1. Lễ hội ở Hải Phòng về cơ bản là của c dân nông nghiệp với ớc muốn ma thuận gió hoà, mùa màng tơi tốt, dân khang vật thịnh. Bên cạnh đó ở Hải Phòng còn có lễ hội của ng dân, những ngời đánh cá. Hội chọi trâu Đồ Sơn chủ yếu là của ng dân, chứ không phải là của ngời làm ruộng. Những ngời làm ruộng ở Đồ Sơn (làng Ngọc Xuyên) cũng rất hăng hái tham gia lễ hội chọi trâu. Hội làng Quần Mục(huyện Kiến Thuỵ) với hai trò chính là bơi thuyền và đi kheo là của những ngời đánh cá. Hội làng Quần Mục đợc tổ chức vào ngày7 tháng giêng âm lịch hàng năm.
2. Lễ hội là do dân, mà dân ở đây chủ yếu là nông dân. Thông thờng hàng năm, mỗi năm một lần nhng nếu năm nào mùa màng thất bát thì lễ hội hoặc là làm nhỏ đi hoặc là không tổ chức nữa. Ngợc lại, khi mùa màng bội thu (phong đăng hoà cốc), thì mở hội linh đình. Nhu cầu cuộc sống, nhu cầu tâm linh, nguyện vọng, quyền lợi dù to, dù nhỏ thế nào trong một năm ngời dân (nông dân, ng dân) cũng phải thực hiện.
Một khi lễ hội đã mở ra thì mọi ngời trong làng và các làng bạn đều hởng ứng tham gia, thậm chí “hết mình”với lễ hội.
3. Ngoài những nét chung nh tế, rớc…lễ hội của Hải Phòng còn mang sắc thái địa phơng, độc đáo, ít nơi hoặc thậm chí không nơi nào có. Hội chọi trâu
Đồ Sơn theo truyền thuyết dân gian là để làm vui lòng thần, thánh, Hoàng làng- là thuỷ thần, nhng thần hiện tại là Điểm Tớc(Vết chân chim). Ngời Đồ Sơn tổ chức hội chọi trâu vào tháng 8 âm lịch, là lúc vụ cá Nam vừa kết thúc và chuẩn bị vụ cá Bắc.
Xã Phù Ninh(Phong Châu), tỉnh Phú Thọ mở hội chọi trâu vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch. Phù Ninh có 4 thôn, mỗi thôn đa một con trâu cà (3 tuổi) đến địa điểm mở hội gọi là chợ Hàm Rồng. Bãi chọi trâu rộng khoảng 100m2 có rào, cọc vây quanh. Trâu đợc tắm rửa sạch sẽ trớc khi vào chọi, mỗi trâu đợc uống nửa lít rợu để say hăng máu sẽ chọi khoẻ. Hai trâu thua sẽ mổ thịt hôm đó, hai trâu thắng sẽ đợc để lại mổ vào ngày mùng 10 tháng 10 âm lịch. Theo truyền thuyết dân gian các tớng của vua Hùng đi săn qua đây thấy hai con hổ đánh nhau, đã giết trâu để thay cho đấu hổ. ở Bạch Liêu (Lập Thạch-Vĩnh Yên) chọi trâu vào ngày 17 tháng giêng, và ngày 28 tháng chạp để kỉ niệm thành hoàng làng đánh thắng giặc Hán thời Triệu Văn Vơng. Trâu chọi vẫn có thể đi cày vào tháng 5. Trâu nào thua thì giết thịt để tế thần. Trâu nào thua thay con khác. Lệ chọi trâu ở đây không có giải . ở Xã Chu Hoá( Phong Châu- Phú Thọ) có hai thôn, mỗi thôn một con, chọi vào ngày 12 tháng 7 âm lịch. Trớc khi chọi ,đa trâu ra đình tế lễ cho trâu uống rợu. Chọi xong, phân thắng bại, sáng hôm sau mới mổ thịt để tế. ở xã Hoàng Cơng(Thanh Hoà) chọi trâu vào ngày mồng 7 tháng giêng tế thần Tản Viên. Các tục chọi trâu Vĩnh Phú ( thực tế là Vĩnh Yên và Phú Thọ) đều nhằm mục đích tế thần và là vật hiến tế, chủ yếu là trâu thua bị giết, còn trâu thắng thì không ( trừ xã Phú Ninh). Việc nuôi dạy trâu chọi và quy mô tổ chức hội chọi trâu đơn giản nhiều so với chọi trâu Đồ Sơn. Hội chọi trâu Đồ Sơn đợc duy trì đến ngày nay thực sự là một lễ hội độc đáo. Thậm chí ở Đồ Sơn là hội tổng chứ không phải là hội làng nữa. Có nhiều hội ở Hải Phòng mang những nét riêng biệt ở địa phơng.
