Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong sáng tác văn học . Goorky từng khẳng định: " Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó cùng với các sự kiện, các hiện tợng của cuộc sống là chất liệu của văn học" . Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Khi nghiên cứu nghệ thụât của một nhà văn không thể không bỏ qua việc tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của nhà văn ấy, bởi ngôn ngữ là công cụ, là phơng tiện chủ yếu của nhà văn để thể hiện nội dung nghệ thuật và t tởng của tác phẩm. Song cảnh ngộ nào thì
ngôn ngữ ấy, tính cách nào thì lời lẽ ấy. Đó là một yêu cầu cơ bản của chủ nghĩa hiện thực.Trớc mắt ta, thế giới nhân vật quả là đồng đều nhng không hề lẫn vào nhau. Mỗi ngời một dạng, những ngời lo đời và suốt đời lo. Ngời phá phách, khùng điên. Ngời lầm lì, đần độn. Ngời lo xa, ngời ăn xổi, qua chuyện, ngời lạ tính. Sợ sệt , ngời bất cần đời… Thế giới đó sống động hẳn lên qua ngôn ngữ và trớc hết nhờ vào ngôn ngữ.
Ngôn ngữ của tác giả mang giọng điệu riêng không lẫn, với một ngôn ngữ nhân vật, ngời nào giọng ấy, không ai giống ai. Đóng góp của Nam Cao đợc bộc lộ rõ nét trong việc xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn xuôi. ở
Nam Cao, thành phần ngôn ngữ nhân vật không có những phơng ngữ hay Việt ngữ nổi bật. So với một số cây bút phóng sự của các nhà văn tả chân khác, nó cũng không tự "thôn tính" bởi ngôn ngữ của tác giả nh các nhà văn Tự lực văn đoàn. Mặt khác, do quan tâm truyền đạt những diến biến phát triển của tâm trạng nên Nam Cao tạo nên một ngôn ngữ có tính phức điệu. Một loại ngôn ngữ phức phức hợp bao gồm ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, thậm chí có sự đan xen vào nhau trong hai cặp ngôn ngữ ấy. Chính điều ấy làm nên những thành công về mặt ngôn ngữ trong tác phẩm của ông. Nam Cao đợc coi là một trong số không nhiều tác giả cùng thời mà ngôn ngữ dờng nh không cũ đi so với thời gian tức là ngôn ngữ tác phẩm của ông đạt đến mức độ cổ điển của văn xuôi tiếng Việt.
Thành công về mặt ngôn ngữ trong tác phẩm của Nam Cao không phải là sự trau chuốt vốn từ và sự sắp xếp theo một trình độ đặc biệt, giàu chất nhạc, chất thơ mà ngôn ngữ của Nam Cao là thứ ngôn ngữ gần gũi với cuộc sống chân thực và giản dị.
Là một nhà văn có tài, có thực tế phong phú gắn bó với đời sống nhân dân, Nam Cao đã hiểu sâu sắc ngôn ngữ của các tầng lớp nhân dân. ở Nam Cao ta không thấy sự lạc lõng giữa ngôn ngữ và tính cách của từng loại nhân
vật. Ngôn ngữ trong tác phẩm Nam Cao có hai loại rõ rệt, một là lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời nông dân. ở mỗi loại Nam Cao đã sử dụng nhuẫn nhuyễn ngôn ngữ phù hợp.
Qua hàng loạt những tác phẩm viết về đề tài trí thức tiểu t sản nghèo: Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt, Sống mòn, ta thấy ngôn ngữ của những nhà giáo, nhà văn nghèo này là ngôn ngữ của những con ngời có nhiều dằn vặt, trăn trở, suy nghĩ trớc cuộc đời , Thứ (Sống mòn) luôn luôn đặt ra những câu hỏi cho cuộc đời mình, cho những ngời thuộc tầng lớp của mình, cho toàn xã hội . "Cuộc đời nh thế này kéo dài đã mời năm rồi, nó còn kéo dài năm năm, mời năm, hai mơi năm hay đến bao giờ? Nó có thể sẽ kéo dài thêm mãi suốt cuộc đời ? Chao ôi! còn có gì có thể thay đổi đợc đời y ?" Thứ luôn đặt ra những câu hỏi về cuộc sống " Chao ôi! cuộc sống của chúng ta bây giờ đã thật có gì đáng vui cha? ngời ta có thể ghét nhau , hoặc yêu nhau nhng bao giờ cũng làm cho nhau khổ cả" Thứ nghĩ: "Sống là để phát triển đến tận độ những khả năng của loài ngời" và "mỗi ngời khi chết đi phải để lại một chút gì đó cho nhân loại" . Nh vậy nói hàng loạt những câu triết lý với những ý nghĩ, với những day dứt trăn trở trên của Thứ, ta thấy Thứ là con ngời luôn luôn muốn tìm những giá trị đích thực của cuộc sống. Thứ khao khát đợc đợc sống với ý nghĩa đợc cống nghiến hết sức lực của mình cho cuộc đời .
