Những ngời nông dân khát khao có một cuộc sống hạnh phúc, nhng hầu hết cuộc sống của họ đều rơi vào bi kịch.

Một phần của tài liệu Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao (Trang 26 - 29)

nhng hầu hết cuộc sống của họ đều rơi vào bi kịch.

Đã là con ngời bao giờ cũng có ớc mơ có một cuộc sống gia đình và có một tình yêu hạnh phúc để rồi có những lúc đợc sởi ấm lòng mình. Đó là chỗ dựa tinh thần, chốn bình yên cho tâm hồn sau những ngày làm việc mệt mỏi. Ngời nông dân trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ phải chịu bao nhiêu là khổ cực: sự bắt bớ đi lính, đi phu, sự chia lìa tình yêu và cái đói nghèo, lễ

giáo phong kiến luôn luôn hành hạ họ. Nam Cao đã nắm bắt đợc hiện thực cuộc sống này để miêu tả nó.

Trong truyện "Chí Phèo", Chí Phèo trong cuộc sống của mình đã từng mơ ớc có một gia đình Chồng cuốc mớn cày thuê.Vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm" [4-38].

Đó là mơ ớc chính đáng. Sau khi Chí đi tù về đã trở thành con quỹ dữ. Cuộc gặp gỡ thị Nở, bằng tình yêu chân chính của thị, bằng bát cháo hành ấm nặng tình ngời đã thức dậy trong ngời Chí những mơ ớc để trở thành ngời lơng thiện, làm sống dậy trong con ngời tội nghiệp này khát khao làm ngời. Lâu lắm rồi anh nghe đợc tiếng chim ríu rít, tiếng chân ngời đi chợ về "Nhng hôm nay hắn mới nghe thấy".Lần đầu tiên trong đời hơn bốn mơi tuổi Chí mới cảm nhận đợc cái cô đơn, cái buồn và sự chờ đợi. Chí khát khao làm ng- ời lơng thiện "Y muốn làm ngời lơng thiện biết bao". Nhng khát khao đó không thực hiện đợc, bởi từ lâu mọi ngời đã coi Chí là con vật, một kẻ bỏ đi. Ngời ta không quan niệm một kẻ nh Chí Phèo lại có ớc mơ làm ngời "lơng thiện". Khát khao chính đáng ấy đã bị phủ nhận một cách phũ phàng. Anh rơi vào bi kịch vô cùng đau xót, bi kịch bị cự tuyệt làm ngời. Uất đến cực điểm anh đã vùng dậy đâm chết kẻ thù và tự kết liễu cuộc đời."Anh chết giãy dụa trên một vũng máu", cái chết mang tính chất bi kịch. Một cái chết gây nên sự đồng cảm sâu sắc của ngời đọc vì đó là cái chết để khẳng định sự sống, khẳng định bản chất lơng thiện của con ngời.

Trong tác phẩm "Dì Hảo", Dì Hảo mong có một ông chồng, dù đó là chồng hờ (nếu có thể nói nh vậy), mà đúng vậy "Ngời ấy không yêu gì.. Thật mà! ngời ấy chẳng yêu Dì Hảo đâu mà lại còn khinh dì nữa là khác nữa" [4-55] .

quê để kiếm "mỗi ngày hai hào. Dì ăn có năm xu, còn một hào hắn dùng uống rợu". Nhng trong tâm hồn Dì Hảo vẫn cảm thấy hạnh phúc và Dì Hảo sung sớng lắm". Nhng cuộc đời thật trớ trêu, dờng nh ông trời và xã hội cũ trong thời đại thực dân nửa phong kiến cái đói, cái nghèo cứ đùa bỡn trớc những hạnh phúc, ớc ao của ngời dân lơng thiện. Cái ớc ao, hạnh phúc, cái khao khát một tổ ấm gia đình nó hiện ra thật mỏng manh mà chóng phai tàn, nó cứ vùi dập bởi một thế lực vô hình trong cái làng quê nghèo nàn xơ xác ấy. Nếu trong "Một đám cới" " Nhng ông trời hình nh không muốn cho bố con Dần ngóc đầu lên. Cuộc sống mỗi ngày một khó thêm. Gạo kém, thóc cao. Ngô, khoai cũng khó chuốc đợc mà ăn" [4-101] .