Một bài vè về các trò vui hội làng ở Đình Nhân Mục, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo đợc kể với 12 trò vui:
Cựu Điện hát miễu, ông Cán Bình rớc hoa, Hội làng mình lại gặp ta
Xem chèo, xem đốt pháo hoa cùng mình. Xem đu sòng, múa tứ linh,
Cùng xem rối nớc lung linh bên hồ. Nghe xẩm, hát đúm, nhà tơ, Xem vật, đấu võ, đánh cờ, xem bơi.
Hội làng vui lắm mình ơi!” [6,10].
4. Lễ hội còn có dấu hiệu mang tính chất biểu tợng. Trong đó bao hàm sự suy nghĩ và ớc muốn của con ngời. Có thể coi trò diễn “Thuỷ chiến cửa đình” Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, nhằm diễn lại chiến công đánh giặc của ông cha ta trên vùng sông nớc, là 1 ví dụ. Ngời ta làm thuyền chiến bằng cách ghép những thân cây chuối thành từng bè. Trên các bè có treo rèm, kết hoa, cắm cờ quân đỏ, quân xanh. Mỗi bên có 3 bè, nh vậy có ý nghĩa biểu trng cho 3 đội quân xa: Thợng quân, trung quân, hạ quân. Trên mỗi thuyền có một đội chèo tay, mặc khăn đầu rìu màu xanh, màu đỏ, mình trần có vẽ xăm, mặc áo bó, quần xà cạp gọn gàng. Giữa bè có một tớng võ, bện bằng rơm, quần áo trang phục chỉnh tề (Thờng làm bằng giấy). Sau khi đã chuẩn bị xong, lực lợng đôi bên tham gia hội chiến sẽ tập kết mọi thứ ở một nơi quy định, đợi giờ xuất phát.
Hiệu lệnh vang lên, trong tiếng trống trận và tiếng reo hò của ngời xem hội, hai đội chiến thuyền áp sát vào nhau. Quân hai bên nhảy sang bè của nhau cầm vũ khí thờng bằng gỗ tấn công vị tớng rơm của đối phơng. Tiếp theo túm lấy nhau nhảy xuống nớc. Ngời bị đẩy xuống nớc tìm cách lên bè, tiếp tục chiến đấu. Trò diễn cứ tiếp tục trong không khí chiến trận gay go, quyết liệt cho đến khi có hiệu lệnh thu quân. Lúc này thì bè mảng cũng tan tành nhiều mảng, các vị tớng rơm cũng trôi nổi bồng bềnh trên mặt nớc- biểu thị xác giặc chết trôi đầy sông. Cuộc chiến gay go quyết liệt khó phân thắng bại, nên cả hai bên đều nhận đợc phần thởng của làng trong sự cổ vũ nồng nhiệt của ngời xem. Đây là cách tốt nhất luyện tập thuỷ binh trên sông nớc.
5. ở lễ hội trong nhận thức và hoạt động của con ngời, có màu sắc tín ng- ỡng, tâm linh, thậm chí huyền thoại.
Lễ hội gắn với tín ngỡng, đều là nơi phản ánh tâm linh của cộng đồng. Con ngời đều mong đợc mạnh khoẻ, đều mong có đợc một cuộc sống yên bình và tin tởng rằng sẽ có một lực lợng siêu nhiên giúp để thực hiện điều mong ớc đó. Họ thi bơi thuyền để mong có ma đều đặn, họ chơi trò vật cầu để mong cho cây củ tốt tơi, họ cố giành cái củ về phần mình để nhận nhiều may mắn trong vụ làm ăn mới. Hội cầu vật ở Hải Phòng, tơng truyền có từ thời bà Lê Chân. Khi bà Lê Chân cho quân lính khai hoang, lập ấp, trong lúc nghỉ giải lao, họ đào củ chuối gọt tròn đi và chơi trò cầu vật. Nhựa chuối đã dây ra khắp ngời và chân tay nhng lại làm ngời chơi hết sức thích thú.
Khi xã hội phát triển, lễ hội cũng là dịp để con ngời Hải Phòng tỏ lòng nhớ ơn công đức của các vị có công với nớc với dân, họ coi các vị này nh thần thành hoàng, mong các vị đó phù hộ độ trì cho không chỉ cá nhân mình, gia đình mình, mà còn cả cộng đồng của mình.
Các tớng thời vua Hùng, thời Hai Bà Trng, thời Ngô Quyền, thời Trần, thời Lê đều đợc ông cha ngời Hải Phòng trớc đây và chính ngời Hải Phòng ngày nay tiếp tục tôn thờ. Ngô Quyền có 21 nơi thờ, Phạm Tử Nghi- ngời con, ngời dũng tớng anh hùng của làng Vĩnh Niệm kiên quyết bảo vệ đất đai biên giới của tổ quốc thế kỷ XVI, đã có trên 70 nơi thờ trên đất nớc ta (trong đó ở Hải Phòng có tới hơn 20 nơi thờ Phạm Tử Nghi).
