Số lợng: 33, chiếm tỷ lệ 29%.
2.2.6.1. Đây là loại bài tập phản ánh phơng pháp đặc thù nhất, quan trọng nhất trong việc dạy học Tiếng Việt với t cách là tiếng mẹ đẻ của học sinh bởi vì nó vận dụng những kinh nghiệm vốn có của học sinh về tiếng mẹ đẻ của mình trong các quá trình tạo sinh, lĩnh hội và thủ đắc ngôn ngữ. Học sinh sử dụng phơng pháp phân tích là chủ yếu để giải loại bài tập này.
Kiểu bài tập này đợc ra dới hình thức quy nạp và chủ yếu áp dụng cho việc truyền thụ tri thức Việt ngữ học cho học sinh. Thực chất của bài tập này là từ việc quan sát, phân tích các hiện tợng ngôn ngữ từ đó tìm ra những dấu hiệu đặc trng của các hiện tợng ấy.
Nó có thể tồn tại dới nhiều dạng khác nhau ứng với các thao tác nh:
• Phân tích - phát hiện.
• Phân tích - chứng minh.
• Phân tích - phán đoán.
• Phân tích - tổng hợp.
Bài tập phân tích luôn đặt ra các yêu cầu nh: Hãy phân tích, tìm và phân tích, phân tích, giải thích, vì sao, nh thế nào,... Cách diễn đạt có thể khác nhau nhng mục đích cuối cùng vẫn là phân tích để làm sáng tỏ.
- Ví dụ 1:
Phân tích hiệu quả của phép nói giảm ở 2 câu đầu trong bài “Mời trầu” của Hồ Xuân Hơng:
Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
{Bài tập về nhà - Bài phép nói quá và phép nói giảm - NV11(tập 2), trang117}
- Ví dụ 2:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi
(Quang Dũng - Tây Tiến) Đoạn thơ trên tạo dựng đợc khung cảnh hiểm trở của vùng rừng núi và sự khốc liệt của cuộc hành quân là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố. Hãy phân tích:
- Các yếu tố từ ngữ: từ láy, phép đối, phép lặp từ ngữ, phép nhân hoá. - Phép lặp cú pháp.
- Nhịp điệu của các dòng thơ.
- Sự phối hợp các thanh trắc và bằng ở 3 dòng thơ đầu và cách dùng toàn thanh bằng ( điệp thanh) ở câu cuối.
{Bài tập 3 - Bài Sử dụng một số phép tu từ ngữ âm - NV 12, tập 2, trang 134}
- Ví dụ 3:
a. Vì sao Nguyễn Du không gọi thẳng tên nhân vật Truyện Kiều và Tố Hữu không chỉ ra đó là ngời dân miền núi... (Ví dụ1 và 2)? Nhà thơ có thể tạo ra những liên tởng gì qua cách diễn đạt bằng hình ảnh (ví dụ 3)? Có gì khác nhau giữa 2 hoán dụ “đầu xanh” và “ má hồng”?
b. Gắn với những hình ảnh “ đầu xanh” , “má hồng”, Nguyễn Du bày tỏ thái độ (đặc biệt là những cảm xúc...) nh thế nào?
{Bài tập 2 - Bài Phép hoán dụ và phép tợng trng - NV 1, tập 2, trang 73 }
2.2.6.2. Bài tập phân tích chủ yếu chú trọng rèn luyện kỹ năng vận dụng cho học sinh. Theo sự chỉ dẫn của giáo viên, dựa vào những ngữ liệu đã cho, học sinh quan sát và phát hiện những hiện tợng ngôn ngữ, tìm ra những đặc tr- ng, vai trò hiệu quả của chúng. Từ đó nắm đợc khái niệm và quy tắc lý thuyết đã đợc học.
Với loại bài tập này, giáo viên tổ chức và điều khiển khéo léo hoạt động tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để nắm bắt tri thức của học sinh và qua đó rèn luyện, phát huy khả năng t duy của các em.
Đây có thể xem là loại bài tập có yêu cầu cao so với các kiểu loại khác. Nhằm nâng cao kỹ năng phân tích ngôn ngữ cho học sinh. Thông qua đó giúp các em hiểu rõ giá trị nghệ thuật của ngôn ngữ và cảm nhận đợc vẻ đẹp thẩm mỹ ẩn hiện trong văn chơng, học sinh sẽ có sự vận dụng nó vào quá trình làm văn của mình, vào hoạt động nói và viết.
2.2.6.3. Quy trình giải bài tập này có thể theo các trình tự sau: Bớc 1: Tái hiện, gợi nhắc lại kiến thức có liên quan .
Bớc 2: Phân tích yêu cầu ngữ liệu của đề. Bớc 3: Tiến hành thao tác phân tích.