Nhìn chung, ngôn ngữ của các nhân vật nhà giáo, nhà văn nghèo trong sáng tác của Nam Cao là ngôn ngữ của con ngời nói năng trau chuốt, gọt giũa, suy nghĩ chín chắn, ngôn ngữ giàu tính triết lý hay lý sự hơn so với ngôn ngữ của ngời nông dân. Ta hay nghe nhân vật "Tôi"tự bạch (Mua nhà) "Nhng mà thôi anh Kim ạ? nghĩ ngợi làm gì nữa ở cảnh của chúng ta lúc này, hạnh phúc chỉ là chiếc chăn hẹp ngời này co ngời kia hở. Đâu phải ta muốn thế nhng biết làm sao đợc? Ai bảo đời cứ khắt khe nh vậy. Giá ngời ta có thể nghĩ đến mình mà chẳng thiệt đến ai" những câu hỏi nhng cũng đồng
thời là lời than thở, là niềm tâm sự day dứt, là lời chất vấn xã hội, là triết lý về cuộc đời. Dòng ngôn ngữ ấy làm nổi bật tính cách của ngời t sản, làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm, đó là vấn đề hạnh phúc về quyền sống của con ngời.
Nh vậy, ngôn ngữ trong tác phẩm của Nam Cao giàu hình ảnh, gợi hình, gợi cảm, khi thì giản dị chân thực, sắc bén mà sâu sắc. Ông đã vận dụng ngòi bút của mình, đi sâu vào ngõ ngách kín đáo nhất của tâm hồn ng- ời tiểu t sản, tri thức nghèo. Ông miêu tả rất chân thực tình cảm bế tắc và làm nổi bật bi kịch tâm hồn họ. Họ là những con ngời giàu thiện chí,giàu lòng nhân ái, có những ớc mơ hoài bão lớn lao nhng lại cứ "áo cơm gì sát đất". Họ rơi vào tình trạngn vỡ mộng hoặc bi kịch chết mòn.
Viết về ngời nông dân , Nam Cao chứng tỏ một vốn ngôn ngữ giàu có và phong phú. Những trang viết của ông về ngời nông dân rất cảm động. Những trang viết ấy có khả năng truyền cảm mạnh mẽ tới ngời đọc. Để diễn đạt tâm trạng, ý nghĩ, tâm lý của ngời nông dân, Nam Cao sử dụng ngôn ngữ hết sức tự nhiên, tự nhiên không có nghĩa là ông sao chép toàn bộ ngôn ngữ của cuộc sống : "ấy, thế mà bây giờ hết nhẵn đấy ông giáo ạ ! Tôi chỉ có ốm một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mời tám ngày ông giáo ạ, lại còn ăn… Ông thử tính xem bao nhiêu tiền vào đấy" (Lão Hạc). Ngôn ngữ của Nam Cao là sự khái quát cao độ của vốn sống của sự am hiểu nông thôn, một trình độ t duy sâu sắc của tác giả trên lĩnh vực mà tác giả biểu hiện. Tác phẩm của Nam Cao không thi vị hoá cuộc sống ở nông thôn nh các tác phẩm của văn học lãng mạn, mà nỗi lòng, mỗi tiếng của ông vang dội âm thanh hơi thở và cuộc sống muôn màu muôn vẻ của xã hội . Chính vì vậy mà ngôn ngữ của Nam Cao mang đậm sắc thái của đời thờng.
Nam Cao đa vào tác phẩm của mình hiện thực phong phú,đa dạng. Những tiếng nói bình dân, chân chất, thật thà của ngời nông dân. Những câu chuyện tâm tình, tính toán chi li nhỏ nhen, những tiếng khóc, tiếng chửi quát
mắng …đều đi vào tác phẩm của ông một cách tự nhiên. Cùng với bút pháp nghệ thuật tài hoa, Nam Cao đã kết hợp một cách tài tình giữa cái chung của ngôn ngữ với việc thể hiện đặc trng riêng biệt trong tâm lý tính cách nhân vật. Nhân vật của Nam Cao nói năng suy nghĩ bằng chính tiếng nói của mình.
Cũng là ngời nông dân nhng Chí Phèo có ngôn ngữ riêng của Chí Phèo, Lão Hạc có ngôn ngữ riêng của Lão Hạc. Nếu ngôn ngữ của Lão Hạc là ngôn ngữ của lão nông dân hiền lành, phúc hậu, chất phác, thật thà thì ngôn ngữ của Chí Phèo là ngôn ngữ triền miên trong những cơn say, ngôn ngữ của một kẻ tha hoá biến chất.