Tiểu sử các vị tớng thời Hùng Vơng, tiểu sử của Lê Chân, Phạm Tử Nghi đều mang yếu tố thần thoại hoặc ít hay nhiều. Nhng chiến công của các vị chẳng những làm rạng rỡ non sông đất nớc ta, mà còn là niềm tự hào của con ngời Hải Phòng ngày nay về ông cha mình.
6. Một đặc điểm nữa dễ nhận thấy ở lễ hội truyền thống của Hải Phòng là đợc tổ chức tập trung vào mùa xuân (tháng giêng, tháng 2, tháng 3). Mặc dù rải rác quanh năm vẫn có tổ chức lễ hội.
3.3. Những mặt tích cực và hạn chế của lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Hải Phòng
* Từ những đặc điểm trên của lễ hội cổ truyền Hải Phòng ta rút ra nhận xét mặt tích cực và hạn chế của lễ hội ở đây:
- Mặt tích cực:
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hải Phòng đợc biết đến với vị thế thành phố cảng, một trong những trung tâm văn hoá du lịch của cả nớc, với những điểm du lịch nổi tiếng đợc phân bố trên toàn thành phố với đa dạng địa hình rừng, biển, đảo, di tích văn hoá- lịch sử, danh lam thắng cảnh thu hút du khách trong nớc và quốc tế.
Với các lễ hội truyền thống tiêu biểu, đặc sắc đã đợc phụng dựng, duy trì và phát triển tốt trong thời gian qua nh: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, lễ hội đền trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, lễ hội làng cá Cát Bà…Các lễ hội này đã đợc tổ chức một cách quy mô, hoành tráng, đầy đủ, gồm có hai phần không thể thiếu của lễ hội là phần lễ và phần hội. Phần lễ trang nghiêm tởng nhớ ch vị nhân thần, và phần hội vui tơi thể hiện tinh thần thợng võ, trí tuệ ngời dân Hải Phòng, là nơi gắn kết mọi ngời với nhau, tạo không khí đầm ấm của làng quê.
Với những trò chơi, trò diễn phong phú, đặc sắc, ngày càng hấp dẫn mọi ngời dân địa phơng, du khách về tham dự. Cùng với hệ thống giao thông đa dạng nối liền các địa phơng trong nớc và quốc tế tạo nhiều lợi thế cho sự phát triển du lịch Hải Phòng.
-Mặt hạn chế:
Mặc dù thời gian gần đây nhiều phần lễ và phần hội của các lễ hội cổ truyền đã đợc phục hồi, nhng cũng không tránh khỏi một số hạn chế. Có một số lễ hội ở Hải Phòng bị thất truyền nh ở nhiều lễ hội, phần lễ: tế, rớc bị hạn chế hay các trò chơi trong hội đã bị mai một đi nhiều. Ví dụ: Hội bơi chải ở làng An Biên không còn tổ chức khi Hải Phòng đô thị hoá, hồ bị lấp để xây nhà ở cho dân c, hay hội thi hoa thuỷ tiên cũng không tổ chức nữa. Nhng hiện nay, ở Hà Nội đang phục hồi lại hội chơi hoa thuỷ tiên trong mùa xuân Đinh Hợi vừa qua, hi vọng Hải Phòng cũng phục hồi đợc lễ hội này trong thời gian gần nhất.
Trong thời kỳ hiện nay, việc tổ chức lễ hội không đợc diễn ra một cách th- ờng xuyên, khi mùa màng thất bát nhiều làng không tổ chức lễ hội hoặc có tổ chức sẽ làm nhỏ hơn theo điều kiện của làng đó.
Về thủ tục, trong phần lễ, các vật cúng tế còn cầu kỳ, tốn kém, gây tốn kém trong điều kiện c dân của làng quê.
Một hạn chế nữa của lễ hội Hải Phòng là có nhiều trò chơi trong hội gây nguy hiểm, ảnh hởng đến sức khoẻ mọi ngời nh: chọi trâu, đánh đu, đánh vật… nh tại vòng chung kết hội chọi trâu năm 2006 diễn ra (9/8 Bính Tuất) vừa rồi, vẫn có trờng hợp trâu thua bỏ chạy ra cửa thoát va chạm vào ngòi đến xem hội gây thơng tích. Qua hội chọi trâu lần này thì việc làm đờng thoát cho trâu tại hai cửa Bắc- Nam vẫn là vấn đề cấp bách cần giải quyết nhanh để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho khách đến xem.
