tích, thần sắc, tục lệ của các làng thuộc tổng Đồ Sơn (có hai phố Đồ Sơn, Đồ Hải) gửi Viễn đông bắc cổ học viện do chánh tổng, phó tổng Đồ Sơn, chánh hội, lý trởng các xã Ngọc Xuyên, Đồ Hải, Đồ Sơn, Hộ tr- ởng Đồ Sơn, hộ trởng Đồ Hải…
Xin trích vài ý trong nguyên văn tờ khai nh sau:
“ Ba làng vẫn thờ chung một vị tôn thần Điểm Tớc… có đền thờ ở chân núi Tháp liền khúc sông Họng Giang, thờng khi thấy vân tụ u ám rồi có một vị đầu râu tóc bạc cầm gậy trúc hiện hình giáng xuống thạch bàn ở trớc cửa đền ấy có hai con trâu chọi nhau. Cứ thờng năm hồi chiều ngày 9/8 An nam giáng hiện nh thế. Bây giờ ba làng làm lễ cầu thần hiệu, đến sáng ngày ra chỉ thấy trong mâm bột có nốt chân chim sẻ mà thôi. Từ bấy giờ trở đi ba làng đặt thần hiệu là Điểm Tớc tôn thần phụng sự, hiện đã linh ứng cho nhân dân thịnh vợng…”
- Thờ Ngài ở Nghè chân núi Tháp Sơn và đình Công tổng Đồ Sơn cùng đình T các xã, thôn ( Đồ Sơn 3 đình, Đồ Hải 1 đình, Ngọc Xuyên 1 đình).
- Thờng năm tế lễ Ngài ở Nghè vào ngày 30/7 và 30 tháng chạp An nam… Duy có ngày mùng 10 các làng giết trâu chọi ra tế lễ xong đều quân phân hơng ẩm từ 1 tuổi trở lên đều đợc hởng thụ bằng nhau cả.
9. Fête et pìelerinage an Toukin- Les combats de buffes de DoSon (19 Semptembre 1942). (Lễ hội và hành hơng ở Bắc Kỳ). Hội chọi trâu Đồ Sơn) của J.Ecarlat, Mạnh Quỳnh minh hoạ in trong Ruvue Indochine số 107 ngày 17/9/1942.
Tác giả căn cứ vào lời kể của bác sĩ thú y Nguyễn Văn Liêm và nguyên tri phủ Kiến thuỵ Ngô Quốc Côn.
“…Một đêm tháng 8, dới ánh trăng bạc, một ngời dân (ng dân T.M.H) nhận ra có cụ già đầu râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy dài ngồi trên phiến đá. Trớc mặt cụ 2 con trâu trắng đang chọi nhau, chỉ lát sau những hình ảnh này biến mất và một trận ma rào tốt lành làm tơi mát đất đai. Những ngời đánh cá nghèo khổ hiểu rằng vị thần linh ở chốn này đã đến để che chở cho họ. Họ tổ chức chọi trâu để làm vui lòng thần và do thần mách bảo. Nhng vị thần tóc bạc không cho biết tên”. Và tác giả kể ra việc tiến hành nghi lễ thành kính để mâm gạo trong đền. Sau vào ngày mở đền chỉ thấy trên mâm có dấu chân chim. Xoá đi, hôm sau lại thấy y nh dấu cũ. Ngời Đồ Sơn từ đấy gọi thần là Điểm Tớc đại v- ơng.
Tác giả còn mô tả lệ mua trâu của 14 giáp, tiêu chuẩn trâu chọi. Ngày 10/8 tất cả trâu thắng, trâu thua đều giết thịt dâng thần và lễ phẩm đó chia đều cho mọi ngời dân.
10. Trâu chọi- chọi trâu của giáo Mui đăng trên tạp chí Cửa Biển, cơ quan của hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hải Phòng, số 8 /1999.
Theo ông Ngô Đăng Lợi thì 10 tài liệu trên đều có độ tin cậy.
Gần đây có ngời giải thích Điểm Tớc là vết chân chim công thì sai, vì truyền ngôn và thần tích, thần sắc đều ghi là vết chân chim sẻ, còn Khổng Tớc mới là chim công.
Lại có ý kiến không có xuất xứ cho rằng: Ngày xa ngời Đồ Sơn làm nghề đánh cá thờng bị thuỷ quái làm hại, dân làng thờng đến đền Nghè cầu nguyện, hứa hàng năm sẽ mổ trâu tạ lễ nếu thuỷ quái bị diệt. Sau một thời gian, vào một đêm bỗng trời nổi cơn ma to gió lớn, sấm chớp đùng đùng, biển nổi sóng dữ dội, sáng ra thấy thuỷ quái chết trôi vào bờ, trên cổ thuỷ quái có vết chân chim
cấu, mọi ngời mới hay thần đã diệt thuỷ quái (cá dữ), trừ hoạ cho dân. Nơi cá chết gọi là mả cá. Để giữ lời hứa với thần, ngời Đồ Sơn đi mua trâu về để mở lễ tạ. Khi đa trâu đến đền Nghè, chúng quay ra chọi nhau dữ dội. Dân làng cho rằng thần thánh xem trâu chọi nhau. Từ đó có hội chọi trâu, dần thành tục lệ.