Trong tác phẩm của mình, Nam Cao thờng biểu hiện tính cách nhân vật qua đối thoại ngôn ngữ.Trong những đoạn đối thoại, độc thoại cũng rất giản dị, mộc mạc thể hiện đúng bản chất của một ngời nông dân, không cầu kỳ, không kiểu cách. Trong truyện "Một đám cới" hai cha con Dần nói chuyện với nhau nh sau:
Thầy nó bảo:
Hôm nay Mây xuống chợ một tý đi con ạ ! Mua bán gì mà đi chợ?
Mua mấy xu chè tơi với mấy quả cau, ngời ta đến cũng phải có bát nớc, miếng trầu tơm tất chứ!.
Chào !… vẽ chuyện.
Sao lại vẽ chuyện không có không đợc. [4-108].
Ta thấy rằng cách trả lời của Dần với thầy nó nghe thật cộc lốc và khó chấp nhận ở hoàn cảnh khác. Song ở đây cái phù hợp với hoàn cảnh của nó, lời nói này chỉ có thể ở những cô gái sớm phải thay mẹ lo toan gánh vác việc gia đình. Vì vậy mà Dần có thể nói với cha mình những lời lẽ nh vậy mà không thấy coi là xấu hổ. Cũng hoàn cảnh ấy, ta bắt gặp cuộc đối thoại của
cái Tý (Một bữa no) hết sức dồn dập, gấp vội, rất chân thật nghe thật đáng thơng
Bà lên làm gì thế ?
Đã bảo lê kiếm cơm mà lại ! ..bà xấu hổ quá ! Sao bà gầy thế ? Chỉ đói thôi đấy cháu ạ !Chẳng sao hết . Lớp này bà ở nhà cho nhà ai ?
Chẳng ở với nhà ai Thế lại đi buôn à ?
Vốn đâu mà buôn ? vả lại có vốn cũng không đi đợc nhọc lắm. Chỉ nhịn đói thôi chứ?
Thế thì lấy gì mà ăn? [4-135] .
Khắc họa tính cách, tâm trạng của nhân vật qua giọng điệu ngôn ngữ là một đặc trng của văn học. Với Nam Cao hình thức biểu hiện này đợc thể hiện một cách khá sắc sảo, điêu luyện độc đáo và mới mẻ. Nam Cao đã kết hợp nó khéo léo vào trong đoạn đối thoại nội tâm khiến cho giá trị nội dung và nghệ thuật đợc nâng lên. Đó là thứ ngôn ngữ có tính cách ngôn ngữ, không những làm nổi bật những nét tiêu biểu của nhân vật mà còn góp phần cụ thể hoá hình tợng một cách sinh động và hấp dẫn. Nam Cao sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, có khi bằng mạch văn gấp gáp dồn dập, có khi trải dài ra theo tâm lý của đối tợng. Cách sử dụng ấy khớp với tính cách của nhân vật. Trong Chí Phèo, đoạn tiêu biểu là Bá Kiến xử nhũn với Chí Phèo, mời Chí Phèo vào nhà và trong Chí nảy ra ý nghĩ "Biết đâu cái lão già này nó lại chả lừa hắn vào nhà rồi mới lôi thôi? ừ mà thật, có thể nh thế lắm …! Thôi! cứ vào, vào thì vào cần cái quái gì,…cùng lắm, nó giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù, ở tù thì coi là thờng. Thôi thì cứ vào" [4-16]. Rõ ràng qua đôi lời độc thoại, Nam Cao đã làm nổi bật thứ ngôn ngữ của một thằng say,
vừa có tính hung hãn của anh hùng rơm, vừa có cái hèn nhát bản năng rất thực tế của một kẻ bần cùng.
Việc thể hiện những đoạn độc thoại trên không chỉ dừng lại ở sự khắc hoạ rõ nét thêm cho đặc sắc tính cách nhân vật mà còn thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật. Song bên cạnh đó, Nam Cao đã thể hiện một phong cách viết độc đáo qua những đoạn văn độc thoại của nhân vật. Viết những câu rất ngắn, có những câu d- ờng nh không thể rút ngắn hơn. Đây cũng là một trong những đặc trng của ngôn ngữ Nam Cao "Chà thích quá. Giữa bạc vạn hắn ra về hể hả. Bụng hắn không đói nữa, ngời hắn không mệt nữa. ảo tởng loá mắt hắn. Hy vọng rằng chân hắn, mắt hắn sáng ngời, hắn lẫng cẫng cời một mình, mắt long lanh nhìn tơng lai rực rỡ, nh một thí sinh vừa mới thấy tên mình trúng bảng. Hắn đi thoăn thoắt ..." [4-166] (Xem bói).
