Nghệ thuật miêu tả tâm lý.

Một phần của tài liệu Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao (Trang 37 - 43)

Mỗi nhà văn có một hoàn cảnh sống, có những tâm t ớc vọng riêng, tất cả những yếu tố ấy chi phối và làm nên (phong cách, bút pháp chính là) quan điểm nghệ thuật của nhà văn. Nghiên cứu những tác phẩm văn chơng thì chúng ta không thể không tìm hiểu đến bút pháp nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng lên những tác phẩm văn học có giá trị to lớn.

Nói đến nghệ thuật của Nam Cao là nói đến sự phong phú và đa dạng của ngòi bút đầy tài năng sáng tạo. Với ngòi bút sắc sảo của một nhà văn có bản lĩnh, Nam Cao đã mở cho mình một hớng đi riêng. Phong cách nghệ thuật của Nam Cao thể hiện trên nhiều mặt: xây dựng hình tợng, kết cấu tác phẩm, sử dụng ngôn ngữ và đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lý, một bút pháp mới mẻ và độc đáo lúc bấy giờ Nam Cao đã thể hiện nghệ thuật già dặn của việc miêu tả tâm lý. Miêu tả tâm lý trong chiều sâu của vận động và phát triển của nhân vật và cảnh ngộ là một yêu câù quan trọng của chủ nghĩa hiện thực.

Trong tác phẩm của Nam Cao số lợng các nhân vật thờng ít ỏi, chỉ xoay quanh số phận của vài ba nhân vật. Xoáy sâu vào tâm trạng của nhân vật, Nam Cao không phát triển câu chuyện bằng các hành động, sự kiện mà

không chỉ là nhân vật. Hành động, mà thờng đợc soi rọi chủ yếu qua tâm lý. Trạng thái tâm lý của nhân vật đợc biểu hiện ở hai loại nhân vật chủ yếu: Ngời nông dân và ngời trí thức.

Ngời nông dân trong tác phẩm của Nam Cao bộc lộ nhiều trạng thái tâm lý u uất, tâm trạng bị dồn nén lại trong câm lặng (Dì Hảo), ngời phụ nữ ấy không thể không có những suy nghĩ đau đớn xót xa về cảnh ngộ của riêng mình. Dì Hảo nén lại để nhẫn nại chịu đựng. Còn ở Lão Hạc sống trong tuổi già cô đơn, con cái đi xa, lúc chuyện trò tâm tình với ông giáo và những khi vắng vẻ lại tâm sự với "Cậu Vàng", nhng đó cũng chỉ là những phơng thức làm vơi đi nỗi buồn chứa chất bên trong. Có những trạng thái tâm lý lại diễn biến theo hớng khác. ở các nhân vật bị biến chất, sự lất át của các yếu tố bản năng, tâm lý phá phách không ổn định, tính vô mục đích trong cuộc sống, trạng thái mệt mỏi buông xuôi là tâm trạng phổ biến của nhiều nhân vật nh: Chí Phèo hay Trơng Rự. Mỗi nhân vật thờng hoạt động nh một phản ứng tự nhiên trong từng cảnh ngộ, nhng thực ra đều có động cơ thúc đẩy mọi hành động và nhân vật không tự cỡng lại mình một cách xuôi chiều.

Trong cách miêu tả tâm lý ở nhân vật ngời trí thức nghèo có thuận lợi hơn. Đặc điểm hay suy nghĩ của loại nhân vật này, khả năng giao lu tâm lý của tác giả và tâm lý nhân vật đợc thực hiện tơng đồng với dạng bị biểu hiện nên tâm lý nhân vật có chiêù sâu phong phú. Với loại tính cách nhân vật tri thức t sản, Nam Cao đã biểu hiện nhiều trạng thái tâm lí đợc xem nh là cái chất tâm lý tiêu biểu của nhân vật trí thức tiểu t sản nghèo. Loại nhân vật này là nhân vật mang nhiều tâm trạng. Khai thác tâm trạng nhân vật để từ đó nhân vật tự bộc lộ những suy nghĩ , giằng xé bên trong là một sở trờng của Nam Cao. Sự ngột ngạt u uất của tâm trạng cá nhân muốn đợc giải thoát, hay nỗi vất vả của con ngời trong ớc mong và uất hận (Đời thừa) hoặc một tâm trạng buồn đau trớc cuộc sống mòn rỉ, vô vọng của một kiếp ngời và những đau đớn, tủi nhục dày vò hằng ngày (Sống mòn). Ta thấy rằng khắc hoạ tâm

trạng của nhân vật, Nam Cao không chỉ dừng lại ở những tình cảm, cảm giác có tính cá nhân, điều quan trọng là Nam Cao khai thác cách suy nghĩ, nghiền ngẫm, đánh giá cuộc sống của những nhân vật cụ thể mang tâm lý xã hội.

