5. Bố cục và đề tài
1.1. Đờng lối của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hoá
Chúng tôi tìm hiểu 3 nội dung cơ bản.
Để làm rõ vấn đề này chúng tôi tập trung tìm hiểu:
Thứ nhất:
1.1.1. Quan niệm của Đảng về khái niệm văn hoá.
- Văn hoá đa dạng và phong phú nên có nhiều cách hiểu khác nhau.
- Quan niệm của Đảng: Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và giá trị tinh thần, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con ngời.
Thứ hai:
1.1.2. Quan niệm của Đảng về vai trò và tác dụng của văn hoá.
- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực của sự phát triển.
- Xây dựng con ngời Việt Nam mới với những phẩm chất tốt đẹp.
- Chức năng giải trí.
- Nâng cao trình độ nhận thức.
- ổn định và phát triển xã hội
Thứ ba:
1.1.3. Quan điểm, chủ trơng xây dựng và phát triển văn hoá của Đảng từ 1986 đến 2005. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi tìm hiểu nội dung quan điểm về xây dựng nền văn hoá
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong các Đại hội:
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Vấn đề lớn thứ hai:
1.2. Kế hoạch xây dựng văn hoá của Đảng bộ và nhân dân huyện Thọ Xuân từ 1986 đến 2005.
Mục này chúng tôi tìm hiểu kế hoạch xây dựng và phát triển văn hoá từng năm từ 1986 đến 2005.
Chơng 2.
Quá trình xây dựng văn hoá ở huyện Thọ Xuân Thanh Hoá từ 1986 đến –
2005.
Chơng này chúng tôi tập trung tìm hiểu 2 vấn đề: Thứ nhất:
2.1. Những thành tựu trên lĩnh vực văn hoá từ 1986 đến 2005 của Đảng bộ và nhân dân
- Chất lợng dạy và học không ngừng nâng cao.
- Những thành tích đợc khen thởng.
2.1.1.2. Văn hoá, văn nghệ, thông tin, thể dục thể thao.
a. Hoạt động văn hoá - văn nghệ.
- Lực lợng sáng tác.
- Chủ đề sáng tác.
- Kết quả, ý nghĩa của hoạt động.
b. Đẩy mạnh xây dựng làng văn hoá và nếp sống văn hoá.
- Tăng về số lợng và đạt về chất lợng.
- Các mặt về xây dựng nếp sống văn hoá trong việc cới, việc tang, lễ hội đã có ảnh h- ởng sâu rộng trong quần chúng.
c. Hoạt động thông tin tuyên truyền.
- Cơ sở vật chất đợc tăng cờng đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
- Chất lợng công tác ngày càng cao và đa dạng về hình thức. d. Hoạt động thể dục thể thao:
- Phong trào thể thao mang tính quần chúng rộng rãi.
- Những thành tích trong thể dục thể thao.
2.1.1.3. Công tác bảo tồn, bảo tàng, th viện, hoạt động câu lạc bộ.
- Công tác quản lí và chú trọng, đặc biệt là khu di tích Lam Kinh.
- Th viện, câu lạc bộ phong phú và đa dạng về loại hình.
2.1.1.4. Công tác quản lí và công tác xã hội hoá về văn hoá.
- Tuyên truyền giáo dục ý thức về trách nhiệm và nghĩa vụ.
- Mở rộng giao lu văn hoá trong và ngoài huyện.
2.1.1.5. Xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật và đào tạo bồi dỡng cán bộ văn hoá.
- Phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu về cơ sở vất chất kĩ thuật và chất lợng đội ngũ cán bộ văn hoá.
2.1.2. Nguyên nhân của những thành công.
Qua quá trình xây dựng, chúng tôi khái quát thành 4 nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi:
- Đề ra đờng lối đúng đắn, kịp thời.
- Đã cụ thể hoá đờng lối của Đảng vào tình hình thực tiễn của huyện một cách sáng tạo.
- Công cuộc đổi mới đã mở ra môi trờng thuận lợi cho văn hoá phát triển.
- Thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”.
- Đặt văn hoá với các mặt khác trên một mặt bằng.
Thứ hai:
2.2. Những tồn tại và nguyên nhân của nó. 2.2.1. Những tồn tại:
- Mức hởng thụ văn hoá còn chênh lệch giữa các vùng.
- Khai thác văn hoá dân gian còn hận chế.
- Đội ngũ làm công tác văn hoá còn nhiều bất cập.
- Kinh phí hạn chế.
- Thiết chế cha đồng bộ.
2.2.2. Nguyên nhân của tồn tại.
- Cơ sở vật chất nghèo nàn.
- Kinh tế chênh lệch giữa các vùng.
- Đầu t hạn chế.
Chơng 3.
Xây dựng và phát triển văn hoá ở huyện Thọ Xuân Thanh Hoá trong –
thời gian tới ph– ơng hớng và giải pháp.
Chơng này chúng tôi tập trung nghiên cứu, tìm hiểu 3 vấn đề lớn: Thứ nhất:
3.1. Phơng hớng.
- Nhìn nhận đúng vị trí, vai trò của văn hoá.
