Một số thành tựu chủ yếu

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình xây dựng văn hoá của đảng bộ và nhân dân huyện thọ xuân thanh hoá từ 1986 đến 2005 (Trang 33 - 54)

5. Bố cục và đề tài

2.1.1.Một số thành tựu chủ yếu

2.1.1.1. Giáo dục.

Từ năm 1986- 1992: Là thời kì giáo dục Thọ Xuân gặp nhiều khó khăn. Ngành học mầm non hết viện trợ nên hệ thống nhà trẻ ngừng hoạt động ở 27 xã, ngành học bổ túc văn hóa giải thể , trung tâm dạy nghề không có học sinh, học sinh cấp I bỏ học từ 12- 14%, học sinh cấp II bỏ học 30% chỉ còn 7900 học sinh.

Từ năm 1992- 1996: Đây là thời kì đã trãi qua cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội trầm trọng khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng từ năm 1986, ngành giáo dục Thọ Xuân bớc vào thời kì phát triển nhanh. Cụ thể:

Ngành học mầm non có 1100 cháu ra nhà trẻ đạt 12%, 10000 cháu ra mẫu giáo, trong đó có 5600 cháu 5 tuổi đạt 65%.

Ngành học phổ thông, khối cấp I học sinh tăng cờng từ 26000 học sinh năm 1986 đến năm 1996 là 33000 học sinh. Các khối lớp học sinh cấp I phát triển đồng bộ từ lớp 1 đến lớp 5 với số học sinh trung bình là 6500 học sinh mỗi khối.

học sinh. Khôi cấp III, ngành học bổ túc văn hóa có 320 học sinh, dạy nghề có 1500 học viên. Các trờng cấp III Thọ Xuân I, Thọ Xuân II, Sao Vàng, Thọ Minh đã thu hút đợc 60-70% học sinh cấp II vào học.

Chất lợng dạy học nâng cao đáng kể ở tất cả các khối: Năm 1992-1993 có 22 giải tỉnh, 2 giải quốc gia.

Năm 1993- 1994 có 23 giải tỉnh, 2 giải quốc gia. Năm 1994- 1995 có 40 giải tỉnh, 3 giải quốc gia.

Mời năm đầu đi trên con đờng đổi mới, ngành giáo dục Thọ Xuân đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Đội ngũ giáo viên và học sinh tiếp tục lớn mạnh có nhiều thành tích. Nhìn lại những chặng đờng 50 năm (1945- 1995) của ngành giáo dục Thọ Xuân đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể và liên tục phấn đấu để trởng thành.

Thọ Xuân có hệ thống giáo dục phát triển tơng đối đồng bộ các cấp học, ngành học với một cơ cấu: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục th- ờng xuyên- dạy nghề.

Đã xóa mù chữ, tiến hành phổ cập giáo dục tiểu học cho hàng vạn nhân dân.

Đào tạo hơn 18 vạn học sinh cấp I (tiểu học), hơn 7 vạn học sinh cấp II (trung học cơ sơ) và hơn 17750 học sinh (trung học). Hàng năm có 10000 cháu vào lớp mẫu giáo, tính trung bình cứ 4 ngời dân có 1 ngời đi học, trong 50 năm đó đã có nhiều thế hệ học sinh trởng thành từ mái trờng và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của đất nớc: 2 vạn học sinh tham gia bộ đội; 3000 học sinh đã huy sinh trên chiến trờng; 1700 học sinh là thơng binh; 3993 ngời có trình độ trung cấp kỉ thuật; 828 ngời có trình độ cao đẳng; 1891 ngời có trình độ đại học. Từ năm 1995 - 2000: hệ thống giáo dục đ- ợc củng cố ở tất cả các cấp học: ở cấp học mầm non có 41/41 xã, thị trấn có tr- ờng, trẻ ra nhà trẻ đạt 19%, ra mẫu giáo đạt 81%, 100% số cháu 6 tuổi ra lớp 1. Huyện đã xây dựng đợc 15 trung tâm mầm non.

