Lễ hội Đền Bạch Mã

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở nghệ an (Trang 43 - 49)

2.2.3.1. Nguỗn gốc lễ hội:

Đền Bạch Mã có tên chữ là Bạch Mã từ, ở thôn Tân Hà, nay thuộc xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An. Đền thờ tớng Phan Đà - một vị tớng trẻ của nghĩa quân Lê Lợi, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh. Theo

truyền thuyết, lúc ra trận Phan Đà thờng mặc áo giáp trắng và cỡi ngựa trắng nên sau khi ông mất, đợc Lê Lợi phong là “Đô thiên đại đế, Bạch Mã thợng đẳng phúc thần”. Sau khi đánh thắng giặc Minh, giải phóng đất nớc, nhà vua sức cho dân xã lập đền thờ, đời đời cúng tế và đền đợc gọi là Đền Bạch Mã.

Giai thoại về thần linh đợc thờ: Phan Đà sinh vào những năm đầu thế kỷ XV ở thôn Chí Linh, xã Võ Liệt, huyện Thổ Du (nay là huyện Thanh Chơng). Ngài xuất thân trong một gia đình nghèo sống bằng nghề chài lới ven sông Lam, cha là Phan Công Trứ, mẹ không rõ tên ? Ngài sớm mồ côi cha mẹ và đợc một ông già tên là Bảy, làm nghề thợ rèn ở Võ Liệt đa về nuôi, coi nh con. Bản tính ngài cơng trực, lại thông minh, chịu khó, nên sớm trở thành ngời nổi tiếng nhất vùng. Hàng ngày ngoài giúp cho mẹ nuôi thụt bễ, rèn sắt làm công cụ sản xuất và vũ khí tự vệ Lúc rảnh rỗi công việc rèn, ngài lại cùng bạn bè xuống sông đánh cá, lên…

rừng đốn củi, đốt than Kiếm kế sinh nhai, việc nào cũng làm rất nhanh và hiệu…

quả. Đặc biệt, Ngài có vóc dáng lực lợng, lại tập võ nghệ cỡi ngựa, múa gơm, phóng lao, bắn cung Thuở nhỏ, Ngài th… ờng làm chủ soái, trong các trò chơi trẻ con và đợc tôn làm chủ tớng.

Năm 1406, Giặc Minh xâm lợc nớc ta, đánh phá các làng quê và tàn sát nhân dân ta, trong đó quê hơng của Phan Đà. Ông cùng các trai tráng vào rừng lập căn cứ, tích trữ lơng thực, rèn vũ khí và luyện tập võ nghệ để chống giặc bảo vệ quê h- ơng. Nghĩa quân do Phan Đà chỉ huy đợc hình thành và ngày càng lớn mạnh, đợc nhân dân chở che, hỗ trợ. Đêm đêm, quân của Ngài thờng đột nhập vào trại giặc lấy trộm vũ khí, lơng thực, ngựa chiến để tự trang bị thêm cho mình. Những trận…

đột kích bất ngờ của nghĩa quân Phan Đà làm cho quân giặc khiếp sợ, mệt mỏi, mất ăn, mất ngủ…

Lúc này, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã đứng chân đợc ở Nghệ An và đợc nhân dân khắp nơi hởng ứng đi theo. Biết tin về lực lợng của Phan Đà,

Lê Lợi đã cùng tớng soái tìm gặp Đà và cổ vũ đội quân của Ngài gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Phan Đà và quân lính của Ngài cảm động rơi nớc mắt, đã tình nguyện theo chủ tớng Lê Lợi.

Do có sức khoẻ vô địch, lại nhanh nhẹn, có uy lực, Phan Đà thờng đợc trao trọng trách làm tớng tiên phong đánh giặc Minh. Do lập đợc nhiều công lớn, Phan Đà đợc Lê Lợi ban tặng ngựa bạch và áo giáp bạc để ra trận. Hình ảnh vị tớng trẻ Phan Đà với giáp phục trắng, cuỡi ngựa bạch, tả xung, hữu đột, xông vào quân giặc nh vào chỗ không ngời đã làm cho quân giặc khiếp sợ. Đặc biệt, ngài có công đóng góp lớn trong các thắng lợi lớn, nh ở trận Đỗ Gia (Hơng sơn), ở Truông Trẩy. Ngài đợc ban thởng nhiều lần và đợc giao chỉ huy đội cận vệ bảo vệ bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ở Lục Niên thành trên dãy Thiên Nhẫn.

