Bài tập quy loại, phân loại.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2) (Trang 40 - 44)

Số lợng: 4, chiếm tỷ lệ: 3,5%

2.2.5.1. Trớc hết cần hiểu hai khái niệm quy loại và phân loại.

Việc chia các hiện tợng ngôn ngữ thành các nhóm dựa vào sự giống và khác nhau của chúng đợc gọi là sự phân loại. Tiếp đó việc đa các hiện tợng ngôn ngữ vào các nhóm thích hợp gọi là sự quy loại.

Các bài tập phân loại, quy loại thờng đợc sử dụng trong các giờ thực hành lý thuyết nhằm cũng cố, khắc sâu tri thức lý thuyết. Sau khi học xong lý thuyết, học sinh sẽ phát hiện ra khả năng phân chia chúng ra thành các nhóm và quy loại chúng vào các nhóm riêng biệt. Cũng nh các bài tập khác, bài tập phân loại, quy loại gồm hai phần: Phần trình bày yêu cầu và phần ngữ liệu. Trên cơ sở các ngữ liệu cho trớc, loại bài tập này yêu cầu học sinh phân loại chúng thành các phần, các nhóm riêng biệt. Phần yêu cầu thờng đợc diễn đạt bằng các dấu hiệu nh: Phân loại, sắp xếp ...

Ví dụ: ở các lớp THCS, anh (chị) đã học về các kiểu câu đơn và câu ghép Tiếng Việt. Hãy vận dụng những kiến thức đó để phân loại các câu sau thành hai loại: Câu đơn và câu ghép:

a, Một sáng, chàng dặn Hơ - Nhí và Hơ - bơ - hí

b, Anh sẽ đi vào rừng sâu mênh mông, anh sẽ đi vào nơi rừng liền rừng, anh sẽ leo lên những nơi núi giáp núi, anh sẽ đi qua những vùng sông liền sông.

c, Anh đi tìm lấy con gái thần Mặt trời về làm vợ, để cho đất đai sông núi ta mãi mãi tốt tơi.

d, Rồi Đam Săn lên đờng. Chàng ngôi trên lng con ngựa đực. Chàng khoác áo dệt hoa màu trắng, màu xanh, màu đỏ rực rỡ. Tay chàng cầm cây lao cán bịt bạc. Lng chàng đeo cây gơm cán chạm vàng.

Gợi ý:

- Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu, mỗi vế câu - Xét xem mỗi câu có mấy cụm chủ - vị (C - V)

- Các cụm C - V đó có bao lấy nhau hay độc lập với nhau (không làm thành phần của nhau)?

Từ sự phân tích ở trên, hãy phát biểu định nghĩa về câu ghép trong Tiếng Việt.

Bài tập 2 - Bài câu đơn và câu ghép - trang 85

2.2.5.2. Loại bài tập này cũng nhằm mục đích cũng cố, khắc sâu hơn tri thức lý thuyết cho học sinh, giúp học sinh ghi nhớ lý thuyết đợc lâu hơn, rõ ràng hơn. Có nắm vững lý thuyết, có kiến thức sâu về các đặc điểm, các đặc tr- ng của các hiện tợng ngôn ngữ mới có thể phân loại đợc chúng. Bởi vậy, mục đích cao hơn của loại bài tập này là rèn luyện t duy sáng tạo bên cạnh t duy tái hiện.

Bài tập phân loại, quy loại tuy cha hiện lên một cách cụ thể về các khái niệm ngôn ngữ nhng phần nào cũng cho ta thấy đợc đặc trng của từng khái niệm qua cách phân loại. Nhờ có loại bài tập này mà sự vận dụng lý thuyết vào thực tiễn có hệ thống và lôgíc hơn. Giúp học sinh có một t duy rành mạch, hiểu các khái niệm ở phần lý thuyết một cách thấu đáo và cặn kẽ. Thực hiện bài tập này cũng rèn luyện khả năng nhận biết và phân biệt các hiện tợng ngôn ngữ một cách nhanh nhạy.

2.2.5.3. Khi tiến hành giải bài tập này, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh kẻ bảng để phân loại - đây cũng là một cách học tốt giúp học sinh có sự t duy lôgíc về tri thức ngôn ngữ.

Nhìn chung, trình tự các bớc giải có thể tiến hành nh sau: Bớc 1:Tái hiện lại kiến thức cũ có liên quan

Bớc 2: Phân tích yêu cầu và ngữ liệu cho trớc Bớc 3:Tiến hành thao tác phân loại, quy loại

Bớc 4:Kiểm tra lại sản phẩm xem có đáp ứng đúng và đủ yêu cầu của đề hay không. Nếu có sai sót thì tiến hành sửa chữa.