Dẫu rằng có những khi Nam Cao viết những câu dài, nhng những câu ấy lại đợc ngắt vụn ra, câu ngắn làm cho mạch văn đi nhanh, giọng văn đanh lại. Đọc tác phẩm của Nam Cao ít khi gặp giọng văn mềm mỏng, âu yếm. Ngay cả lúc diễn tả lối đau thơng hay cảnh ngọt ngào, câu văn, giọng văn của Nam Cao cũng "cộc" nh vậy. Ví nh:
"Thế là xong. Anh chết rồi đấy nhỉ ? không lẽ tôi lại vui khi đợc một cái tin nh thế ! nhng thật tôi cũng không biết có nói nên buồn không đây. Có ngời bảo "Sống khổ đến đâu, cũng còn hơn chết: Cái tâm lý chung của ngời đời là nh vậy" [4-167] (Điếu văn).
Ngôn ngữ kể chuyện cũng là một thủ pháp góp phần khắc hoạ đậm nét những hình tợng nghệ thuật. Ngôn ngữ ngời kể chuyện trong những tác phẩm của Nam Cao đã không tách rời với ngôn ngữ nhân vật.Ví nh trong truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao đã thành công khi cho Chí Phèo bộc lộ ý nghĩ nội tâm bằng cách riêng mà chỉ loại ngời nh Chí Phèo mới có đợc. Nh-
chuyện một cách nhẹ nhàng, kín đáo đan xen vào thật khéo léo. Những trờng hợp nh vậy, nhân vật đợc thể hiện ở ngôi thứ ba, còn ngôn ngữ ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất. Nam Cao đã tả Chí Phèo qua hai sự tác động. Đó là sự tỉnh táo dần của thần kinh khi hơi rợu đã nhạt và bàn tay cụ Bá thì "ân cần" dắt Chí Phèo đứng dậy "Hắn chỉ cố khấp khiểng cái chân nh bị què là vì lúc ấy trong ngời hắn rợu đã nhạt rồi không còn kêu gào, chửi bới, hắn thấy mình nh trơ trọi". Với cách kể chuyện đó, ngời đọc cứ dần dần cuốn hút vào câu chuyện và có cảm giác nh đang tiếp xúc với lời kể của một ngời chứng kiến sự việc bằng tay, bằng mắt.
Một điều mà ta ghi nhận ở nhà văn bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực- Nam Cao là bài học về sự lựa chọn từ độc đáo, tạo đợc phong cách và hoàn toàn có ý thức về ngôn từ. Trong tác phẩm của ông, từ "hắn” đợc lựa chọn sử dụng với tần số cao để bộc lộ đợc ý định của nhà văn. Nam Cao dùng “hắn” chỉ con ngời lu manh, sa đoạ, ngu dốt và độc ác, đáng giận nhiều hơn là đáng thơng nh: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ, Binh T, Trơng Rự, con trai Trơng Rự...Có khi Nam Cao chỉ những kẻ không cớp của giết ngời nhng là những nhân vật sa đoạ mất hết tính ngời, tình ngời: ngời cha trong “Trẻ con không đợc ăn thịt chó”, đầu óc chỉ nghĩ đến miếng ăn cho mình, tranh cả phần con. Nhng có khi Nam Cao lại dùng "hắn"để khắc hoạ một loại ngời có tính ngời, có chữ nghĩa, nhng trớc hoàn cảnh, để cái xấu, cái nhỏ nhen, tầm thờng, cái tàn nhẫn từng lúc nổi dậy biến họ thành ngời có tội với vợ con, với lơng tâm mình. Thai trong "Làm tổ". Hộ - "Đời thừa", Điền - "Nớc mắt", Hải - "Quên điều độ" . Có khi nhân vật “hắn” lại là hoá thân của tác giả.Dù ở mức độ nào, từ kẻ khốn nạn nhất nh Chí Phèo đến kẻ thảm hại nh anh Chồng, Văn Sĩ. Tất cả những nhân vật "hắn" ấy với phần u tối trong cuộc đời và tính cách đã tạo nên một bóng tối vây bủa lấy cuộc sống tối tăm tù động. Những nhân vật "hắn" ấy tạo thành xã hội đầy ám ảnh, một mảnh đời đầy bóng tối của xã hội đơng thời.
Bên cạnh vốn ngôn ngữ phong phú thu nhận từ cuộc sống, Nam Cao còn tìm kiếm, phát hiện và cấu tạo nên hàng loạt những từ mới độc đáo dùng để diễn tả hoạt động cử chỉ và trạng thái tâm lý nhân vật cho phù hợp Tác giả