Có ngời cho rằng lễ hội chọi trâu xa xa du nhập từ Mã Lai (Malaixia). Đây là lễ hội của ngời làm nghề chài lới, không phải của ngời làm nghề nông. Bởi vì đối với ngời làm nghề nông, con trâu là công cụ sản xuất, là ngời bạn thân thiết. Dù sao ngày hội chọi trâu vẫn là một ngày hội vui của vùng biển.
2.2.3.2. Địa điểm, thời gian tổ chức lễ hội
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn bắt đầu từ mồng 1 tháng 8 âm lịch đến hết ngày 15/8. Nhng thực tế, từ chiều ngày 29 tháng 7 cho đến hết ngày 30/7 âm lịch, nhân dân đã rớc bát hơng đá từ Đền Nghè, nơi thờ thần Điểm Tớc, tới đình Công hay còn gọi là đình Chung, để thờ suốt trong 15 ngày hội.
Địa điểm tổ chức hội chọi trâu thờng đợc tổ chức ở sới chọi trâu trớc ngôi đình Chung (đình Công) của 3 xã: Đồ Sơn, Đồ Hải, Ngọc Xuyên.
2.2.3.3 Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
Chuẩn bị: Trớc khi diễn ra hội chọi trâu vòng chung kết, phải có thời gian nuôi dạy trâu chọi ở các giáp và tiến hành đấu vòng loại.
Trớc cách mạng tháng 8/1945, tổng Đồ Sơn, Đồ Hải, Ngọc Xuyên. Trong xã Đồ Sơn lại có 3 làng: làng Đông, làng Nam, làng Đoài. Hai xã Đồ Sơn và Đồ Hải mỗi xã có 6 giáp, Ngọc Xuyên có 2 giáp, toàn tổng Đồ Sơn có 14 giáp. Theo quy định thi đấu thì mỗi giáp phải có một trâu, nhng trong ngày chọi trâu chính thức (9/8) thì chỉ có 6 trâu đợc vào dự cuộc. Việc quy định mỗi giáp phải góp một trâu vừa nhằm mục đích tuyển chọn trâu tốt tham gia thi đấu, vừa có yêu cầu sau khi thi đấu, mỗi giáp đều phải có trâu giết thịt chia cho mọi ngời trong giáp.
Vào khoảng trung tuần tháng 5, ngời ta tiến hành vòng loại thứ nhất, dành cho 3 làng của Đồ Sơn, 6 trâu chọn lấy 3.
Đến ngày mồng 8/6, đấu loại vòng 2. Đồ Hải 6 trâu chọn lấy 2. Ngọc Xuyên 2 trâu chọn lấy 1. Những vòng đấu loại này chỉ tiến hành ở các giáp để chọn ra 6 trâu hay nhất thi đấu vào ngày hội mồng 9 tháng 8.
Nh vậy hội chọi trâu diễn ra chỉ có một ngày, nhng ngời Đồ Sơn đã phải chuẩn bị cho ngày hội tng bừng đó hết sức công phu, tỉ mỉ, trong vòng 8 tháng. Đó là các việc tìm chọn và nuôi dạy trâu chọi, thờng thì sau tết âm lịch, các giáp ở Đồ Sơn tự nguyện góp tiền cử ngời có kinh nghiệm và am hiểu đi các nơi tìm chọn mua trâu. Trớc khi đi, giáp nào cũng làm lễ tế thần, cầu mong mua đ- ợc trâu tốt. Vinh dự cho những ngời đợc giáp tín nhiệm làm việc này( thờng là cử ra 2 ngời có kinh nghiệm nhất). Cũng vì vậy mà ngời đợc cử đi mua trâu không tiếc công sức và quản đờng xá xa xôi, có khi phải lặn lội hàng tháng trời vào Thanh Hoá, Nghệ An, ra Nam Định, Thái Bình, ngợc lên Tuyên Quang, Bắc Cạn rồi lại về Thái Bình, sang Thuỷ Nguyên…mới tìm đợc trâu vừa ý. Kinh nghiệm của ngời Đồ Sơn qua nhiều lần thi đấu cho hay rằng, những trâu mua đ- ợc ở chợ Gồi (Nam Định), Thuỷ Nguyên (Hải Phòng), Thanh Hà (Hải Dơng) th- ờng hay giữ giải. Trâu chọi trớc hết phải là trâu đực. Trâu chọi trớc hết là trâu đực khoẻ. Trâu khoẻ là những trâu có “cổ cò, đít nhót, đuôi trai”, “ trờng đùi, ngắn quản”, “ nhỏ khoeo, kín móng”…
Trâu chọi khoẻ nhng lại phải chịu đợc đòn của đối phơng, nghĩa là phải gan. Thờng thì những trâu “da đồng”, “lông móc”, “một khoang bốn khoáy”,"hàm đen", “tóc tráp” (lông trên đầu cứng, dày để tránh nắng), “thâm cu chéo dái” là trâu gan. Trâu cổ cò cúi đầu không biết mỏi, đặc biệt tránh mua trâu “cổ vại” vì loại này ít chịu cúi đầu.
