Một số ý kiến đề xuất

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở nghệ an (Trang 79 - 94)

Từ xa xa, khắp các vùng trên đất Nghệ An ngày nay đã có Lễ và Hội. Đây là loại hình sinh hoạt văn hoá độc đáo và hấp dẫn đã ăn sâu vào ký ức của nhân dân và đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ. Ngày nay những lễ hội cổ truyền đã và đang dần dần đợc hồi phục.

Một thời gian khá dài lễ hội trên địa bàn Nghệ An bị quên lãng. Có thể do điều kiện chiến tranh, Nghệ An đầy khói lửa phải dốc hết sức ngời, sức của cho tiền tuyến nên khó có điều kiện mở hội.

Một khía cạnh khác cần nhắc tới, đó là sự mất mát đau đớn của các cơ sở vật chất đóng vai trò quyết định trong sinh hoạt lễ hội. Các đình, chùa, miếu mạo, đền đài nơi tập trung phần lớn những tác phẩm mỹ thuật, mỹ nghệ ,kiến trúc, nghệ…

thuật tiêu biểu đều bị phá huỷ .

Thiên nhiên khắc nghiệt, bom đạn chiến tranh và chính bản thân chúng ta, một khi cha nhận thức cha đầy đủ về vai trò của các di sản vô giá trong đời sống tinh thần của nhân dân nên đã không gìn giữ và hơn thế nữa còn tự mình đập phá để làm những việc vô bổ. Cũng cần nhớ lại rằng trong một thời gian khá dài hết thảy những công trình kiến trúc nghệ thuật mang dấu ấn tôn giáo trên đất Nghệ An đều bị coi là di sản của chế độ phong kiến, nơi tiềm ẩn mê tín dị đoan, nơi trú ngụ của mọi lực lợng chống phá cách mạng nên bị hô hào phá tận gốc, Một thế hệ không quan tâm đến văn hoá tâm linh, và không đợc đắm mình trong sinh hoạt văn hoá lễ hội ra đời.

Sau chiến tranh, có thể rất nhiều ngời (đặc biệt là các bậc cao niên) mong muốn đợc làm sống lại không khí lễ hội. Nhng thiếu ngời khởi xớng và thiếu sự h- ớng dẫn thống nhất của nghành văn hoá nên lễ hội vẫn nằm trong trạng thái tĩnh. Hơn một thập kỷ lại nay Bộ văn hoá thông tin đã ban hành qui chế mở hội truyền thống, Nghệ An đón nhận với niềm vui thật sự, đáp ứng mong mỏi của nhân dân; Uỷ ban nhân dân Nghệ An, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Nghệ An đã ban hành thêm một số qui chế mới về tổ chức lễ hội đã phát huy tác dụng tích cực, đã điều chỉnh một số tồn tại, tạo cơ sở pháp lý cho lễ hội cổ truyền ở Nghệ An đợc khôi phục và phát triển đúng hớng. Tuy nhiên, qua thực tiễn kiểm nghiệm vẫn còn những vấn đề

cần đợc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi cho hoàn chỉnh và phù hợp với thực tế tình hình lễ hội cổ truyền hiện nay, cụ thể:

- Khôi phục lại những nghi thức truyền thống nh rớc nớc, rớc kiệu, tế lễ là…

cần thiết. Nhng không nên dừng lại ở việc xem xét nên rớc ra sao? Tế thế nào? Đó là những biểu hiện bên ngoài của lễ hội cần phải có và cần phải tuân thủ trình tự, nghi thức của nó. Nhng cái cốt lõi, căn bản hơn làm nên bản sắc riêng biệt của từng lễ hội cổ truyền ở Nghệ An cũng cần phải đợc nghiên cứu, bảo lu trong chủ đề cuả lễ hội.

