5. Bố cục và đề tài
2.2. Những tồn tại và nguyên nhân của nó
2.2.1. Những tồn tại.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì sự nghiệp xây dựng văn hóa ở huyện Thọ Xuân vẫn còn tồn tại một số vấn đề :
Một là, đời sống kinh tế và điều kiện tự nhiên không đồng đều giữa miền xuôi và miền núi, giữa vùng trung tâm huyện lỵ với vùng xa huyện. Hệ thống giao thông nhất là vùng bán sơn địa còn có những khó khăn. Các đoàn văn công chuyên nghiệp ít khi về, hệ thống điện sáng còn bất cập, nên mức hởng thụ văn hóa còn thấp và chênh lệch.
Hai là, các hoạt động văn hóa còn nhiều hạn chế, việc khai thác và đa các làn hát dân ca vào nhà trờng cha thực hiện đợc. Các loại nhạc cụ dân tộc bị mai một. Việc đầu t để su tầm nghiên cứu văn hóa phi vật thể cha đ- ợc ngang tầm với một huyện nhiều di tích, và giàu văn hóa truyền thống nh Thọ Xuân. Văn hóa ẩm thực, các làng nghề truyền thống, điêu khắc, kiến trúc,… ở động thái manh nha .
Ba là, đội ngũ làm công tác văn hóa cơ sở vừa thiếu lại vừa yếu; đội ngũ cán bộ huyện còn nhiều bất cập so với yêu cầu hiện nay, chủ yếu mới đạt trình độ trung cấp, cao đẳng. Mặt khác cơ sở vật chất ở các xã, thị trấn (41/41) vẫn còn thiếu thốn, khó khăn, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động văn hóa.
Bốn là, nguồn kinh phí hàng năm ở cơ sở dành cho hoạt động văn hóa thông tin còn ít.Vì vậy, ở một mức độ nào đó thì hoạt động văn hoá có phần chững, cha đáp ứng đợc yêu cầu tối thiểu của hoạt động văn hóa, thể thao cơ sở.
Năm là, thiết chế văn hóa- thể thao ở 41 xã, thị trấn cha đồng bộ, nhất là ở xã vùng cao và các xã thờng gặp thiên tai. Sự thiếu đồng bộ này đã hạn chế các hoạt động văn hoá phát triển nên giữa các vùng văn hoá còn có nhiều cách biệt, cha phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có.
2.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại:
Thứ nhất, nhìn cục bộ một số cấp ủy chính quyền ở cơ sở cha thực sự nhận thức đúng vị trí, vai trò của văn hóa, thể thao đối với đời sống xã hội. Mặt khác, ngành văn hóa thể thao cha phát huy tốt vai trò tham mu cho Đảng, chính quyền để đề ra chiến lợc, sách lợc phát triển sự nghiệp văn hóa- thể thao trong gia đình, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn .
Thứ hai, t tởng của một số bộ phận vẫn còn trông chờ nhà nớc đầu t cho hoạt động văn hóa thậm chí còn xem nhẹ công tác văn hóa- thông tin: “Cha có văn hóa cha chết”.
Thứ ba, đội ngũ cán bộ vừa thiếu lại vừa yếu, kiêm nhiệm nhiều việc, ch- a qua đào tạo, bồi dỡng chuyên ngành. Thiếu nhiệt tình với công việc, đã ảnh h- ởng không nhỏ đến việc tổ chức quản lí hoạt động văn hóa cơ sở.
Thứ t, cơ sở vật chất giành cho hoạt động văn hóa thể thao còn nghèo nàn, chủ yếu tập chung ở những đơn vị kinh tế kém phát triển .
Thứ năm, do tác động của cơ chế thị trờng có sự phân tầng xã hội, chênh lệch giàu nghèo nên dẫn đến việc hởng thụ văn hóa cũng có sự chênh lệch, nhất là ở vùng xa, vùng khó khăn.
Thứ sáu, nguồn đầu t cho công tác xây dựng đời sống văn hóa do Nhà n- ớc là chủ yếu. Việc khai thác, huy động tiềm năng trong nhân dân tự nguyện tham gia đóng góp còn ở mức thấp. Cho nên có những hoạt động văn hoá chuyển mình chậm hoặc ở th thế nằm trông chờ cung cấp tài chính hay có diễn ra thì cũng ở mức độ thu hẹp về quy mô và cha đạt về chất lợng.
Chơng 3.
Xây dựng và phát triển văn hoá của huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá trong thời gian tới Ph– ơng hớng và giải pháp.