Trong tác phẩm của Nam Cao, nhà văn thờng ít tả phong cảnh, tả thiên nhiên, tả những sự kiện có tính chất ngoại đề. Cảnh vật trong truyện ngắn của Nam Cao thờng gắn liền với việc bộc lộ tâm trạng nhân vật. Một vài cảnh trí thiên nhiên đợc Nam Cao miêu tả chủ yếu phục vụ cho việc biểu hiện tâm lý. Nam Cao nhìn thiên nhiên, miêu tả thiên nhiên qua tâm trạng nhân vật, ánh trăng là một ví dụ, "ánh trăng" xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm của Nam Cao, nhng mỗi lần gắn với một trạng thái tâm lý nhân vật. ở truyện ngắn "Trăng sáng" trong con mắt của nhà văn Điền "Trăng là cái liềm vàng giữa đống sao, trăng là cái đĩa tạo nên tấm thảm nhung dạ trời, trăng tảo mộng xuống trần gian, trăng tuôn suối mật để những tâm hồn khao khát ngụp lặn, trăng, trăng ơi !”

Có cái vú mộng tràn đầy mà thi sĩ mơn man, nhng có cái thảnh thơi trong chốc lát lại không xoá nhoà đợc cái thực tại đầy cơ cực và điều không thể thanh thản, vô t ngắm trăng để tạm quên đi những cái lo nho nhỏ của kiếp ngời. Rồi trên kia trăng nhởn nhơ nh một cô gái non vừa có nhân tình,... Những tàu chuối lang trăng đa đẩy. ánh trăng nh vô tình trớc thực tại, trớc tiếng gắt gỏng của ngời vợ, tiếng khóc nức nở của đứa con, ánh trăng thành hờ hững, xa lạ với con ngời, bão táp của lòng ngời chính là sự đối lập với ánh trăng và biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa, biết bao khổ cực và lầm than. Còn với Chí Phèo "Con ngời say tràn từ cơn này sang cơn khác" thì ánh trăng chảy trên đờng trắng tinh lại có cái gì "méo mó, nhễ nhãi". Trăng của Chí Phèo "bứt rứt", "ngứa ngáy" đợc Nam Cao miêu tả rất động: "Những tàu chuối nằm ngửa, uốn cong cong lên hứng lấy ánh trăng soi rọi nh là ớt nớc, thỉnh thoảng lại bị gió lay lại giãy lên đành đạch nh là hứng tình"[4- 31].

Dòng tâm lý trong tác phẩm của Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ nhng vẫn quẩn quanh, tù túng không tìm đợc hớng giải thoát, nó không đợc giao lu với hành động nên có những phát triển ở bên trong, ngày càng đi sâu vào nội tâm. Do vậy, Nam Cao vận dụng nhiều độc thoại nội tâm để biểu hiện nhân vật, nhân vật sống với kỷ niệm, với hiện tại và cả chút mơ ớc với t- ơng lai. Nhân vật sống với mọi ngời và riêng cả với bản thân mình qua những tâm trạng, Nam Cao không phải là nhà văn đầu tiên sử dụng độc thoại nội tâm, nhng là tác giả vận dụng nhiều nhất và có kết quả nhất độc thoại nội tâm, cả những nhân vật nông dân cũng độc thoại nội tâm. Đây chính là một hớng cố gắng của Nam Cao so với các nhà văn cùng thời. Trong trào lu văn học hiện thực phê phán, ít có nhà văn nào để nhân vật của mình trăn trở đặt ra nhiều câu hỏi nh Nam Cao. Nam Cao sử dụng biện pháp nghệ thuật bộc lộ nội tâm bằng chính dòng suy nghĩ và câu hỏi mà nhân vật đặt ra cho mình, t vấn mình. Những câu hỏi đó phần lớn chỉ đặt ra mà không đợc trả lời. Những câu hỏi đó phần lớn thờng đợc đặt ra sau mỗi sự kiện, mỗi biến cố trớc mọi hoàn cảnh. Điền trong "Trăng sáng" trớc mắt chịu vất vả là vì vợ con, hết sức yêu thơng vợ con nhng nhiều lúc tức giận, mạt sát vợ con đến tàn nhẫn. Điền trút tất cả những tức giận phẫn uất của cuộc sống với xã hội vào quan hệ gia đình. Điền thấy mình đã nhẫn nhục, đã bng tai, bịt mắt, đã rút lui đến đờng cùng mà mình vẫn khổ: "Điền thấy mình khổ quá, khổ nh con chó". Điền tự vẫn "Hắn nén từng đồng xu uống nớc trở đi, hắn chịu nhục với mọi ngời nh thế bởi vì đâu"? Chẳng phải vì vợ con ? vợ hắn có nên tệ với hắn không ? hắn hà tiện vì ai? …"