Ngài là một dũng tớng có uy lực nhng lại có trái tim đa cảm của một thanh niên. Ngài rất mê nghe hát bội. Một lần khi đi làm nhiệm vụ tham sát quân địch, nghe có gánh hát bội hay, liền ghé vào xem bị quân giặc phát hiện đổ quân vây bắt. Ngài tả xung hữu đột, hạ sát rất nhiều kẻ thù, nhng do đơn phơng độc mã, nên bị quân giặc đông chém bị thơng. Ngựa chiến của ngài lồng lên, hý vang trời, bay qua vòng vây quân giặc, bơi qua sông đa chủ tớng về căn cứ. do bị thơng nặng, Ngài tắt thở khi còn rất trẻ.

Cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua. khi xét công lao của Phan Đà, triều đình đã cấp tiền của và cử ngời về quê hơng Võ Liệt để xây dựng đền thờ Ngài. Sắc phong cho Ngài là “Đô thiên đại thế Bạch Mã thợng đẳng phúc thần” . Hằng năm nhân dân hơng khói tởng nhớ đến vị anh hùng tuổi trẻ, đã hăng hái hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho đất nớc.

Từ xa đền Bạch Mã đợc xếp hạng là một trong bốn ngôi đền có quy mô, kiến trúc to đẹp và linh thiêng nhất của xứ nghệ. đền ở cách thành phố Vinh – trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Nghệ An - khoảng 45 km về phía tây và cách huyện lỵ Thanh Chơng về phía đông nam. Từ Vinh theo đờng 46 qua Kim Liên quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, qua thị trấn huyện Nam Đàn và Rú Đụn, nơi có lăng mộ, đền thờ Mai Hắc Đế, qua chợ Cồn gần đền Rú Nguộc (hay Ngọc Sơn) theo cầu chợ Rộ bắc qua sông lam khoảng 3 km sẽ đến đợc di tích. Theo đờng thuỷ, từ Bến Thuỷ ngợc dòng Sông Lam đến bến đò chợ Rộ, tiếp đi bộ khoảng 3 km thì đến di tích. Trong dịp ngày giỗ thần (13/6 âm lịch) hàng năm, để tởng niệm tớng quân Phan Đà, nhân dân xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng tỉnh Nghệ An đã tổ chức lễ hội long trọng cuốn hút hàng vạn ngời đến dự.

2.2.3.3. Nội dung, cách thức tổ chức lễ hội.

Phần lễ: tuân thủ theo các quy định về thời gian trình tự và nội dung phần lễ nh ở lễ hội đền thờ khác. Phần lễ hội đền Bạch Mã đợc tổ chức trong hai ngày, trong đó phần Lễ đợc tiến hành nh sau:

Ngày 12 tháng 6 ( âm lịch): 7 giờ sáng làm lễ khai quang, là lễ tẩy uế làm sạch nhà thờ và các đồ tế khí trong ngoài nhà thờ.

14 giờ cùng ngày tổ chức lễ rớc: Rớc bài vị sắc phong của thần Phan Đà từ đền Bạch Mã về phủ ngoài, qua thôn Khai Tiến, Trung Đức, Trờng Yên, Tân Hà và từ phủ ngoài về đền Bạch Mã.

18 giờ ngày cùng lễ yết cáo: Báo cáo công việc tổ chức hành lễ với thần

Ngày 13 tháng 6 ( âm lịch): Từ 8 đến 9 giờ tổ chức lễ tế thần. Lễ tế đợc tiến hành trọng thể theo chu trình đã quy định sẵn.

14 giờ 30 cùng ngày là lễ tạ : Tạ ơn thần đã phù trợ cho lễ hội của đền đợc thành công tốt đẹp

Phần hội: Gồm nhiều chơng trình văn nghệ, trò chơi, dân gian và thể theo góp vui của lễ hội.

Phần hội có: trng bày ảnh chuyên đề, hoạt động thể thao: bóng đá,bóng chuyền, cầu lông, đánh cờ ngời, chọi gà, vật cù, thả diều sáo, bơi thuyền. Chơng trình văn nghệ có: Văn nghệ của địa phơng, làng vui chơi làng ca hát .…

Trong phần hội, đặc biệt có hội “vật cù” là trò chơi dân gian truyền thống của xã Võ Liệt có từ thời Lê, xuất phát từ trò chơi khoẻ mạnh để chọn quân lính của Phan Đà.

Xa, khi Phan Đà đợc chọn làm tớng trẻ của nghĩa quân Lam Sơn đã đề xuất Lê Lợi cho tổ chức trò chơi “ vật cù” ở các làng quê thuộc Thanh Chơng để tuyển quân lính đi đánh giặc.