Ngoài các lễ hội lớn đặc sắc, các lễ hội của làng xã thờng tổ chức với quy mô nhỏ, dừng ở mức độ cục bộ địa phơng, cha mang tính du lịch cao, thu hút đ- ợc nhiều khách tham dự nhằm thúc đẩy du lịch tỉnh nhà.
Một hạn chế cần nhắc đến nữa là do phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng trong những năm gần đây, nên có những khu vực di tích lịch sử- văn hoá nơi diễn ra lễ hội có sự xâm nhập của kinh tế thị trờng “ Lấy lễ hội nuôi lễ hội” [12,206] làm mất đi vẻ thiêng liêng, tôn kính, nh bán vé, cho thuê đất làm hàng quán hay giữ xe, họ tự ý nâng giá những mặt hàng cúng tiến công đức, các đồ tế lễ… làm cho những ngời đến tham gia lễ hội bất bình. Hay là Ban quản lý lễ hội không chặt chẽ gây hiện tợng không tốt, thiếu văn hoá nh: trộm cắp, đánh nhau…Những hiện tợng tiêu cực trên của lễ hội làm giảm sức hấp dẫn của lễ hội, cha đáp ứng hết vai trò của lễ hội.
Để lễ hội các làng xã phát huy hết chức năng, giá trị của mình từ các cấp quản lý đến đội ngũ tổ chức lễ hội khắc phục những hạn chế trên để lễ hội thực sự trở thành sinh hoạt văn hoá, tinh thần lành mạnh của nhân dân ta với những vẻ đẹp và sức hấp dẫn từ lâu đời.
3.4. ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống văn hoá, tinh thần ngời dân Hải Phòng
Không biết chính xác từ bao giờ lễ hội xuất hiện ở Hải Phòng nhng chắc chắn rằng lễ hội xuất hiện gắn liền với các di tích lịch sử- văn hoá ở Hải Phòng- đây là niềm tự hào và là tài sản vô giá của thế hệ ngời Hải Phòng. Qua những di tích lịch sử- văn hoá đó ngời Hải Phòng đợc tìm hiểu lễ hội truyền thống ở quê hơng mình một cách đầy đủ nhất. Hiện nay Hải Phòng có 123 lễ hội truyền thống ở các làng xã trong thành phố Hải Phòng. Việc các lễ hội đợc phục dựng và duy trì thể hiện sự quan tâm của các cấp ban ngành đoàn thể thành phố và cũng thể hiện sự vui mừng của những thế hệ ngời Hải Phòng vì những truyền thống cha ông đã đợc gìn giữ và lu truyền.
Lễ hội Hải Phòng là nơi thể hiện năng khiếu thẩm mỹ của cộng đồng, khiếu thẩm mỹ đó tác động đến mọi vật, mọi ngời theo quy luật cái đẹp, đó là sự tác động mang tính thanh cao, vô t, không vụ lợi, không thô thiển, theo quy luật hài hoà, tự nhiên, bên trong tâm hồn con ngời. “Nó là cái có thể báo hiệu về con ng- ời, gợi lên ở con ngời những rung động thẩm mỹ, những cảm xúc say mê, khiến con ngời khát vọng và yêu đời, muốn cống hiến cho đời.” [10,43].
Lễ hội bao giờ cũng gắn với sự kiện, hiện tợng lịch sử nào đó, khi lễ hội biểu hiện giá trị nhân vật đợc cử lễ thì đấy cũng chính là giá trị của cộng đồng. Qua lễ hội giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, làng xã cho con cháu Hải Phòng. Qua lễ hội con ngời trong làng xã, thành phố mới có dịp gặp gỡ, giao lu thăm hỏi nhau, và đây là dịp những ngời con Hải phòng xa quê hơng đợc trở về để thăm hỏi gia đình, bạn bè, làm tròn bộ phận ngời con của làng xã.
Trong nhịp sống hối hả, Hải Phòng đi vào con đờng đổi mới cùng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, c dân quanh năm buôn bán, làm ăn vất vả với đủ mọi nghề, họ chỉ đợi đến khi có lễ hội mới có khoảng thời gian nhàn rỗi th thái trong tâm hồn, họ trở nên khoẻ mạnh, yêu đời hơn. Từ đám hội đi về tuy có vẻ “tả tơi” nhng lòng họ vẫn ngập tràn niềm vui, tâm hồn họ phơi phới niềm tin, hi vọng cho vụ mùa sắp tới bội thu hơn.
Đến lễ hội con ngời đợc sống hết mình, sống với những nỗi niềm khát khao mà ngày thờng bị chi phối, họ đến lễ hội cầu mong cho gia đình hạnh
phúc, con cái thành đạt, làm ăn tấn tới. Họ tin rằng khi đợc các bậc thần linh chứng giám ớc mong của họ sẽ trở thành hiện thực. Mặt khác con ngời miền