5. Bố cục và đề tài
3.2. Nhiệm vụ cơ bản và những biện pháp để thực hiện
3.2.1. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa“.
Để văn hoá thực sự trở thành động lực của sự phát triển cần tập trung chỉ đạo và xây dựng các đơn vị văn hóa, làng, bản, khu phố, gia đình văn hóa. Huy động mọi lực lợng nhân dân và cả hệ thống chính trị thực hiện nghiêm túc từ trên xuống, từ trong Đảng, cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể ra ngoài xã hội trong việc xây dựng đời sống văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi và môi trờng văn hoá lành mạnh cho mọi tầng lớp xã hội tham gia hoạt động sáng tạo và hởng thụ văn hoá. Nâng cao chất lợng các phong trào thi đua: “ Ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo”; “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nớc” và “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo với năng suất, chất lợng hiệu quả và tinh kỉ luật cao”, “Phát huy bản chất tốt đẹp của bộ đội cụ Hồ, xây dựng quê hơng giàu đẹp”, … trong phong trào thi đua việc xây dựng gia đình văn hoá có một vị trí cực kì quan trọng vì gia đình là tế bào của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân và xã hội, là trờng học, là nơi tổ chức sinh hoạt văn hoá đầu tiên của con ngời; là nơi lu giữ, bảo tồn và truyền thụ các giá trị, truyền thống văn hoá của đất nớc. Vì vây, công tác xây dựng gia đình văn hoá là cực kì quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt. Bên cạnh xây dựng đơn vị làng, bản, khu phố văn hoá cần tiếp tục đẩy mạnh gia đình văn hoá có chiều sâu, có hiệu quả thiết thực.
Các hoạt động tuyên truyền giáo dục phải gắn với quản lí xã hội bằng pháp luật, phát huy sức mạnh d luận xã hội; gắn với các phong trào hoạt động của quần chúng, với cuộc vận động xây dựng lối sống văn hoá. Thực hiện quy định 1323 của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc cới, việc tang, lễ hội. Đẩy lùi hủ tục, các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm, bạo lực, gây rối trật tự cộng đồng. Cải thiện đời sống văn hoá ở những vùng còn quá thấp kém; nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất về đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Tất
quy ớc, hơng ớc đợc ủy ban nhân dân huyện phê duyệt 100%. Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội và xây dựng gia đình văn hóa, làng, khu phố, cơ quan văn hóa.
Thực hiện xã hội hóa hoạt động văn hóa, làm cho hoạt động văn hóa thực sự trở thành hoạt động của toàn xã hội, là nhu cầu đời sống tinh thần không thể thiếu đợc đối với con ngời.
* Biện pháp thực hiện :
Một là, cần tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện và sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp. Điều đó có nghĩa là trớc hết phải thông suốt về mặt lí luận, nắm vững những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong từng giai đoạn để cụ thể hoá những chính sách đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn của huyện. Phát huy những thành quả đã đạt đợc đồng thời khắc phục những hạn chế trong phong trào xây dựng đời sống văn hoá, nhất là trong việc cới, việc tang, lễ hội. Để thực hiện có hiệu quả cần phải biết tập hợp sức mạnh của các tổ chức, các ngành, các cấp để tạo nên sức mạnh lớn cùng thống nhất hành động. Mỗi đơn vị, tổ chức cần biết phát huy những sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Do vậy, sự sáng tạo đa dạng này chính là sự phản ánh hiệu quả trong chỉ đạo phong trào xây dựng đời sống văn hoá của các cấp uỷ Đảng.
Hai là, cần liên tục kiện toàn ban chỉ đạo “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng văn hóa” giúp cho ban chỉ đạo hoạt động thực sự có hiệu quả. Từ cấp huyện xuống cơ sở, cấp huyện do đồng chí phó Chủ tịch phụ trách khối văn hóa xã làm trởng ban, phó ban thờng trực là đồng chí phó Chủ tịch mặt trận Tổ quốc huyện, các thành viên là 15 đồng chí đại diện cho các ngành: Giáo dục, y tế, lao động thơng binh xã hội, tài chính- kế hoạch, công an huyện đội, ban tuyên giáo, huyện đội, hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đài truyền thanh, uỷ ban dân số- kế hoạch hóa gia đình, văn phòng hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.