Những trâu to lớn, ức nở rộng, háng to, cổ tròn, khoẻ, dài, hơi thu nhỏ ở phía đầu, lng trâu cong, đầy, có thể để bát nớc trên lng không đổ là trâu tốt; háng và hông trâu rộng nhng hơi thu nhỏ về phía sau; đuôi trâu tròn, chắc, to và thu nhỏ dần về phía cuối đuôi.
Sừng trâu phải đen nh mun, hai đầu giao nhau vòng nh hình cánh cung, hoặc sừng lệch. Đầu trâu có túm tóc hình chóp, trên đỉnh có khoáy tròn, giữa hai thuỳ trán có hai khoáy. Những trâu mắt ngựa là trâu chọi hay; mắt đen,
tròng mắt đỏ. Hàm trâu phải là hàm nghiên (hàm đen) hoặc hàm son (hàm đỏ); răng trâu phải đều đặn không bị sứt mẻ là trâu tốt.
Trên thực tế không thể chọn đợc con trâu chọi có đầy đủ các tiêu chuẩn trên. Ngời ta buộc phải bỏ qua những tiêu chuẩn không quan trọng lắm hoặc trong quá trình nuôi dạy trâu ngời ta sẽ tạo ra một số tiêu chuẩn cho nó…
Ngời Đồ Sơn thờng thích những trâu trên thân có 4 khoáy hoặc 2 khoáy giao nhau, chân ngắn, mập, đầu gối có lông, giống trâu rừng.
Việc chọn mua trâu đã khó khăn, việc chăm sóc, huấn luyện trâu còn khó khăn hơn nhiều. Đàn bà con gái không đợc tham gia vào việc chăm sóc trâu. Những ngời đợc giáp cử ra nuôi dạy trâu thờng là những ngời có kinh nghiệm lâu năm hoặc là lần lợt phân cho những ngời có kinh nghiệm. Có trờng hợp mua đợc trâu rẻ, thừa tiền, giáp có thể cử một ngời nào đó đã làm nghĩa vụ nuôi rồi, tiếp tục nhận nhiệm vụ của giáp, số tiền tha đợc giao cho ngời nuôi dạy, nhằm động viên việc chăm sóc trâu đợc tốt.
Ngời đợc trao nhiệm vụ nuôi dạy trâu, coi đó là một vinh dự và trách nhiệm lớn đối với làng xã nên hết sức tận tâm nuôi dạy trâu béo khoẻ. Trâu chọi đợc nuôi riêng, không nhốt chung với trâu nhà, đợc chăm sóc riêng và tránh không cho nó nhìn thấy trâu cày, làm thế để phục hồi tính hoang dã, đơn độc của nó.
Bớc vào thời kỳ tập luyện, chế độ ăn của trâu đợc tăng lên: cỏ đợc trộn thêm một lợng cám nhỏ. Ngời ta lấy nớc núi rồng cho trâu uống một ngày 2 lần. Lợng dinh dỡng trong thức ăn của trâu đợc nâng lên cho tới ngày trâu bớc vào sới chọi.
Trâu đợc huấn luyện ở các giáp, sới luyện trâu của giáp nào do giáp ấy dựng, thờng là một bãi đất rộng. Thời gian tập chọi vào đầu tháng 5. Mỗi buổi chiều sau khi trâu đợc ăn no đủ ngời ta đa trâu tới sới tập chọi. Mọi ngời đứng kín vòng quanh đánh chiêng, đánh trống, vỗ tay, múa cờ hò reo… Ngời ta còn phủ cờ đỏ lên đầu trâu, mình trâu, ghé sát chiêng, trống vào tai trâu mà đánh, mục đích làm cho trâu quen dần với không khí ồn ào của ngày hội.
Có giáp còn đa một con trâu khác tới cho trâu chọi tập đánh để tìm những nhợc điểm của trâu chọi mà huấn luyện tiếp. Con ngời huấn luyện trâu làm cho trâu nhận thức đợc những miếng đánh hay nhất nhằm quật ngã đối thủ của nó. Cũng qua việc huấn luyện trâu, con ngời còn phát hiện đợc sở trờng của trâu