ở cấp tiểu học: Đã có 41/41 trờng với 607 lớp: là 16700 học sinh và đang trên đà tiến hành phổ cập trung học (PCTH) và đợc công nhận là huyện PCTH.

ở cấp học trung học cơ sở: Đã có 42 trờng với 484 lớp: 19200 học sinh có một trờng chuyên Lê Thánh Tông.

ở cấp trung học phổ thông- bổ túc văn hóa: Đã có 5 trờng quốc lập, xây dựng thêm một trờng bán công, học sinh có 11300 đạt 76%.

Nhờ vậy, chất lợng giáo dục cũng không ngừng đợc nâng cao: Huyện có tổng số 1857 cán bộ giáo viên, trong đó chuẩn tiểu học 80%, trung học cơ sở 83%, trung học phổ thông 100%; học sinh giỏi huyện: Tiểu học 1200 em, tỉnh 350 em, quốc gia 5 em, trung học cơ sở: huyện có 750 em, tỉnh là 157 em; trung học phổ thông và bổ túc văn hóa: tỉnh là 187 em. Giáo viên giỏi cấp huyện tiểu học: 137; trung học cơ sở: 97 giáo viên; giáo viên giỏi cấp tỉnh tiểu học: 68 giáo viên, trung học cơ sở: 37 giáo viên, giáo viên giỏi cấp tỉnh trung học phổ thông:21 giáo viên, bổ túc văn hóa 13 giáo viên.

Công tác xã hội hóa không ngừng đợc đẩy mạnh: Thực hiện đề án xây dựng trờng cao tầng: 35/41 xã, thị trấn có trờng cao tầng. Riêng giáo dục mầm non có một trờng mầm non thị trấn Thọ Xuân .

Từ năm 2000- 2005: Hệ thống các trờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông , bổ túc văn hóa đều tăng về số lợng.

ở cấp học mầm non: Giáo viên đạt chuẩn trình độ trung cấp 37%; 41/41 xã, thị trấn có trờng đã huy động đợc 28,8% số cháu và nhà trẻ vợt chỉ tiêu tỉnh, 90% số cháu ( 3-5 tuổi) vào các lớp mẫu giáo, huy động 100% số cháu 6 tuổi ra lớp 1 có 43 trờng trong đó (đờng Lam Sơn, giấy Mục Sơn ); xây dựng các trung tâm mầm non: 21/41 xã. Tổng số cháu mẫu giáo năm 2005: 10.221 cháu đạt 90%.

ở cấp tiểu học: Giáo viên đạt chuẩn 12+2 có trình độ đại học đạt 78%, 41/41 xã, thị trấn có trờng tiểu học huy động 100% số cháu đúng độ tuổi vào lớp 1 có 709 lớp với 18.860 học sinh.

Thọ Xuân là huyện đợc công nhận là huyện hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2000, là đơn vị thứ 2 sau thành phố Thanh Hóa của tỉnh Thanh Hóa.

ở cấp trung học cơ sở: Có 12 trờng, 553 lớp với 22.684 học sinh. Thọ Xuân đã xây dựng đợc 4 trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1; huyện đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở năm 2004 (41/41 xã thị trấn ), giáo viên đạt chuẩn 88%.

ở cấp trung học phổ thông: Có 7 trờng trong đó có 5 trờng quốc lập và 2 trờng là bán công là Lê Văn Linh và Thọ Xuân IV với 12.037 học sinh đạt 80% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

ở cấp bổ túc văn hóa : Có 1 trờng với 1.600 học sinh, học viên nâng tổng số học sinh vào trung học phổ thông va bổ túc văn hóa là 13.197 học sinh, học viên đạt 82%, giáo viên đạt chuẩn 100%.

Chất lợng giáo dục nâng lên đáng kể. Số lợng cán bộ giáo viên có 2857 ngời.