Ban chỉ đạo làm tham mu cho uỷ ban nhân dân huyện lãnh đạo, đôn đốc, tổ chức xây dựng đời sống văn hóa, xét và đề nghị ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn các quy ớc, hơng ớc, kiểm tra việc công nhận danh hiệu làng văn hóa, gia đình văn hóa. Hàng năm có đánh giá sơ kết 6 tháng và tổng kết một năm một lần đối với cơ sở, hai năm đối với cấp huyện. Qua đó rút ra những việc đã làm đợc, những việc cha làm đợc để có kế hoạch chỉ đạo, điều chỉnh hợp lí hơn nhằm đạt kết quả cao nhất.
Ba là, cần xác định rõ ràng trách nhiệm của mỗi thành viên trong ban chỉ đạo phong trào. Cơ cấu mỗi thành viên trong ban chỉ đạo đại diện cho từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo ngành mình, đoàn thể mình nhận thức một cách đầy đủ và thực hiện tốt công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Động viên cán bộ, hội viên, đoàn viên và nhân dân g- ơng mẫu chấp hành và tích cực tham gia thực hiện những nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân huyện đã đề ra. Song song với những công việc trên cần có kế hoạch tổ chức khen thởng kịp thời những cá nhân, tập thể đạt thành tích cao trong hoạt động phong trào xây dựng văn hoá. Đồng thời cần phê bình, kiểm điểm những cá nhân, đơn vị, tổ chức thiếu tinh thần, trách nhiệm với công việc.
Bốn là, chỉ tiêu xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa, đơn vị là một trong những chỉ tiêu đánh giá, phân loại cấp ủy chính quyền hàng năm. Có thể nói đây là biện pháp thi đua nó vừa nâng cao đợc số lợng vừa nâng cao chất lợng hoạt động văn hóa ở các cơ sở. Biện pháp này chính là tạo ra sự phát triển bền vững bằng cách phát huy sức mạnh nội lực, chức năng của các bộ phận để tạo nên một cơ thể văn hoá khoẻ mạnh.
Năm là, mỗi làng, mỗi địa phơng chọn cho mình một ngày có ý nghĩa nhất làm ngày hội làng, ngày truyền thống của xã. Từ đó nhắc nhở mọi ngời biết gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hơng, làm phong phú thêm phòng trng bày truyền thống; tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí,
văn hóa- thể thao. Mỗi xã, thị trấn tập trung xây dựng một làng văn hóa, khu phố văn hóa điển hình để rút kinh nghiệm và làm cơ sở để nhân ra diện rộng,…
3.2.2. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đi đôi với việc xây dựng các hình thức sinh hoạt văn hóa mới.
Trên địa bàn huyện Thọ Xuân có nhiều dân tộc sống xen kẽ với nhau. Các dân tộc gắn bó đoàn kết chặt chẽ trong quá trình lao động, sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, ngoại xâm. Cho nên văn hoá các dân tộc đều mang trong mình những giá trị quý báu, ảnh hởng tốt lẫn nhau trong sự quản lí, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Thọ Xuân.
Vì thế, cần coi trọng, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống mà trớc hết là phải bảo tồn và phát triển các sinh hoạt văn hóa dân gian nh: Múa trò Xuân Phả, múa trống, lễ hội truyền thống đánh đu, chơi chọi gà,… Bảo tồn và phát triển vốn dân ca, dân nhạc nh: Hát Xuân Phả, hát ru của ngời Kinh, hát ru của ngời Mờng, hát hội, chèo, cải lơng,…nhạc cụ dân tộc nh: Đàn bầu, nhị, sáo,….