- Xây dựng và phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Củng cố tính thống nhất trong đa dạng của văn hoá.
- Xác định xây dựng văn hoá là sự nghiệp của toàn dân.
- Đẩy mạnh công tác “xây” và “chống”.
Trên cơ sở phơng hớng đó chúng tôi xây dựng mục tiêu:
3.1.1. Mục tiêu tổng thể.
- Đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”.
- Đẩy mạnh công tác xây dựng thiết chế, gắn yếu tố văn hoá với du lịch.
- Tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể.
- Xây dựng từng bớc thiết chế cho đồng bộ.
- Đang dạng hình thức tổ chức.
- Mở rộng giao lu, liên kết.
3.1.3. Chỉ tiêu chủ yếu.
- 2010 xây dựng xong trung tâm văn hoá và đồng bộ về thiết chế.
- Đội ngũ ở cấp huyện phải đạt 80% trình độ đại học trở lên, 20% trung cấp trở lên; ở cơ sở 100% có trình độ trung cấp.
- Xây dựng đơn vị chuẩn văn hoá: 95%.
Thứ hai:
3.2. Nhiệm vụ cơ bản và những biện pháp để thực hiện.
ở vấn đề này chúng tôi đề cập đến 5 nhiệm vụ cơ bản:
3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá“.
- Xây dựng gia đình văn hoá.
- Kiện toàn ban chỉ đạo.
- Xác định rõ trách nhiệm.
- Là tiêu chí đánh giá các đơn vị văn hoá.
- Lấy một ngày có ý nghĩa làm ngày truyền thống.
3.2.2. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống đi đôi với việc xây dựng các hình thức sinh hoạt văn hoá.
- Phát triển các giá trị văn hoá dân gian. * Biện pháp:
- Tuyên truyền giáo dục.
- Cần đa dạng các hình thức.
3.2.3. Củng cố và xây dựng các thiết chế văn hoá - thể thoa từ huyện đến xã.
- Cũng cố và xây dựng mới mô hình thiết chế văn hoá, thông tin huyện.
- Xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao xã, thị trấn.
- Xây dng thiết chế văn hoá - thể thao lang, bản, cơ quan, đơn vị văn hoá.
- Xây dựng cụm văn hoá.
3.2.4. Công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ văn hoá.
- Đối với huyện.
- Đối với cơ sở.
Thứ ba:
3.3. Một số công việc trớc mắt.
Trên cơ sở đó, chúng tôi xác định một số công việc trớc mắt và cách thức tổ chức thực hiện:
* Công việc:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về văn hoá.
- Gắn việc thực hiện “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” với các phong trào khác.
- Chú trọng xây dựng đồng bộ (theo quy mô mỗi cấp).
- Xiết chặt công tác quản lý. * Cách thức:
- Thành lập ban chỉ đạo đề án.
- Xây dựng kế hoạch mang tính khả thi. - Coi trọng công tác khen thởng.
Kết luận
1. Sau đề cơng văn hóa Việt Nam (1943), vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc đợc coi trọng và đề cao; văn hóa là thứ vũ khí, là sức mạnh nội lực của dân tộc. Chính vì thế xây dựng văn hóa là một trong những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, nó có ý nghĩa chiến lợc, trong công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nớc hiện nay. Do vậy, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá luôn có sự bổ sung điều chỉnh trên nền tảng những giá trị truyền thống để phù hợp với yêu cầu của tình hình đất nớc trong thời đại mới. Đồng thời phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt và thởng thức, sáng tạo văn hoá ngày càng cao của nhân dân.
Sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng đòi hỏi ngh nh và ăn hoá- thông tin cần có những phương thức chỉ đạo năng động, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn. Tức l , mà ột mặt cần tạo điều kiện v à động viên nhân dân chủ động sáng tạo văn hoá nghệ thuật, không ngừng nâng cao mức hưởng thụ văn hoá- thông tin, hình thành phong phú, đa dạng các hoạt động sinh hoạt văn hoá. Mặt khác, không ngừng kiện toàn bộ máy lãnh đạo, nâng cao vai trò tổ chức, quản lí của Nhà nớc đối với hoạt động văn hoá.
2. Thọ Xuân là vùng đất địa linh nhân kiệt với hai triều đại Tiền Lê và Hậu Lê, là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hoá. Qua quá trình lao động, xây dựng, đấu tranh và bảo vệ quê hơng đất nớc, cộng đồng c dân Thọ Xuân đã tạo nên những truyền thống văn hoá với nhiều nét đặc sắc.
Từ những năm đầu của thời kì đổi mới, Đảng bộ, chính quyền trong huyện đã cụ thể hoá những chủ trơng, Nghị quyết của Đảng vào tình hình thực tiễn của huyện một cách sáng tạo và năng động nên vừa phát huy đợc nội lực vừa tranh thủ ngoại lực để phát động phong trào xây dựng văn hoá đạt kết quả cao. Trong từng ngành, từng đơn vị đã phát động nhiều phong trào thi đua giữa các tập thể, cá nhân với các hình thức phong phú, xác thực ; có sơ kết, tổng kết, động viên khen thởng kịp thời những cá nhân và tập thể lập thành tích xuất sắc. Phong trào xây dựng văn hoá ở huyện Thọ Xuân đã thực sự trở thành động lực của sự phát triển, đã phát huy tiềm năng, trí tuệ, động viên sức ngời, sức của trên địa bàn toàn huyện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng văn hoá đã đề ra.