ở cấp tiểu học: Mỗi năm có từ 1000 đến 1.143 giải cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia.

ở cấp trung học cơ sở : Mỗi năm có từ 110- 200 giải cấp tỉnh , cấp quốc gia.

ở cấp trung học phổ thông và bổ túc văn hóa: Hàng năm có từ 200- 250 giải cấp tỉnh, cấp quốc gia .

Đội ngũ giáo viên giỏi ở các cấp không ngừng đợc nâng cao. Cấp huyện: Hàng năm từ 150-190 giáo viên, giáo viên giỏi cấp tỉnh: Có từ 30-50 giáo viên; giáo viên đạt giỏi cấp quốc gia :2 giáo viên.

Công tác xã hội hóa giáo dục:

Huyện đã huy động nhân dân đóng góp đợc 70 tỉ đồng xây dựng trờng, nhờ vậy 41/41 xã, thị trấn có trờng cao tầng cho các cấp học từ 1 đến 3 trờng ( 2 xã có 3 trờng là Thọ Xuân, Thọ Bái ); 41/41 xã, thị trấn xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng và hội khuyến học . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số thành tích đã đợc khen thởng:

Phòng giáo dục: Năm 1995 đợc UBND Tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu ngành giáo dục đào tạo Thanh Hóa, năm 1998 đợc nhà nớc tặng thởng huân ch- ơng lao động hạng ba, năm 2004 đợc chính phủ tặng bằng khen .

Bậc học mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trung tâm kĩ thuật trung học, dạy nghề.

Đến năm 2004: Có 3 trờng đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng ba (Trờng trung học cơ sở Lê thánh Tông, tiểu học Sao Vàng, trung học cơ sở Sao Vàng ) và 8 trờng đợc chính phủ tặng bằng khen, 19 trờng đợc UBND Tỉnh thanh Hóa tặng bằng khen, 12 trờng đợc Bộ giáo dục và đào tạo tặng bằng khen .

Khối phổ thông trung học : Có 2 trờng đợc nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng ba ( trờng phổ thông trung học Lê Lợi , trờng phổ thông trung học Lê Hoàn), một bằng khen của Thủ tớng chính phủ, 2 bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo 3 bằng khen của UBND Tỉnh.

Có một nhà giáo đợc nhà nớc phong tặng nhà giáo u tú là nhà giáo Hà Xuân Sâm .

2.1.1.2. Văn hóa, văn nghệ, thông tin, thể dục thể thao. a. Hoạt động văn học nghệ thuật.

Hoạt động sáng tác văn học – nghệ thuật là hoạt động nhằm trạo ra những giá trị t tởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ có sức hấp dẫn mạnh mẽ và tác dụng sâu sắc xây dựng con ngời. Cùng với các

năm qua không ngừng đợc đẩy mạnh và đã thu đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đánh dấu bớc trởng thành trong hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật.

Nhìn lại quá trình hoạt động văn học nghệ thuật ở huyện Thọ Xuân từ sau ngày đất nớc đổi mới là sự lớn mạnh cả về bề rộng lẫn chiều sâu với số lợng tác phẩm không ngừng tăng và ngày càng nâng cao chất lợng phản ánh. Song song với sáng tác thì công tác phê bình văn học nghệ thuật cũng luôn đợc chú trọng nhằm tạo ra những tác phẩm đáp ứng nhu cầu thởng thức nghệ thuật ngày càng cao của nhân dân.

