Số lợng: 7, chiếm tỷ lệ 6.2%.
2.2.4.1. Đây là loại bài tập đặt ra một tình huống ngôn ngữ cho học sinh. Tình huống ấy có thể có từ 2 hay nhiều phơng án giải quyết khác nhau, yêu cầu học sinh lựa chọn phơng án tối u.
Bài tập này cũng có cấu tạo 2 phần: phần trình bày yêu cầu và phần trình bày ngữ liệu. Ngữ liệu đa ra có thể đều đúng nhng yêu cầu học sinh phải lựa chọn ngữ liệu phù hợp nhất với yêu cầu hoặc có thể có ngữ liệu sai, yêu cầu học sinh phải phát hiện ra.
Còn phần nêu yêu cầu có thể diễn đạt bằng các dấu hiệu từ ngữ nh: hãy lựa chọn, hay, hoặc,...
Ví dụ 1: Lựa chọn từ ngữ thích hợp cho trong ngoặc đơn để dùng vào những vị trí bỏ trống trong các câu sau.
a) “Nhật kí trong tù /.../một tấm lòng nhớ n” ớc.
(phản ánh, thể hiện, bộc lộ, biểu hiện, biểu lộ, canh cánh)
b) Anh ấy không / .../ gì đến việc này.
(dính dáng, dính dấp, quan hệ, liên hệ, liên luỵ, liên can, can dự)
c) Việt Nam muốn làm / .../ với tất cả các nớc trên thế giới. (bầu bạn, bạn hữu, bạn bè)
(BT5 - Bài dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Ngữ văn 11 - tập 1 - Tr 72) Ví dụ 2: Trong đoạn văn sau đây thành phần nghĩa phản ánh sự việc hiện tợng hay thành phần nghĩa biểu hiện thái độ, tình cảm của ngời nói là thành phần nghĩa chủ đạo trong câu?
Rồi vừa xốc Chí Phèo, cụ vừa phàn nàn:
- Khổ quá, giá có tôi ở nhà thì đâu đến nỗi. Ta nói chuyện với nhau, thế nào cũng xong. Ngời lớn cả, chỉ một câu chuyện với nhau là đủ. Chỉ tại thằng Lý Cờng nóng tính; không nghĩ trớc, nghĩ sau. Ai chứ anh với nó còn có họ kia đấy.
( Nam Cao - Chí Phèo)
2.2.4.2. Trên cơ sở kiến thức lý thuyết đã đợc học việc đa ra loại bài tập này nhằm rèn luyện kỹ năng nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạy, sắc bén. Sau đó hình thành cho học sinh t duy sắc sảo trớc mọi tình huống ngôn ngữ đặt ra. Từ đó nhằm tạo cho học sinh ý thức để lựa chọn ngôn ngữ, cách diễn đạt thích hợp trong nói và viết hàng ngày.
Bài tập này đợc ra dới dạng tình huống, đặt học sinh vào một tình huống ngôn ngữ nào đó buộc học sinh phải lựa chọn. Để có thể lựa chọn đợc đúng đắn và tối u, học sinh nhất thiết phải có vốn kiến thức vững vàng, bởi vậy lọai bài tập này cũng nhằm củng cố, khắc sâu tri thức lý thuyết, giúp học sinh rèn luyện t duy tái hiện.
Song việc đa ra loại bài tập này. yêu cầu học sinh sự nhanh nhạy do đó nó rèn luyện đợc t duy sáng tạo và khả năng vận dụng. Việc lựa chọn cũng không phải dễ dàng, học sinh phải đa ra sự lựa chọn tối u nhất vừa phù hợp với đặc điểm ngữ pháp vừa phù hợp với nội dung, ý nghĩa thông báo của các hiện tuợng ngôn ngữ.
2.2.4.3. Việc giải loại bài tập này cũng cần tuân theo trình tự: Bớc 1: Tái hiện, nhớ lại kiến thức cũ có liên quan
Bớc 2: Phân tích yêu cầu của đề và ngữ liệu cho trớc. Bớc 3: Tiến hành thao tác lựa chọn
Bớc 4: Kiểm tra lại sản phẩm , đối chiếu với yêu cầu của đề. Ví dụ 1:
Hãy lựa chọn một trong những từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ở các câu dới đây:
a, Tàu....lúc 6 h15', nh vậy là... chậm mất 15'. (ra đi, di chuyển, khởi hành, chạy, lên đờng, chuyển bánh).
b. Trời ma mãi không tạnh. Rỗi rãi, mấy anh em ngồi.... với nhau. (nhàn đàm, chuyện phiếm)
c. Tha rằng... xét tình
Cho ngời... đến Đông Thành quê nay (nhạc phụ, bố vợ)
d. Bẩm cụ lớn, thân mẫu con... đợc ba ngời con trai, con là... (sinh hạ, đẻ ra, đẻ, lớn, trởng, lớn nhất)
{Bài tập 3 - bài Từ Hán Việt, Từ cổ - Ngữ văn 10, tập 2, trang 152} Bài tập này nhằm ôn tập và củng cố những kiến thức về từ Hán Việt đã học ở THCS. Giúp học sinh thấy đợc khả năng tạo sắc thái cổ kính, màu sắc trang trọng, tinh tế của từ Hán Việt- từ cổ. Từ đó nhận biết, lựa chọn những từ ngữ phù hợp.
ở câu a, nên dùng khởi hành hoặc chuyển bánh đều đợc cả.
ở câu b, nên dùng chuyện phiếm nh vậy sẽ phù hợp với ngữ cảnh, ngữ khí.
ở câu c, phải dùng nhạc phụ
câu d, nên dùng sinh hạ và trởng thì sẽ tạo đợc không khí trang trọng. Sau khi đã lựa chọn phơng án của mình, học sinh phải lắp ghép vào câu để xem đã phù hợp với đặc điểm ngữ pháp cũng nh đã phù hợp với nội dung, ngữ cảnh thông báo hay cha. Sau đó rút ra phơng án tối u.
Ví dụ 2: Một học sinh Trung học cơ sở còn lỡng lự trong việc lựa chọn giữa 2 cách viết sau đây. Anh (chị ) hãy giúp em đó lựa chọn cách viết tối u và giải thích lý do của sự lựa chọn đó.
a. Bạn em nhỏ ngời nhng rất thông minh. Thầy giáo đã đa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi.
b. Bạn em rất thông minh, nhng nhỏ ngời. Thầy giáo đã đa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi.
{Bài tập 2- bài Lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu - Ngữ văn 12, tập 1, trang 29}
Trong 2 cách viết đó, rõ ràng cách viết (a) là phù hợp . Trong cách viết (a), cụm từ "rất thông minh" là trọng tâm thông báo, là luận cứ quan trọng nhất để dẫn tới kết luận ở câu sau: thầy giáo đã đa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi. Viết nh câu (b) không phù hợp với lập luận, không làm nổi bật trọng tâm thông báo là rất thông minh. Trong trờng hợp (a), 2 câu diễn đạt một lập luận, câu đầu nêu luận cứ, câu sau là kết luận. Trong câu đầu có 2 luận cứ, rất thông
minh là luận cứ có hiệu lực mạnh, mang trọng tâm thông báo. Vì vậy nó cần đặt sau.