Trò chơi vật cù đợc tổ chức nh sau: Trớc hết, ngời ta chuẩn bị quả cù

Quả cù là củ chuối sứ nặng 8 đến 10 kg, đẽo hình cầu( tròn) hoặc bầu dục. Quả cù sau khi đẽo thành hình, đợc đem bỏ vào nồi đồng to luộc kỹ, lấy ra đem phơi nắng, làm cho quả cù có độ bền, dai không bị vỡ khi ném cù. Khi chơi để thêm phần hấp dẫn quả cù đợc bôi dầu lạc, dầu hạt bởi, bôi mỡ, cho trơn bóng. Các tay vật khi ôm cù dễ bị trơn, khó ôm trợt ngã tạo ra cảnh gây c… ời vui vẻ…

Thể thức vật cù: Tuỳ quy định của các đội chơi, của các làng có ngời tham gia chơi. Có thể mỗi đội là một làng với một số ngời không quy định, có thể 5 ngời hoặc 10 ngời hoặc 40,50 ngời một đội.

Thời gian chơi theo quy định thống nhất giữ các đội có quy định theo hiệp, mỗi hiệp 15 phút, nghỉ giữa hiệp 10 phút. Trong hai hiệp đội nào thả cù đợc nhiều lần vào lỗ đối phơng là đội thắng. Cuộc thi đấu tiếp tục cho đến chung kết để phân loại thứ: nhất, nhì, ba, t.

Lỗ cù: gồm hai lỗ ở cuối sân chơi, giữ sân có vạch ranh giới của 2 đội, mỗi bên 1 lỗ đờng kính 60 cm và sâu 45 cm.

Sân chơi: không quy định cụ thể kích thớc rộng hẹp mà tuỳ theo quyết định thống nhất giữ các đội chơi. Sân chơi truyền thống là ruộng đã cày ải, bãi cát bờ sông…

- Vật cù có 3 dạng chơi:

+ cù nớc: Cù đợc dấu dới sông, hoặc đợc đặt trên bờ. Đội chơi phải tìm cù, hoặc lặn xuống nớc mò cù, rồi làm sao đa đợc cù qua sông là thắng.

+ Cù đẩy: Cù đợc chôn dới đất, cát. Đội chơi ôm cù đẩy sang quá vạch là đợc. + Cù gôn: Hình thức chơi cù vật gôn áp dụng luật thi đấu nh luật chơi bóng rổ, bóng ném, bóng đá…

Trọng tài: Có hai ngời, trọng tài chính và trọng tài phụ.

Đội chơi chỉ mặc quần đùi, mình để trần và phân biệt màu khăn xanh đỏ quấn trên đầu, hoặc một bên buộc khăn, một bên không.

Hiệp đấu: 15 phút một hiệp và chỉ đấu 2 hiệp, nghỉ giữa hiệp 10 phút. Nếu hai hiệp chính hoà nhau, sẽ áp dụng luân lu ném bóng vào lỗ ở vạch 5 m và đợc ném 5 quả mỗi bên, bên nào ném trúng vào lỗ nhiều hơn sẽ thắng. Sau 5 quả ném

mỗi bên, tỷ số vẫn hoà nhau thì áp dụng luật quả bóng vàng ở quả ném tiếp theo, bên nào ném không lọt lỗ sẽ thua, bên nào ném trúng sẽ thắng.

Luật phạt: Trong thi đấu, cấm các hành vi đánh ngời, dùng tay xô ngã đối ph- ơng, dùng chân ngáng ngã đối phơng, bấm vào các huyệt kín, hiểm đối phơng. Thẻ phạt có thẻ vàng, thẻ đỏ và tuỳ trờng hợp vi phạm luật nặng, nhẹ khác nhau mà dùng thẻ khác nhau. Phạt gián tiếp thì cù đang ở tay bên bị phạt sẽ phải chuyển sang tay của đối phơng. Phạt trực tiếp, bên đợc ném phạt sẽ đợc đứng ở vạch 5 m để ném cù vào lỗ đối phơng mà không bị cản trở.

2.2.3.4. ý nghĩa của lễ hội đối với địa phơng.

Lễ hội Đền Bạch Mã là một lễ hội thất truyền từ lâu, gần đây nhân dân xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng đợc sự quan tâm của Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Nghệ An cũng nh các ngành các cấp, lễ hội đền Bạch Mã đang dần dần đợc khôi phục lại. Đền Bạch Mã là niềm tự hào của nhân dân Xứ Nghệ nói chung, nhân dân xã Võ Liệt huyện Thanh Chơng nói riêng. Chính vì ý nghĩa linh thiêng đó, đền đang đợc tu tạo và đợc xếp hạng là Di tích lịch sử văn hoá Quốc gia. Lễ hội đền Bạch Mã đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của nhân dân xã Võ Liệt là nơi giàu truyền thống yêu nớc, truyền thống chống giặc giữ nớc, truyền thống cách mạng.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở nghệ an (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w