Hoạt động này đã thu hút đông đảo lực lợng tham gia sáng tác với tinh thần và trách nhiệm cao. Lực lợng sáng tác bao gồm cả lực lợng chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp bao gồm: Nhà báo, nhạc sĩ, nhà biên kịch, diễn viên, nghệ sĩ nhiếp ảnh,…cũng có thể chỉ là những ngời dân, lúc rảnh rỗi thì tham gia sáng tác thì làm thơ, viết văn,…Họ mang trong mình bầu nhiệt huyết văn ch- ơng, họ không ngồi một chỗ sáng tác mà thâm nhập vào thực tế, bám sát thực tế để tiếp cận quần chúng nhân dân, hiểu rõ tâm t, tình cảm của họ cũng nh nắm bắt những vấn đề xã hội nổi cộm mà phản ánh kịp thời và có hiệu quả. Chủ đề sáng tác không cứng nhắc, bó hẹp mà hết sức đa dạng, phong phú, nó hớng vào các mặt của đời sống xã hội nh về tình yêu đôi lứa, cuộc sống gia đình, về lao động sản xuất,…Qua các tác phẩm họ thể hiện tinh thần trách nhiệm với cuộc sống, khát vọng của tuổi trẻ, thể hiện tình yêu quê hơng đất n- ớc.

Họ đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị nh :

Lê Xuân Giang : “Kỉ niệm trận địa ”- truyện ngắn-1993; “Con mắt trận đánh”- truyện ngắn - 1977; “Lời của thời gian”- truyện ngắn - 1988. Ông đã đạt giải thởng văn nghệ tiêu biểu: Giải cuộc thi truyện ngắn của hội văn nghệ Thanh Hóa năm 1986 cho truyện “ Lời của thời gian ”.

Lê Xuân Kỳ - Nhà báo : “Mùa thu Lam Kinh”- nhà xuất bản văn học-1995 ; “Phấn trắng mực đen”- nhà xuất bản văn học - 2000; “Lê Hoàn quê hơng và sự

nghiệp” - nhà xuất bản Thanh Hóa – 2004 ; “Hoàng Xuân Hãn con ngời và sự nghiệp” (toàn tập- 1979); “Hậu duệ Tản Đà”; “Những lần gặp nhà thơ Tố Hữu”; “Những ngày cuối đời của Hải Triều”.

Phùng Gia Lộc: “Con gái ông giám đốc”- nhà xuất bản Thanh Hóa-1987; “Cái đêm hôm ấy…đêm gì”- 1989; “Việc xoáy nam giang”- bút ký.

Mai Kiện - Nhạc sĩ : Tập ca khúc 33 bài: “Mùa hội mặt trời” (1996). Đã giới thiệu trên sóng- đài phát thanh truyền hình Trung ơng: Hát ru lúa, Khúc hát làng dao, Ơn anh chiến sĩ biên phòng, Mà thơng mà nhớ, Tình yêu từ cánh đồng chum, Cô gái vùng cao, Nhớ mãi về em, Cho họ lên Sapa, Con đờng mùa xuân, Lời tình Sapa, em đến Hàm Rồng. Ông đã đạt : Giải C, giải Lê Thánh Tông 1991, 1992, 1996, 1997; Giải 3 cuộc thi ca khúc Thanh Hóa năm 1997, 1998; Giải B, Lê Thánh Tông năm 2001, 2004; Giải khuyến khích 5 năm hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa 1991-1995; Giải C 5 năm hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam 2003; Giải nhì cuộc thi ca khúc ngợi ca lãnh tụ Trần Phú năm 2004; Huy chơng vì sự nghiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; Huy chơng vì sự nghiệp sáng tác về biên phòng; Huy chơng vì sự nghiệp sáng tác về miền núi và dân tộc.

Lê Thế Dơng - Biên kịch: Kịch dài: “Hai nữa truyện tình” – 1994; “Ngôi mộ mang tên ngời khác” – 1998; “ Những mãnh đời”- 2001.

Hài kịch ngắn: Lão T…gặp hạn-2002.

Ông đã đạt: Giải B của hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Giải B hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa. Giải khuyến khích của hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Giải C Lê Thánh Tông 1998 cho kịch dài “Ngôi mộ mang tên ngời khác”. Giải C ủy ban toàn quốc các hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002 cho kịch dài: “Những mãnh đời”. Giải 3: Trung tâm văn học và hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa-2003 cho kịch: “Trởng thôn xử án”.