Thì ở đây, Dì Hảo trong những ngày hạnh phúc ngắn ngủi ấy, cái hoạ lại đến với gì. Sự tàn ác của ông giời bắt dì đẻ một đứa con. Nhng rồi "Đứa con chết, mà dì thì tê liệt. Mỗi ngày là một ngày không có hai hào. Ngời chồng muốn đó là cái lỗi của ngời vợ vô phúc ấy". [4-55].

Từ đây, Dì Hảo lại càng lâm vào cảnh nghèo đói và bị sự xỉ vả lăng nhục của ngời chồng vũ phu. Hàng đêm gì đau đáu trong sự giàn dụa nớc mắt. "Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức lên, khóc nh ngời ta thổ, dì thổ ra nớc mắt" [4-56] .

Nhân vật Đức trong truyện "Nửa đêm" cũng có khát khao chính đáng và mãnh liệt biết bao nhiêu về hạnh phúc và tổ ấm của gia đình." Có hôm nó lẩn thẩn ngồi bàn với bà những cách làm giàu. Hắn sẽ cố giành dụm để có tiền thuê lấy một vài mẫu ruộng; thiếu gì ngời có ruộng muốn cho làm thuê? Chỉ cốt có một con bò; hắn sẽ làm ruộng nhà và nhận ngả ruộng cho ngời ta nữa. Mấy chốc mà lên ngay. Trời cho mạnh khoẻ ta bỏ một vài con lợn; bà cụ bây giờ già yếu rồi, vờn ruộng không làm đợc thì cứ quanh quẩn ở nhà cố mà chăm lấy" [4-437] .

Nhận đợc tình yêu, một sự cảm thông của Nhi, một con ngời xấu xí nhng biết nhìn nhận Đức nh một con ngời - Đức một ngời đờ đẫn bỗng trở nên khác hẳn. Đức nhanh nhẹn hẳn lên, hay tủm tỉm cời, hay trò chuyện, biết lo xa tính toán và mu cầu hạnh phúc của gia đình.

Nhng tình yêu và khát khao của Đức và Nhi, hai kẻ khốn cùng tủi nhục ấy bị vùi dập phũ phàng bởi sự tàn nhẫn của ông Cửu Hoà, bởi thành kiến, định kiến độc ác của những kẻ "ngứa mồm". Những quân "quân dông dài" đã khiến họ phải chịu bao bao sự đày đoạ và tủi nhục. Tình yêu bị li tán, khát khao hạnh phúc bị vỡ tan. Nhi thì mất tích, Đức trở thành du côn trong làng, phá phách nhà cửa và gây biết bao sự đau khổ, tủi nhục cho một ngời bà gần nh trong cuộc đời còm cõi chỉ biết làm lụng nuôi con rồi nuôi cháu.

Trong truyện "Làm tổ", Thai trở thành kẻ say rợu,say mê cờ bạc, bán mảnh vờn, trở thành kẻ làm thuê cuốc mớn. Không có vợ con nhng tận trong sâu thẳm tâm hồn gã trai cờ bạc này vẫn khát khao "Thai nghĩ đến vợ, đến đứa con nhỏ, đến những buổi tối cuả những mùa rét mớt, cái ổ rơm nóng ấm, mẻ ngô rang thơm ngọt, tiếng trẻ em cời giòn". Trong con ngời này mong muốn có một chốn đi về nh con chim có tổ. "Cái khó bây giờ là làm sao có nhà" [4-324] .

Vậy mà gia đình Thai phải rơi vào bi kịch của cái khó khăn giữa một bên là gia đình,vợ chồng và một bên là nhà để ở.

Một phần của tài liệu Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao (Trang 26 - 29)