Bài tập chuyển đổ

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2) (Trang 29 - 32)

Số lợng bài: 4, chiếm tỷ lệ 3.5 %.

2.2.2.1. Đây là loại bài tập cũng cho trớc một ngữ liệu có sẵn, nhng yêu cầu chuyển đổi ngữ liệu về một phơng diện nào đó: về thành phần cấu tạo, về trật tự sắp xếp, về kiểu cấu tạo,...

Bài tập chuyển đổi thờng gồm 2 phần: + Phần trình bày yêu cầu

+ Phần ngữ liệu

Yêu cầu của loại bài tập này có thể diễn đạt bằng các cách nh: chuyển, chuyển đổi, thay thế,....

Ví dụ:

1. Đọc đoạn văn sau, chú ý đến các từ ngữ in đậm và tìm hiểu theo các câu hỏi sau:

- Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?

- Nó có cấu tạo nh thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ...)?

- Chuyển phần in đậm về sau chủ ngữ và nhận xét sự khác nhau và giông nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trớc khi chuyển và sau khi chuyển.

Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.

Thấy thị hỏi, bà già kia bật cời. Bà tởng cháu bà nói đùa. (Nam Cao - Chí Phèo)

{Bài tập 1- bài Sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Ngữ văn 12, tập 1, trang 112}

2. Hãy thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thờng, tơng đơng về nghĩa. Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của 2 cách diễn đạt.

a, Này các cậu, đừng có ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ớt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.

b, Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thờng...

{Bài tập 5 - bài Dùng thành ngữ, điển cố - Ngữ văn 11, tập 1, trang 101} 2.2.2.2. Loại bài tập này có mục đích củng cố khắc sâu tri thức lý thuyết về khái niệm và quy tắc ngữ pháp. Đồng thời nó còn góp phần rèn luyện năng lực tạo lập các sản phẩm mới cho học sinh. Bài tập chuyển đổi cũng nhằm rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh.

Giáo viên có thể sử dụng kiểu bài tập này cho học sinh thực hành với những nội dung nh: mở rộng câu, rút gọn câu, ghép câu, tách câu, đổi trật tự các thành phần câu hoặc vế câu ghép, chuyển đổi giữa các câu bị động và chủ động, câu khẳng định và câu phủ định, các câu có mục đích nói khác nhau, thay thế các phơng tiện liên kết câu, chuyển đổi kết cấu của đoạn,....

Bởi vai trò quan trọng nh vậy, kiểu bài tập này không thể thiếu trong khâu luyện tập thực hành.

2.2.2.3. Thực hiện bài tập này cần tuân theo các bớc sau: Bớc 1: Tái hiện lại tri thức cũ

Bớc 2: Nắm vững yêu cầu của đề bài và hiểu rõ ngữ liệu đã cho (cần tiến hành phân tích ngữ liệu và yêu cầu của đề)

Bớc 3: Thực hiện đúng các yêu cầu chuyển đổi của đề bài cùng các điều kiện giới hạn (nếu có)

Bớc 4: Kiểm tra lại sản phẩm mới theo yêu cầu luyện tập và theo các chuẩn mực ngôn ngữ, đồng thời so sánh ngữ liệu đã cho với sản phẩm mới để thấy sự giống nhau, khác nhau và giá trị của chúng.

Ví dụ 1:

Hãy đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: - Xác định câu chủ động trong đọan trích

- Chuyển câu chủ động sang câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn đã thay thế đó:

...Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đơng gì. Không, hắn cha đợc một ngời đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của Thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn đợc, sao lại chỉ gây kẻ thù?

( Nam Cao, Chí Phèo)

{Bài tập 1- bài Sử dụng một số kiểu câu trong văn bản - Ngữ văn 12, tập 1, trang 112}

Đây là loại bài tập rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu câu bị động. Vì vậy cần chú ý tới tác dụng, điều kiện và mục đích sử dụng của kiểu câu này. Những vấn đề này đều gắn với ngữ cảnh, với văn bản hay với hoàn cảnh giao tiếp chung. Vì vậy ở mỗi bài tập, mỗi câu đều đợc đặt trong cả đoạn, không phải ở dạng tách rời, biệt lập.

Với bài tập trên có thể tiến hành giải nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tái hiện lại kiến thức lý thuyết về câu chủ động và câu bị động. - Xác định của kiểu câu bị động trong đoạn trích:

"Hắn cha đợc ngời đàn bà nào yêu cả" Mô hình chung của kiểu câu bị động là:

Đối tợng của hành động - động từ bị động (bị, đợc, phải) - chủ thể của hành động - hành động.

- Chuyển sang câu chủ động: " Cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả" Mô hình chung của câu chủ động: chủ thể hành động - hành động - đối tợng của hành động.

- Thay câu chủ động vào ; đoạn trích sẽ là:

...." Hắn thấy nhục, chứ yêu đơng gì. Không, cha một ngời đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của Thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm đợc bạn, sao lại chỉ gây thù?"

Nhận xét: Câu không sai nhng không nối tiếp ý và hớng triển khai ý của câu đi trớc. Câu đi trớc trong đoạn trích đang nói về "hắn", chọn " hắn" làm đề tài. Vì thế câu tiếp theo nên tiếp tục chọn "hắn" làm đề. Muốn thế cần viết câu

theo kiểu câu bị động. Còn ở vị trí đó, nếu viết câu chủ động thì không tiếp tục đề tài" về hắn" đợc mà đột ngột chuyển sang nói về " một ngời đàn bà nào".

Nh thế, trong sự chuyển đổi cần phân tích chính xác ngữ liệu đã cho và tạo lập ngữ liệu mới sao cho thỏa mãn yêu cầu của bài tập, đồng thời đảm bảo đợc tính chuẩn mực, trong sáng. Bài tập chuyển đổi có khi yêu cầu chuyển đổi nhằm mục đích phủ định cái ngữ liệu ban đầu hoặc có khi nhắm phủ định chính cái chuyển đổi để khẳng định ngữ liệu ban đầu đó nhằm mục đích làm sáng tỏ tác dụng của các kiểu cấu trúc ngữ pháp.

Vì thế bài tập chuyển đổi nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa loại bài tập nhận diện - phân tích và loại bài tập tạo lập lời nói.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2) (Trang 29 - 32)