Hàng năm, nhân dân Nghệ An không ngừng tôn tạo và bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá mà còn phát huy nó bằng cách tổ chức các lễ hội cổ truyền. Đó là lễ hội Đền Cờn, lễ hội đền Quả, lễ hội đền Cuông, lễ hội vua Mai, lễ hội Rớc Hến…
Có nhiều cách phân loại lễ hội cổ truyền ở Việt Nam nhng cho đến nay vẫn cha thống nhất. Cũng vậy, ở Nghệ An các lễ hội cổ truyền của ngời Việt không nằm ngoài tính phức tạp đó. Vì thế, thật khó để đa ra một cách phân loại các lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An một cách chính xác. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ xin tìm hiểu một số lễ hội lớn, tiêu biểu và mang đặc thù của lễ hội cổ truyền Nghệ An .
Từ xa tới nay dân gian xứ Nghệ vẫn thờng truyền tụng câu ca:
“Nhất Cờn, nhì Quả, Bạch Mã, Chiêu Trng”
Câu ca trên hàm ý ca ngợi bốn đền có quy mô to lớn, và nổi tiếng linh thiêng của xứ Nghệ. Trong bốn ngôi đền đợc coi là linh thiêng nhất đó, hiện nay do thời gian và tự nhiên tàn phá nên chỉ còn lại hai ngôi đền tơng đối nguyên vẹn là đền Cờn và đền Quả. Đền Bạch Mã sau một thời gian bị thất truyền nay đang dần dần đợc phục hồi và trùng tu lại. Còn đền Chiêu Trng vốn ở Cửa Sót thuộc Thạch Hà (Hà Tĩnh) thấy ở đấy gần cửa biển, sóng gió bất thờng nên dân xứ Nghệ xin dời về xã Trào Khẩu, dới chân Rú Thành. Đền ở Cửa Sót (Hà Tĩnh) nay vẫn còn, nhng đền ở Trào Khẩu (Nghệ An ) đã bị lở xuống sông.
Ngày nay, nói đến lễ hội cổ truyền ở Nghệ An chúng ta không thể không nhắc các lễ hội liên quan đến các di tích nổi tiếng: Đền Cờn - Đền Quả- Bạch Mã - Đền Cuông - Đền vua Mai