5. Bố cục và đề tài
2.1.2. Nguyên nhân của những thành công
Quá trình xây dựng văn hóa ở huyện Thọ Xuân từ năm 1986 đến nay đạt những kết quả khả quan nh trên là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, có đờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng và các nghị quyết chính sách phù hợp của tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Những đ- ờng lối, chính sách này đã khơi dậy và phát huy những tiềm năng sáng tạo văn hoá; đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày càng cao của nhân dân.
Thứ hai, trên cơ sở quán triệt chủ trơng nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc và sự đổi mới t duy, năng động sáng tạo của huyện ủy- hội đồng nhân dân-ủy ban nhân dân huyện. Thọ Xuân đã thể chế hóa chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng, nhìn vào tình hình thực tiễn của huyện một cách cụ thể, phù hợp nên khơi dậy đợc tiềm năng và phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân một cách có hiệu quả.
Thứ ba, nhờ những tác động tích cực của thành tựu đổi mới về phát triển kinh tế- xã hội đã tạo môi trờng thuận lợi cho lĩnh vực hoạt động đời sống văn hóa tinh thần không ngừng phát triển, kể cả chiều rộng và chiều sâu. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ một huyện thâm canh chủ yếu là cây lúa nớc và trồng cây lâm nghiệp, nay đã trở thành nền kinh tế đa dạng với cơ cấu công nghiệp -
dịch vụ- nông , lâm nghiệp. Vì thế đời sống vật chất của nhân dân đợc nâng lên một bớc đáng kể, bộ mặt nông thôn thay da đổi thịt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tích cực tham gia các hoạt động văn hóa; họ vừa là ngời sáng tạo, vừa là ngời hởng thụ văn hóa.
Thứ t, trong hoạt động văn hóa - thể thao luôn coi trọng chiến lợc thúc đẩy và mở rộng chiến lợc xã hội hóa. Thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, luôn đổi mới nội dung và các hình thức hoạt động với đông đảo quần chúng, định hớng cho quần chúng cùng tham gia hoạt động tạo ra phong trào rộng khắp. Thờng xuyên tăng cờng quản lí Nhà nớc về hoạt động văn hóa, thông tin và đặc biệt là có sự quan tâm lãnh đạo, quản lí của cấp ủy chính quyền từ huyện xuống cơ sở trong công tác xây dựng và phát triển văn hóa.
Thứ năm, xây dựng làng, bản, cơ quan, khối phố văn hóa là một chủ tr- ơng đúng đắn và kịp thời trong tình hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của Nhà nớc. Phong trào xây dựng làng văn hóa đã thực sự tạo ra xã hội hóa về văn hóa, vừa khai thác một cách có hiệu quả tinh hoa văn hóa truyền thống, vừa thể hiện khả năng sáng tạo của nhân dân trong việc lấy chất lợng văn hóa truyền thống, nhào nặn thành văn hóa đích thực phục vụ xã hội.