- Đi đôi với phục hồi các nghi thức cổ truyền cần quan tâm chỉ đạo, khôi phục các trò chơi dân gian, thứ đến các môn thể thao dân tộc, thi tài và các kỹ năng, kỹ xảo địa phơng vốn có truyền thống và kết hợp các hoạt động văn hoá nghệ thuật hiện đại một cách khéo léo, phù hợp.

- Dù lễ hội to hay nhỏ, ngắn hay ngày hay dài ngày cũng phải thành lập ban tổ chức lễ hội. Ban tổ chức phải đủ mạnh để điều hành lễ hội, bao gồm đại diện các cơ quan có trách nhiệm của địa phơng, một số ngời có kinh nghiệm, có hiểu biết về lễ hội và do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phờng làm trởng ban. Lễ hội phải đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng bộ, chính quyền địa phơng. Ban tổ chức chịu trách nhiệm về những sai đúng trong quá trình mở hội và có quyền điều hành Hội, không để nh những nơi các cụ lão lấn át chính quyền, ban tổ chức Hội.

- Cần thống nhất qui định thời gian mở lễ hội là 3 ngày nếu 1 ngày thì không kể ngày nhập tịch và xuất tịch.

- Cần thống nhất một số qui định về khắc bia công đức tại các di tích.

- Cần thống nhất mọi nguồn thu tài chính hàng năm để vừa đảm bảo có kinh phí tổ chức lễ hội, và tu sửa di tích: Các khoản thu hòm công đức nhân dân địa ph- ơng, khách thập phơng ủng hộ, kinh doanh trong ngày hội, khai thác cơ sở vật chất

của di tích. Kinh phí này cần có sự ghi chép rõ ràng, công khai từng khoản cho lễ hội, cho tu sửa di tích, thù lao bảo vệ, quản lý di tích.

- Dù muốn hay không muốn, khi khôi phục lại những lễ hội cổ truyền nói chung, lễ hội cổ truyền của nguời Việt ở Nghệ An nói riêng đều không thể bỏ qua đợc tế lễ. Nếu cha đề xuất đợc một nghi lễ tế mới thì nên giữ kiểu lễ cũ vì nó đạt đ- ợc tính nghiêm trang, trịnh trọng trong tởng niệm. Nhng dù sao cũng dễ thấy cần cách tân, vì tế lễ xa kia quá rờm rà, chậm rãi, chỉ thích hợp với các cụ, còn khó thích hợp với nhịp độ sống của lớp trẻ. Lễ dâng hơng xem ra còn quá đơn giản. Phải chăng nên từ lễ dâng hơng này mà nâng lên cho vừa giữ đợc bản sắc dân tộc, vừa hiện đại dần dần phù hợp với nếp sống thờ cúng và phong cách dân tộc ta.

Kết luận

Lễ hội nói chung, lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An nói riêng là một sinh hoạt văn hoá độc đáo một hình thức đặc thù thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc, có sức cuốn hút đặc biệt đối với đông đảo nhân dân Nghệ An chúng ta.

Sau một thời gian dài gần nh bị quên lãng, những năm gần đây lễ hội cổ truyền của ngời việt ở Nghệ An đang có chiều hớng phát triển mạnh .

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống vật chất của con ngời đợc cải thiện, nâng cao là sự phát triển của tôn giáo, tín ngỡng, lễ

hội nâng cao đời sống tinh thần. Nghệ An – quê h… ơng của nhiều bậc danh nhân kiệt xuất (Mai Hắc Đế, Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh ) vốn đã nổi tiếng…

địa linh nhân kiệt lại càng toả sáng hơn với những nét đẹp văn hoá cổ truyền, giàu bản sắc, giàu tính nhân văn.

Lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An đợc chú ý phát triển trong mời năm trở lại đây. Cứ bình quân mỗi năm xuất hiện từ một đến hai lễ hội có quy mô vùng, huyện và làng. Đó là những lễ hội gắn liền với di tích, danh thắng, danh nhân và những lễ hội gắn với tôn giáo tín ngỡng. Lễ hội cổ truyền ở Nghệ An không ồ ạt, không kéo dài ngày, hiếm chứa đựng yếu tố mê tín dị đoan, bởi nơi đây vốn có truyền thống cách mạng, là vùng “phên dậu” của cả nớc trong các cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Mỗi lễ hội là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng, nhằm giáo dục truyền thống “Uống nớc nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ ngời trồng cây”. Lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An thể hiện rất rõ vai trò của xã hội hoá về sự đóng góp sức ngời, sức của trong nhân dân. Từ già đến trẻ, ở đô thị hay nông thôn, ai cũng có nhu cầu, khát vọng tham gia lễ hội để đợc hởng thụ và sáng tạo những giá trị văn hoá.

Trong tâm thức của ngời xứ Nghệ, cũng giống nh mọi ngời ở nơi khác, khi đ- ợc tận hởng hạnh phúc của cuộc sống hiện đại thì cũng luôn hớng về tổ tiên. Ai cũng tâm niệm rằng đến với lễ hội không chỉ để giải trí mà còn là trở về với giá trị vô bờ bến của cõi linh thiêng. Sức mạnh văn hoá tâm linh khiến cho mỗi ngời có một niềm tin, mong đợc đón nhận Phúc Lộc - Thọ , Phú Quý Khang -“ – ” “ – –

Ninh”. Hơn thế nữa, tham gia lễ hội cũng là dịp tạo nên cầu nối tốt đẹp của truyền thống xa – nay. Chính vì thế, có rất nhiều làng, nhiều dòng họ đã tự đóng góp tiền, của, công sức trùng tu xây dựng lại đền thờ để tổ chức tế lễ hàng năm, trong

đó có không ít gia đình, bằng tấm lòng phúc thiện, đã dâng tặng hàng trăm triệu đồng.

Hiện nay, ở Nghệ An có trên 1.000 ngôi đền, đình, chùa và nhà thờ họ, trong đó có trên 100 di tích đợc xếp hạng cấp quốc gia. Đó là những “địa chỉ thiêng” th- ờng xuyên hoạt động vào dịp đầu xuân và những ngày rằm, mồng một hàng tháng trong năm. Đó cũng là nơi xuất phát sự hình thành lễ hội từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Trong 18 lễ hội cổ truyền ở Nghệ An, lễ hội có quy mô lớn phải kể đến lễ hội đền Cờn, lễ hội đền Quả, lễ hội đền Bạch Mã, lễ hội đền Cuông, lễ hội đền vua Mai, lễ hội đền Nguyễn Xí Mỗi lễ hội cổ truyền của nguời Việt ở Nghệ An đ… ợc diễn ra trên từng địa phơng với thời gian, hình thức tổ chức khác nhau. Mặc dù quy mô tổ chức phần nghi thức có nét giống nhau, cùng đều trải qua các bớc nh: lễ khai quang, lễ yết, lễ rớc, lễ tế, lễ tạ, nhng cách chuẩn bị và triển khai thực hiện lại khác nhau (đó là cha nói đến bài vị), đặc biệt là phần tổ chức các trò chơi truyền thống đợc bổ sung bằng một số hình thức hoạt động mới nh cắm trại, đánh bóng chuyền, bóng bàn…ở những lễ hội vùng ven sông nh lễ hội đền Cờn, lễ hội đền Quả, lễ hội đền Vạn Lộc, lễ hội Rớc Hến thờng có thêm trò đua thuyền kèm hát dân ca. ở lễ hội đền Cuông thờng tổ chức thi leo núi và bắn cung Mỗi lễ hội có một nét…

riêng, đợc thể hiện trong việc trang trí biểu trng, hoặc trong liên hoan văn nghệ thể hiện chất dân ca, dân vũ, mỗi nơi một khác.

Trong những năm qua, với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, một số lễ hội lớn đợc phục hồi lại, phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp, từng bớc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân xứ Nghệ.