Ví dụ 1: Tìm trong văn bản “Đi bắt con gái thần Mặt trời” các câu ghép khác và phân tích cấu tạo của các câu đó, xác định các quan hệ từ và các quan hệ ý nghĩa ở các câu đó, rồi xếp chúng vào các kiểu loại khác nhau.

Bài tập 3 - Bài Câu đơn và câu ghép - NV 10 (tập 1) - Trang 85

Đây là bài tập yêu cầu học sinh phải tìm hiểu trong ngữ liệu đó là văn bản về bài “Đi bắt con gái thần Mặt trời”, từ đó nhận diện và xác định các kiểu câu ghép có trong đó. Với bài tập này, học sinh không cần tìm hết, kể hết các câu ghép có trong văn bản mà chỉ cần nêu ra một số nhng phải đúng.

Có thể kể những câu ghép khác trong văn bản “ Đi bắt con gái thần Mặt trời” nh sau:

- Trâu bò, voi cái, voi đực đầy đàn, trong nhà tấp nập ngời nô lệ.

Câu này có hai vế, thể hiện quan hệ liệt kê, là câu ghép đẳng lập không dùng quan hệ từ giữa các vế.

- Danh tiếng của anh sáng chói nh là mặt trời không bao giờ tắt.

Câu này có hai vế, thể hiện quan hệ so sánh, là câu ghép chính phụ dùng quan hệ từ “nh là”.

- Đờng đi nguy hiểm gian truân nên anh chỉ đi có một mình.

Câu này có hai vế, thể hiện quan hệ nhân quả, là câu ghép chính phụ, dùng quan hệ từ “nên”.

- Nếu nàng không đi tôi sẽ làm mọi cách để nàng phải đi với tôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu này trớc hết có hai vế chỉ giả thiết và hệ quả (nếu nàng không đi/tôi sẽ làm ...), dùng quan hệ từ nếu. Sau đó trong vế chỉ hệ quả lại có hai vế theo quan hệ sự kiện và mục đích (tôi sẽ làm mọi cách/để nàng phải đi với tôi), dùng quan hệ từ “để”. Cả hai đều thuộc loại câu ghép chính phụ.

Ví dụ 2: Điền các đặc điểm về mục đích nói và các dấu hiệu ngôn ngữ (từ, ngữ điệu biểu hiện qua dấu câu) của từng loại câu theo bảng sau đây”

Mục đích nói của câu Các dấu hiệu ngôn ngữ

Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán

Mẫu: Câu cầu khiến:

- Mục đích nói: Yêu cầu ngời nghe thực hiện điều gì đó hoặc nêu nguyện vọng, mong ớc.

- Dấu hiệu ngôn ngữ:

+ Dùng các từ hãy, đừng, chớ ở trớc V (vị ngữ), các từ đi, thôi, nào ở sau V.

+ Dùng ngữ điệu cầu khiến đợc đánh dấu bằng các dấu chấm than ở cuối câu.

Bài tập 2 - Bài Mục đích nói của câu và các cách sử dụng câu - NV 10, (tập 1) - Trang 94

Đây cũng là một dạng bài tập phân loại, quy loại theo các tiêu chí có tr- ớc.

Giáo viên gợi dẫn cho học sinh nhớ lại kiến thức về các kiểu câu xét theo mục đích nói đã học ở THCS. Trên cơ sở đó tiến hành điền vào bảng các nội dung tơng ứng.

Mục đích nói của câu Các dấu hiệu ngôn ngữ

Câu trần thuật - Kể lại sự việc, miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc nêu nhận định

+ Ngữ điệu bình thờng. + Hạ giọng ở cuối câu. + Khi viết kết thúc bằng dấu chấm

Câu nghi vấn - Nêu điều cha biết hoặc còn nghi vấn để đợc trả lời

+ Dùng các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu ...), các tình thái từ (nhỉ, , chăng, chứ, ...), các phụ từ tạo thành cặp (có ... không, đã .. cha), từ lựa chọn (hay).

+ Dùng ngữ điệu nghi vấn đánh dấu ? ở cuối câu.

hiện điều gì đó hoặc nêu nguyện vọng, mong ớc

chớ ở trớc V (vị ngữ), các từ

đi, thôi, nào ở sau V.

+ Dùng ngữ điệu cầu khiến đợc đánh dấu bằng các dấu chấm than ở cuối câu.

Câu cảm thán Biểu lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm

+ Dùng các từ tình thái (ôi,. chao ôi, ơi, ái chà, ủa ...). + Dùng ngữ điệu cảm thán, đánh dấu ! ở cuối câu.

Một phần của tài liệu Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2) (Trang 40 - 44)