Bảo lu trang phục dân tộc trong những ngày hội, lễ, ngày tết, ngày kết hôn. Bảo lu và giữ gìn kiến trúc nhà ngời Việt cổ, các đền chùa, miếu mạo,văn bia.
Bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống nh thêu đan, dệt thổ cẩm, gốm sành,...
* Biện pháp thực hiện:
Một là, tuyên truyền rộng rãi và phát động toàn dân có ý thức tham gia bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc. Coi đây là hoạt động mang tính quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm.
Hai là, cần đa dạng hóa các hình thức thi, hội diễn đạt kết quả cao nh: Tuyên truyền, nghiên cứu khảo sát, hội thảo, tập huấn cho cơ sở; tổ chức các cuộc thi trang phục, thi hát, cụ thể có dân ca các dân tộc, với các hình thức khen thởng, ca ngợi đa dạng các cá nhân, tập thể đạt thành tích cao, cũng nh động
viên, khích lệ các cá nhân, đội ngũ đạt thành tích khiêm tốn. Đồng thời, hàng năm mở ngày hội văn hóa – thể thao các dân tộc, hội thi gia đình văn hóa và hát dân ca toàn huyện. Song song với những công việc trên cần tiến hành khảo sát và bổ sung các giá trị văn hóa truyền thống thành tuyển tập phục vụ bạn đọc, giới thiệu trên hệ thống truyền thanh.
3.2.3. Củng cố và xây dựng thiết chế văn hóa- thể thao từ huyện đến xã. 3.2.3.1. Củng cố và xây dựng các mô hình thiết chế văn hóa, thông tin huyện.
Xây dựng mô hình thiết chế văn hóa – thể thao huyện trên cơ sở những cái đã có, củng cố nâng cấp và phát triển thêm cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị, bộ máy tổ chức. Tiến hành các công việc: xây dựng mới khu trung tâm văn hóa – thông tin, thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu hiện nay. Xây dựng mới nhà th viện, phòng truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày càng cao của công chúng.
Củng cố và nâng cấp đài truyền thanh huyện, nâng cao chất lợng nội dung tuyên truyền và tăng số giờ phát của địa phơng một cách hợp lí. Các tin bài cần ngắn gọn nhng đa dạng về hình thức tin phát; cần xen kẻ với các chơng trình văn nghệ, thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đời sống tinh thần và truyền tải kịp thời đến quần chúng nhân dân những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Đồng thời qua đó tuyên truyền giáo dục những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nhằm nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc về văn hóa của phòng văn hóa thể thao để chỉ đạo, hớng dẫn các hoạt động cho cơ sở đi đúng hớng và trong khuôn khổ của pháp luật.
3.2.3.2. Xây dựng thiết chế văn hóa- thể thao xã, thị trấn.
Cần tận dụng các thiết chế văn hóa hiện có đồng thời xây dựng, bổ sung, phát triển thiết chế văn hóa thể thao mới cho xã, thị trấn một cách đồng bộ, bao gồm: Nhà văn hóa, sân vận động, nhà truyền thanh, cụm cổ động hoặc bảng tin,
Mỗi xã phải có từ 2-3 ngời hoạt động văn hóa thể thao bán chuyên trách hởng phụ cấp trị giá xấp xỉ 800.000đồng/tháng và một cán bộ chuyên trách h- ởng lơng theo quy định của nhà nớc.