Hiện nay, nhân dân Nghệ An chúng ta đang rất phấn khởi và tự hào đợc Nhà nớc chọn năm 2005 – năm du lịch quốc gia Nghệ An. Đó là thuận lợi bớc đầu cho việc phát triển kinh tế – văn hoá của tỉnh nhà.

Trớc thời cơ, thách thức đó; đòi hỏi Nghệ An phải biết phát huy những tiềm lực vốn có và lễ hội cổ truyền của ngời việt ở Nghệ An cũng là một trong những lĩnh vực thu hút sự quan tâm của du khách gần xa.

Tài liệu tham khảo

---

[1]. Địa chỉ lễ hội Nghệ An (2/2001), Sở văn hoá thông tin Nghệ An xuất bản. [2]. GS Đinh Gia Khánh, GS . PTS Lê Hữu Tầng (1993 ), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại. Nxb. khoa học xã hội, Hà Nội.

[3]. GS Lê Trung Vũ, PTS Nguyễn Hồng Dơng, (1997), Lịch lễ hội. Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

[4]. GS Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên), Võ Văn Cận - Phạm Minh Thảo (2004),

Lễ hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội. [5]. Hoàng Hữu Yên (2001), Đền Quả Sơn - sự tích - đền miếu - lễ hội. Nxb. Nghệ An.

[6]. Hồ Đức Thọ (2001), Đền Cờn với địa lịch sử - văn hoá trong tâm thức dân gian. Nxb. Văn hoá Dân tộc, Hà Nội.

[7]. Hội nghị - Hội thảo về lễ hội (1993 ), Vụ Văn hoá quần chúng và Th viện.

[8]. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Hơng Liên (1996), Lễ hội lịch sử ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ, Hà Nội.

[9]. Lê Văn Kỳ (2000), Tìm hiểu lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội [10]. Lễ hội cổ truyền (1992). Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[11]. Nghệ An di tích - danh thắng (2001), Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An xuất bản.

[12]. Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh. Nxb. Nghệ An.

[13]. Ninh Viết Giao (1982), Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh. Nxb. Nghệ Tĩnh.

[14]. Tạp chí văn hoá nghệ thuật số 1, 2002, Cơ quan thông tin lý luận văn hoá nghệ thuật của Bộ Văn hoá Thông tin.

[15]. Tạp chí văn hoá Nghệ An. số 53, 10/2004, cơ quan của Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An.

[16]. Tạp chí tuổi trẻ Nghệ An, số 4/2004.

[17]. Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống và hiện đại“ ”. Nxb. Văn hoá, Hà Nội.

[18]. Toan ánh (1969), Hội hè đình đám, quyển hạ. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

[19]. Toan ánh (1969), Hội hè đình đám, quyển thợng. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.

[20]. TS. Nguyễn Quang Lê (chủ biên) (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống của ngời Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. Nxb. Khoa họcXã hội, Hà Nội.

[21]. Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang với Nghệ An (2003), Viện sử học và UBND huyện Đô Lơng xuất bản, Hà Nội.

[22]. Văn hoá dân gian - những lĩnh vực nghiên cứu (1989). Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[23]. Văn hoá dân gian - những phơng pháp nghiên cứu (1990). Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[24]. Văn hoá dân gian làng ven biển (2000). Nxb. Văn hoá Dân tộc

[25]. Văn bản pháp quy về văn hoá thông tin (tập 2), (2002), Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An xuất bản.