Bớc 4: Kết luận về vai trò, đặc điểm cũng nh hiệu quả biểu đạt của các hiện tợng ngôn ngữ.
Ví dụ 1: Phân tích các điển cố sau đây trong Truyện Kiều (dựa vào chú thích trong các văn bản đã học) để thấy tính hàm súc, thâm thúy của điển cố.
- Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. - Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Mỗi ngày một ngả bóng dâu tà tà. - Khi về hỏi liễu Ch ơng Đài ,
Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyên tay. - Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào có không? ( Nguyễn Du)
{Bài tập 4 - Bài Dùng thành ngữ, điển cố - NV11, tập 1, trang 100 - 101}
Đây là loại bài tập phân tích nhằm cảm nhận đợc giá trị của điển cố, trong những ngữ cảnh khác nhau. Giáo viên gợi dẫn cho học sinh những kiến thức cơ bản về điển cố.
Điển cố gần với thành ngữ, nhng nó không có tính chất cố định về cấu tạo, song nó cũng mang tính cụ thể, xuất phát từ những sự kiện cụ thể, những tính cụ thể để nói lên những điều khái quát chung trong cuộc sống của con ng- ời. Điển cố cũng thờng có hình thức ngắn gọn, nhng nội dung ý nghĩa lại hàm súc. Trong các văn bản văn chơng, nhất là các văn bản cổ, điển cố đợc dùng với tần số cao và mang hiệu quả biểu đạt lớn.
Cụ thể trong các văn bản trên:
- Ba thu: Kinh Thi có câu “ Nhất nhật bất kiến nh tam thu hề” (Một ngày không thấy mặt nhau lâu nh ba mùa thu. Dùng điển cố này câu thơ trong “Truyện Kiều” muốn nói khi Kim Trọng đã tơng t Thúy Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác lâu nh ba năm.
- Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái: sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (nuôi, cho bú, cho ăn), tr- ởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (tùy tính mà dạy), phúc (che chở). Dẫn điển tích này, Thúy Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha hề báo đáp đợc công ơn cha mẹ.
- Liễu Chơng Đài: gợi chuyện xa của ngời đi làm quan ở xa, viết th về thăm vợ có câu “ cây liễu ở Chơng Đài xa xanh xanh, nay có còn không hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi”. Dẫn điển tích này, Kiều mờng tợng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về ngời khác mất rồi.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh (lòng đen của mắt), không a ai thì tiếp bằng mắt trắng (lòng trắng). Dẫn điển tích này, Từ Hải muốn nói với Kiều rằng chàng biết Kiều ở chốn lầu xanh, hàng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhng cha hề yêu ai, bằng lòng với ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng Kiều.
Ví dụ 2:
Trong câu thơ sau của Truyện Kiều: Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha.
Giả sử Nguyễn Du không dùng từ “cậy” mà dùng từ “nhờ”, không dùng từ “chịu” mà dùng 1 trong các từ “ nhận, nghe, vâng” thì có sự khác biệt về sắc thái nghĩa nh thế nào? Phân tích giá trị của các từ “cậy”, từ “chịu” so với các từ khác.
{Bài tập 2- Bài Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa - NV 11, tập 1, trang 71} Đây là bài tập yêu cầu phân tích để thấy đợc giá trị của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ.
Từ “cậy” và từ “nhờ” là các từ đồng nghĩa. Chúng có những nét chung: hoạt động dùng lời nói để mong ngời khác giúp đỡ mình làm một việc gì đó, nhng khác nhau ở chỗ: dùng từ “cậy” thì ngời nói thể hiện đợc niềm tin, sự tin tởng vào sự sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của ngời khác mà mình nhờ.
Các từ “chịu, nhận, nghe, vâng” trong sự kết hợp với từ “lời” thì các từ đồng nghĩa, vì để chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời ngời khác. Tuy thế, các từ đó vẫn có sắc thái khác nhau:
+ nghe, vâng : thờng dùng khi nói đến quan hệ của ngời dới, ngời có vai giao tiếp thấp đối với ngời trên, ngời có vai giao tiếp cao hơn. Nghĩa là hai từ đó biểu hiện sự chấp thuận điều gì đó vì ngời nói ở vị thế giao tiếp thấp hơn, thể hiện thái độ ngoan ngoãn, kính trọng.
+ Từ “nhận” : là từ trung tính, không có sắc thái biểu cảm rõ rệt.
+ Từ “chịu” : thuận theo lời ngời khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng. Dùng từ chịu, Kiều tỏ thái độ tôn trọng em gái mình, đồng thời coi trọng tình cảm cao quý đối với Kim Trọng.