Trong "Sống mòn", Thứ bị dồn nén đến ngõ cụt. Cuộc sống quá tẻ nhạt và chán nản của một thầy giáo nghèo chỉ biết lo toan hai bữa ăn không đủ cũng bị tớc đoạt. Thứ nghĩ đến đến chuỗi ngày sùi xám "y sẽ chẳng có việc gì làm cả "sống mà nh chết", Thứ đặt ra câu hỏi về cuộc sống, về ý nghĩa cuộc đời đang bế tắc và chỉ thấy thất vọng: "Chao ôi ! cuộc sống nh

chúng ta đang sống bây giờ đã thật có gì đáng cho ta thấy vui cha ? Ngời ta ghét nhau hoặc yêu nhau, nhng bao giờ cũng làm khổ nhau, tại sao nh vậy? "

Nam Cao thể hiện tâm lý quẩn quanh, thụ động của ngời tiểu t sản bằng cách đặt ra hàng loạt câu hỏi trớc cuộc sống riêng, trớc xã hội và phần lớn những câu hỏi đó đều không tìm ra câu trả lời. Các câu hỏi khi đặt ra liên tiếp, khi ngắt quãng kéo dài nhằm bộc lộ tính chất trăn trở, dằn vặt của tầng lớp trí thức tiểu t sản.

Dờng nh những bực tức, băn khoăn , bế tắc của cuộc đời của Thứ kết tụ lại và trút lên đầu ngời vợ hiền lành, đáng thơng. Băn khoăn giữa yêu th- ơng và nghi ngờ vẫn chỉ đợc giải đáp bằng câu hỏi và nhờ vào câu hỏi. Lần về nghỉ hè nghe tin vợ đi buôn, hắn băn khoăn: "Nhng còn gì vô lý hơn thế nữa? đi buôn có phải là một cái tội đâu? y muốn cấm Liên ra ngoài ? Sao y không lập ra những cung cấm để nhốt Liên vào". Thực chất trong quan hệ vợ chồng, Thứ dừng lại ở một giải pháp mang tính chất nửa vời nh thế mà cha có cách nào giải quyết cho thoả đáng, trạng thái tâm lý ấy của Thứkéo dài thành quá trình nhng không liên tục, nhập vào một điểm mà dàn trải , xen kẽ giữa cuộc sống hằng ngày, tạo nên âm điệu dai dẳng .

Tuy nhiên, Nam Cao không sử dụng phơng pháp độc thoại nội tâm một cách tuỳ tiện. Với mỗi loại nhân vật, nhà văn đều tìm thấy một tiếng nói riêng phù hợp với tâm hồn, suy nghĩ của họ. ở nhân vật trí thức tiểu t sản, những câu hỏi đợc đặt ra nh một thủ pháp nghệ thuật, tâm lý ấy có sự chuyển biến, thay đổi. Độc thoại nội tâm ở nhân vật nông dân không còn chiếm một lợng lớn nh ở ngời trí thức tiểu t sản, mà ngắn gọn hơn, giản dị hơn. Tựa nh nhà văn đã để họ "Suy nghĩ trên chính luống cày của họ" vậy Nam Cao am hiểu cuộc sống của ngời nông dân, nhng chính bản thân đời sống của ho góp phần quy định hình thức bộc lộ tâm lý riêng biệt. Độc thoại nội tâm phải tuân theo cái lô gíc của sự phát triển tính cách và bởi vậy nó phải mang tính khách quan. Điều đó chứng tỏ Nam Cao hiểu sâu đối tợng mình phản ánh,

tôn trọng tính khách quan khi miêu tả các trạng thái tâm lý của nhân vật. Nam Cao thể hiện tâm lý của ngời nông dân, tính cách ngời nông dân một phần qua miêu tả tâm trạng nhng phần chính, phần chủ yếu là thông qua hành động của họ.