Qua gần 20 năm xây dựng, chất lợng giáo dục và cơ sở vật chất kỉ thuật phục vụ cho dạy và học không ngừng đợc nâng cao. Hàng năm có giáo viên, học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia. Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra hết sức sôi nổi với nhiều hình thức, chủ đề khác nhau lôi cuốn đông đảo nhiều ngời tham gia, nhờ đó quy mô và chất lợng ngày càng một nâng cao. Công tác bảo tồn, bảo tàng, th viện đợc chú trọng nhằm quản lí và cung cấp tốt hơn cho nhu cầu của nhân dân. Song song với những hoạt động trên thì công tác quản lí, nâng cao trình độ, công tác xã hội hoá về văn hoá trong những năm qua luôn đợc đẩy mạnh đáp ứng cho sự phát triển ngày càng cao về văn hoá.
3. Trên cơ sở những kết quả đạt đợc, căn cứ vào tình hình chung của tỉnh và thực tế của huyện Thọ Xuân để tổ chức tốt việc xây dựng và phát triển văn hoá; cần phải khơi dậy và huy động đợc sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân trong hoạt động sáng tạo văn hoá, xây dựng thiết chế văn hoá nhằm tạo ra các đơn vị có đời sống văn hoá lành mạnh, phong phú, lại vừa kế thừa các giá trị tinh hoa văn hoá truyền thống vừa tiếp biến các giá trị văn hoá nhân loại, làm phong phú nền văn hoá Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hởng thụ chính đáng của nhân dân ngày một nâng cao.
Công cuộc xây dựng văn hoá ở huyện Thọ Xuân muốn phát triển theo chiều hớng thiết thực về nội dung, đa dạng về hình thức, phong phú về thể loại thì trong những năm tới uỷ ban nhân dân huyện, ngành văn hoá- thể thao cần phải tập trung vào một số nhiệm vụ cơ bản sau:
Một là, về công tác quản lí cần tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân và các cấp uỷ, chính quyền cơ sở. Đối với hoạt động văn hoá- thể thao phải có chủ tr- ơng và chơng trình cụ thể cho các đơn vị chuẩn bị và thực hiện.
Hai là, trong quá trình xây dựng văn hoá ngoài việc phát triển theo chiều rộng, chiều sâu thì cần chú ý xây dựng mô hình điểm về các loại hình hoạt động văn hoá- thể thao phù hợp với hiện nay (nhất là các làng văn hoá) để rút kinh nghiệm rồi từ đó nhân ra diện rộng để các đơn vị vận dụng sáng tạo, đạt hiệu quả cao nhất.
Ba là, khi xây dựng các làng văn hoá thì phải đi đôi với nâng cao chất lợng các làng đã khai chơng (đây là một việc làm rất quan trọng cần quan tâm chú ý đặc biệt). Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc đi vào cuộc sống cũng từ đây, huy động sức dân đóng góp xây dựng thiết chế văn hoá cũng từ nhân dân trong làng; tình làng, nghĩa xóm đoàn kết chặt chẽ trong cộng đồng, việc khai thác và giữ gìn, bản sắc văn hoá dân tộc, tổ chức việc cới, việc tang, lễ hội, …cũng đều xuất phát từ làng. Vì thế, cần quan tâm đúng mức (sức ngời và
Bốn là, quá trình xây dựng phải đồng nhất với củng cố các thiết chế văn hoá nh: Nhà văn hoá, câu lạc bộ, sân thể thao, hệ thống truyền thanh, … hàng năm có chơng trình đầu t hợp lí. Tổ chức tốt các lễ hội truyền thống, các hoạt động văn hoá không chuyên, các trò chơi, trò diễn dân gian, bảo lu dân ca, dân nhạc, dân vũ, làm cho đời sống tinh thần ngày càng thêm phong phú.
Năm là, nền kinh tế thị trờng với sự hỗn dung của giá trị và phi giá trị cần tăng cờng quản lí nhà nớc hơn nữa đối với các hoạt động văn hoá- thể thao, chống lại các luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, bài trừ các tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan,… tạo ra môi trờng văn hoá thông thoáng, nếp sống lành mạnh trong sinh hoạt, trong công tác (tác phong công nghiệp) và các cơ chế quản lí cụ thể cho từng mô hình văn hoá.
Sáu là, cần chú ý quy trình: xây dựng kế hoạch- tổ chức thực hiện- đúc rút kinh nghiệm nhng phải đồng thời với nhịp độ đẩy mạnh không khí thi đua và tổ chức khen thởng động viên kịp thời những cá nhân, tập thể đạt thành tích cao. Từ đó lôi cuốn mọi ngời tích cực tham gia xây dựng và phát triển văn hoá, làm cho văn hoá ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của nhân dân.