Hoàng Hùng: “Lê Thái Tổ và các công thần Lam Sơn”- Thanh Hóa 2000; “Lịch sử các làng văn hóa Thọ Xuân”, tập 1- Thanh Hóa 2001; “Vua Lê Đại Hành” (Truyện lịch sử)- Thanh Hóa 2002.

Cao Văn Kháng - Nghệ sĩ biểu diễn: Vai diễn Hoàng Tuấn trong vở: “Mời năm cô đơn”- 1994. Vai diễn Bốn trong vở: “Hai nghìn ngày oan tráI”-1995. Vai Đinh Liệt trong vở: “Bí Sử chốn thâm cung”- 2000. Vai ông Sinh trong vở: “Tử thần thắng” - 2001. Vai Vua trong vở: “Lời ra hai ngời mẹ”. Vai Bảy Thắng trong vở: “Vòng Xoáy” - 2003.

Ông đã đạt: Giải B, Giải thởng văn hóa nghệ thuật năm 1994. Giải A, giải th- ởng văn hóa nghệ thuật Lê Thánh Tông 2000. Giải B, giải thởng văn hóa nghệ thuật năm 2001.

Dơng Anh Tuấn: Vai Đinh Công Chức trong vở: “Đức con tôI”- 1993. Vai Đại Thanh trong vở: “Tình yêu và tên cớp”- 1986. Vai Trơng Dốt trong vở: “Ngôi nhà quỷ ám”- 1992. Vai Bình trong vở: “Kẻ sát nhân lơng thiện”- 1993.

Ông đã đạt: Giải bạc hội diễn sân khấu chuyên nghiệp khu vực phía Bắc cho vai Thanh Bình trong vở “Kẻ sát nhân lơng thiện”. Giải B, Giải Lê Thánh Tông cho hội văn học nghệ thuật Thanh Hóa trao tặng năm 2000 cho đạo diễn vở: “Cây đàn nguyện ớc”.

Nguyễn Thống - Nghệ sĩ nhiếp ảnh. “Hạt vàng”; “Cội nguồn” . “Vợi nguồn” - Huy chơng vàng khu vực, 1994.

“Tài nguyên trên sông” - giải ảnh năm 2000. “Kết dính của công trình” - giải 3 Thanh Hóa.

Ngoài ra, ông còn có một cuộc triển lãm ảnh cá nhân. Ông đã đạt những giải th- ởng tiêu biểu: “Hạt Vàng”- giải khuyến khích khu vực Bắc miền Trung 1992; “Cội nguồn”- huy chơng đồng khu vực Bắc miền Trung 1993; “Vợi nguồn”- huy chơng đồng khu vực Bắc miền Trung 1993.

Trơng Bá Vinh - Nghệ sĩ nhiếp ảnh: Giải 3 ảnh đẹp xứ Thanh năm 2000 cho tác phẩm: Chiều sông chu. Triển lãm cá nhân năm 2001 do hội nghệ sĩ nhiếp

ảnh Việt Nam bảo trợ. Giải A, giải thởng Lê Thánh Tông năm 2001. Giải khuyến khích khu vực năm 2002 cho tác phẩm: Bà và cháu. Giải B ảnh đẹp xứ Thanh năm 2003 cho tác phẩm: Dáng chiều. Giải Lê Thánh Tông 2000-2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy những chủ trơng, biện pháp của đảng bộ Thọ Xuân qua các thời kì cùng với những gơng mặt tiêu biểu trên đã khai thác và phát huy tốt những tiềm năng vốn có về văn hóa, văn nghệ trong nhân dân ngày một chất lợng hơn. Hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật đã góp phần tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc vào quần chúng nhân dân; là nhân tố cho thắng lợi trong quá trình xây dựng văn hoá những năm qua nói riêng và các mặt khác của huyện Thọ Xuân nói chung.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu quá trình xây dựng văn hoá của đảng bộ và nhân dân huyện thọ xuân thanh hoá từ 1986 đến 2005 (Trang 33 - 54)