Có thể nói, thủ pháp độc thoại nội tâm đã làm tăng thêm tính chân thực khách quan của tác phẩm. Đây cũng là điểm đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của Nam Cao, góp phần quyết định nên lối viết Nam Cao, phong cách Nam Cao.

Kết cấu tâm lý: Lỗi miêu tả tâm lý nhân vật bằng cách khắc hoạ tâm trạng, dẫn đến một hệ quả tất yếu theo kiểu kết cấu tâm lý. Nhân vật đợc xây dựng lên không phải bằng hành động, sự kiện mà chính bằng tâm lý. Tâm trạng lại biến đổi không ngừng theo từng hoàn cảnh khác nhau nên nhà văn phải miêu tả bớc phát triển liên tục, tất yếu của tâm trạng nhân vật, tạo thành cả một quá trình diễn biến tâm lý rất phức tạp, đó là lối kết cấu tâm lý chứ không phải là kết cấu theo sự kiện chơng hồi.

Thờng cốt truyện trong tác phẩm của Nam Cao không đơn giản, nhân vật ít, nhng nhân vật luôn suy nghĩ so sánh đối chiếu, tự hỏi mình, hỏi đời, nhiều khi cốt truyện chỉ là chỗ dựa cho nhân vật biểu lộ tâm lý( Cái chết của con Mực, Mua nhà, Trăng sáng, Đời thừa ). Qua trạng thái tâm lý day dứt có động mà không đổi, nhà văn đã làm nổi bật mâu thuẫu tâm lý ngời trí thức tiểu t sản nghèo, mà trạng thái tâm lý này thống nhất từ phần mở đầu cho đến phần kết thúc.

Lối kết cấu tâm lý của các truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao rất đặc sắc, cốt truyện sơ lợc và ít hấp dẫn nhng chất suy nghĩ đạt tới chiều sâu tâm lý đáng kể (Đời thừa, Trăng sáng, Mua nhà, Đôi mắt). Ngời đọc dờng nh bắt gặp những nét khá quen thuộc của một tính cách bởi các nhân vật có lai lịch xuất thân, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống khá giống nhau, có cảm giác nh tác giả đặt nhân vật vào những cảnh ngộ khác nhau để khai thác cái diễn

biến bên trong cuả tâm lý. Các dòng suy nghĩ cuả nhân vật cũng rất ít đợc sắp xếp thẳng hàng, khúc chiết, mà thờng quanh co, lên xuống giống nh tính cách phức tạp của ngời trí thức tiểu t sản. Trong tiểu thuyết “Sống mòn”, Nam Cao chỉ xoay quanh cuộc sống thảm hại của mấy thầy giáo trờng t. Câu chuyện không có gì lắt léo, éo le, không có những pha gay cấn, bất ngờ, nó chỉ là những chuyện sinh hoạt, quan hệ bình thờng của con ngời. Cuộc sống ở đây quẩn quanh và bế tắc, quanh đi quẩn lại những chuyện ăn uống, ghen tuông, những suy nghĩ., tâm trạng, những day dứt và hối hận. Nam Cao muốn phản ánh tình trạng ngột ngạt của một tầng lớp ngời trong xã hội nên cố ý dẫn dắt nhân vật đi quẩn quanh. Tác giả không lu tâm phát triển sự việc, hành động mà chủ yếu khai thác các khía cạnh khác nhau của tâm lý nhân vật trong cuộc sống đó. Nhân vật của Nam Cao là những con ngời nhiều suy nghĩ, nhiều đắn đo, nhiều mơ ớc và hối hận. Mạch truyện của “Sống mòn” phát triển chậm, nhng đó không phải là nhợc điểm mà là kết quả của lối kết cấu tâm lý mà Nam Cao lựa chọn.

Lối kết cấu tâm lý đợc Nam Cao sử dụng ở đề tài trí thức tiểu t sản phù hợp với tâm lý của một lớp ngời trong xã hội. Nhng ở đề tài nông dân, Nam Cao cũng có những thành công đáng kể Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cới… Truyện của Nam Cao đợc cấu trúc bởi trình tự thời gian. Phần kết có khi đợc đa lên phía trớc (và phần lớn các truyện thờng).

Một phần của tài liệu Hình tượng người nông dân trong truyện ngắn của nam cao (Trang 37 - 43)