3.2.3.3. Xây dựng thiết chế văn hóa- thể thao làng, bản, cơ quan đơn vị văn hóa.
Theo qui định của ủy ban nhân dân tỉnh và Sở văn hóa thông tin thì để khai trơng làng văn hóa, một yếu tố bắt buộc là phải có “nhà văn hóa”. Khi có nhà văn hóa thì hàng loạt các thiết chế khác đi kèm theo nh: Phòng đọc sách, trạm truyền thanh, bản tin cũng cần phải có… chính vì thế khi ra đời làng văn hóa thì chính trong làng nó đã có thiết chế văn hóa, có nghĩa là nó có đủ những điều kiện chín muồi. Các hoạt động văn nghệ, thông tin, câu lạc bộ, thể dục thể thao đều hoạt động có nề nếp …nguồn kinh phí chỉ đạo cho việc xây dựng thiết chế văn hóa và hoạt động văn hóa chủ yếu là do nhân dân trong làng tự nguyện đóng góp.
* Biện pháp thực hiện:
Trớc hết, cần đẩy mạnh công tác t tởng, vận động, tuyên truyền trong nhân dân làm chuyển biến nhận thức của họ tạo điều kiện để quần chúng tham gia các hoạt động văn hóa- thể thao, tức là tham gia hoạt động sáng tạo và hởng thụ văn hoá. Mặt khác giáo dục và vận động họ đóng góp công sức, tiền của để trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa, làng, bản, khu phố. Coi đó là quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân.
3.2.3.4. Xây dựng cụm văn hóa.
Cụm văn hóa đợc xác định và xây dựng trên cơ sở vùng kinh tế có địa bàn hành chính gần nhau. Chủ yếu giao ban cụm hàng quý để thông tin ba chiều: Giữa huyện với các xã, giữa các xã với huyện và giữa các xã với các xã nhằm đánh giá tình hình các xã trong quý, định hớng hoạt động quý sau và trao đổi học tập kinh nghiệm, giao lu giữa các xã trong huyện, mỗi cụm cần theo
dõi, đánh giá, suy tôn cụm trởng (thay đổi cụm trởng hàng năm, giao ban đợc tiến hành ở mỗi xã đảm nhận một quý) .
3.2.4. Về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ văn hoá.
Để xây dựng công tác văn hóa có hiệu quả và phát triển bền vững thì công tác bồi dỡng tri thức cho cán bộ là một trong những nhiệm vụ có tính chất quyết định. Cán bộ lãnh đạo, quản lí văn hoá phải nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò đặc biệt của văn hoá đối với việc bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, xây dựng xã hội mới và chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Đây là điều kiện tiên quyết của công tác lãnh đạo văn hoá ; là yêu cầu không thể thiếu của công tác lãnh đạo đối với đời sống xã hội, làm cho văn hoá thấm sâu vào các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Nhiệm vụ này chính là khắc phục việc hiểu một cách phiến diện, sơ sài hoặc xem nhẹ vai trò của văn hoá ; đối xử cha tơng xứng với vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hoá, coi văn hoá nh lĩnh vực phụ hoặc nh cái đuôi của kinh tế ; buông lỏng lãnh đạo, quản lí, xem nhẹ đấu tranh chống sự xâm nhập của văn hoá độc hại. Vì thế, cần thờng xuyên chăm lo việc nâng cao trình độ lí luận chính trị và sự hiểu biết về tình hình đất nớc cho đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, nhà báo, cán bộ văn hoá. Từ đó, họ sẽ cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp xây dựng văn hoá, sáng tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị về mặt t tởng. Bên cạnh đó cần phải nâng cao trình độ thế giới quan khoa học và cách mạng, tức là chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, qua đó hiểu sâu hơn lí luận cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng trớc những khó khăn, thử thách, giúp mở rộng tầm nhìn. Đồng thời đội ngũ này phải không ngừng nâng cao tính tự giác, tích cực vận động nhân dân tham gia xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở. Từ đó khẳng định rằng, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác văn hoá là một công việc cực kì quan trọng. Vậy công tác này đợc tiến hành nh thế nào ở huyện Thọ Xuân trong thời gian tới ?
ỡng chuyên môn nghiệp vụ để có đủ kiến thức, năng lực, trình độ đảm nhiệm công tác đến năm 2004. Từ năm 2005 trở đi sẽ bổ sung tiếp nhận cán bộ có