Phụ lục 1

---

Một số lễ hội cổ truyền của ngời Việt ở Nghệ An

TT Tên lễ hội Thời gian Địa điểm Nhân vật đợc thờ

1 Lê hội Đền Cuông 14-15-16 tháng 2 âm lịch Xã Diễn An - huyện Diễn Châu - Nghệ An Thục An Dơng Vơng 2 Lễ hội Mai Hắc Đế 13-14-15-16 tháng 1 âm lịch Thị trấn huyện Nam Đàn Nghệ An Mai Thúc Loan và con trai kế nghiệp

Mai Thúc Huy 3 Lê hội Đền Cờn Trớc đây mở từ 15 tháng Chạp đến 30 tháng Giêng âm hàng năm nay đợc tổ chức trong 3 ngày 19-20- 21 tháng Giêng âm lịch hàng năm Xã Quỳnh Ph- ơng - huyện Quỳnh Lu - Nghệ An Ba mẹ con công chúa nớc Nam Tống là: Thái hậu Dơng Nguyệt Quả

và hai con gái là Triệu Nguyệt

Khiêu, Triệu Nguyệt Hơng và một bà nhũ mẫu 4 Lễ hội Đền Quả Sơn 19-20-21 tháng giêng

âm lịch hàng nam

Xã Bồi Sơn - huyện Đô Lơng

- Nghệ An Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang 5 Lễ hội Đền Đức Hoàng Mời Diễn ra 1 lần trong năm, gọi là lễ hội rớc sắc vào ngày 15/3 âm lịch; lễ khai điển vào

ngày 10/10 âm lịch Xã Hng Thịnh - huyện Hng Nguyên -Nghệ An Nguyễn Duy Lạc

hàng năm 6 Lễ hội Đền Hồng Sơn Hằng năm có 3 lễ hội lớn vào các ngày: - 2 và 3 tháng 3 âm lịch để tởng nhớ Đức thánh Mẫu - 9 và 10 tháng 3 âm lịch để tởng nhớ đến vua Hùng - 19 và 20 tháng 8 âm lịch để tởng nhớ Trần Hng Đạo Phờng Hồng Sơn -TP.Vinh - Nghệ An Thờ vua Hùng V- ơng, Thánh Mẫu, Trần Hng Đạo 7 Lễ hội Đền Đức Hoàng 14-15-16 tháng Giêng Thôn Diệu ốc, xã Phú Thành huyện Yên Thành - Nghệ An Hoàng Tá Thốn, Liễu Hạnh Công chúa và Bạch Y công chúa 8 Lễ hội ở chùa Cần Linh 01,08, 15 tháng Giêng Phờng Cửa Nam - thành phố Vinh - Nghệ An Phật thích ca 9 Lễ giáng Sinh Tối 24/12 đến 0giờ ngày 25/12 Dơng Lịch hàng năm Xã Nghi Diên - huyện Nghi Lộc - Nghệ An Chúa Giê su 10 Lễ hội rớc hến

Diễn ra trong 2 ngày 05, 06 tháng 2 âm lịch Xã Hng Lam - huyện Hng Nguyên - Nghệ An Hoàng Tá Thốn, Nguyễn Biểu, Long Vơng, Liễu

Hạnh, Sơn Liêu Độc Cớc 11 Lễ hội tại đền thờ Trần Trùng Quang 19-20/2 Dơng lịch Xã Hng Lộc - TP.Vinh - Trùng Quang Đế Trần Quý Khoáng

Nghệ An

12

Lễ hội tại đền thờ Cơng Quốc Công Nguyễn Xí 30/12 và 01/01 ÂL nếu hằng năm tháng Giêng thiếu thì tổ chức vào ngày 29/1 ÂL Xã Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc - Nghệ An

Thái s Cơng Quốc Công Nguyễn Xí, Thái Bảo Đình Quận công Nguyễn Xí (cha Nguyễn Xí), Thái Phó Nghiêm Quận Công Nguyễn Biện (anh

trai của Nguyễn Xí) 13 Lễ hội đền Vạn Lộc 14 và 15 tháng Giêng AL Phờng Nghi Tân - TX Cửa Lò - Nghệ An

Thái Uý Nguyễn S Hồi (con trai

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu một số lễ hội cổ truyền của người việt ở nghệ an (Trang 79 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w